Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

thảo luận quản trị chiến lược đề tài phân tích và lựa chọn phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 40 trang )

Quản trị chiến lược

Chương 9: Phân tích
và lựa chọn chiến lược
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tùng
Nhóm: 5
1


NHÓM 5
1. Đặng Ngọc Tiến
2. Dương Công Thành
3.Trương Quốc Trưởng
4. Phạm Thị Mỹ Trinh
5. Lâm Thị Thu Nguyệt
6. Trần Dương Khang
7. Lộ Chí Thành

Quản trị chiến lược

2

Nhóm 5


Nội dung
Ma trận đánh giá yếu tố BT- BN

Nội dung

Ma trận xây dựng chiến lược



Ma trận lựa chọn chiến lược

Quản trị chiến lược

3

Nhóm 5


Nội dung

Nội dung

Quản trị chiến lược

Các yếu tố
BT - BN

 Bên ngoài EFE
 Bên trong IFE
 HACT

Xây dựng
chiến lược

 SWOT
 BCG
 SPACE


Lựa chọn
chiến lược

 QSPM

4

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Định nghĩa
Ví dụ

Công dụng
Cách xây
dựng

Quản trị chiến lược

5

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Định nghĩa
Ma trận SWOT là một công cụ giúp các nhà quản trị kết hợp
các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T).


 Chiến lược SO (điểm mạnh – cơ hội)
 Chiến lược WO (điểm yếu – cơ hội)
 Chiến lược ST (điểm mạnh – thách thức)
 Chiến lược WT (điểm yếu – thách thức)
Quản trị chiến lược

6

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
SWOT thực hiện lọc thông tin theo một
trật tự logic dễ hiểu và dễ xử lý hơn
Sử dụng trong lập kế hoạch kinh doanh
xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ
cạnh tranh, tiếp thị, phát triển SP, DV

Công dụng

SWOT được coi là một công cụ
cực kì hữu ích

Quản trị chiến lược

7

Nhóm 5



1. Ma trận SWOT

Cách xây dựng

Bước 1. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường kinh doanh – cơ hội và nguy cơ
Các yếu tố Mức độ quan Mức độ quan
MTKD bên trọng của yếu trọng của yếu
ngoài
tố đối với
tố đối với DN
doanh
ngành
nghiệp

Tính chất
tác động

Điểm đánh
giá

Bình luận

(5)

(6)

(1)

(2)


(3)

(4)

Liệt kê các
yếu tố
thuộc
MTKD
quốc tế,
quốc gia và
môi trường
ngành

Rất quan
trọng = 3
Quan trọng =
2
Ít quan trọng
=1
Không quan
tâm = 0

Rất quan
trọng = 3
Quan trọng =
2
Ít quan trọng
=1
Không quan
tâm = 0


Thuận lợi
(+)
Không
thuận lợi
(-)

Quản trị chiến lược

8

Cột (2) x
(3) và lấy
dấu ở cột
(4)

Đề xuất
(nếu có)
nhằm tận
dụng cơ hội
hạn chế tác
động của
nguy cơ

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Bước 1.1: Cơ hội và xếp hạng cơ hội
 Liệt kê các cơ hội đối với DN

 Lập bảng đánh giá tác động của các cơ hội đối với DN

Các cơ hội
chính

Mức độ quan
trọng

Tác động đối
với DN

Liệt kê các yếu
tố mô trường
bên ngoài là
cơ hội chính
đối với DN

Phân loại mức
độ quan trọng
của mỗi yếu tố
đối với DN
Mức cao = 3
Mức TB = 2
Mức thấp = 1

Phân loại mức Nhân trị số cột
độ tác động 2 với cột 3
của mỗi yếu tố
đối với DN
Nhiều = 3

TB = 2
Thấp = 1

Quản trị chiến lược

9

Điểm số

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Bước 1.2: Thách thức và xếp hạng thách thức
 Liệt kê các thách thức
 Lập bảng đánh giá tác động của các thách thức đối với DN

Các thách thức Mức độ quan
chính
trọng

Tác động đối
với DN

Liệt kê các yếu
tố mô trường
bên ngoài là
thách
thức
chính đối với

DN

Phân loại mức Nhân trị số cột
độ tác động 2 với cột 3
của mỗi yếu tố
đối với DN
Nhiều = 3
TB = 2
Thấp = 1

Quản trị chiến lược

Phân loại mức
độ quan trọng
của mỗi yếu tố
đối với DN
Mức cao = 3
Mức TB = 2
Mức thấp = 1

10

Điểm số

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Bước 2. Tổng hợp kết quả phân tích môi trường nội bộ DN- Thế mạnh và điểm
yếu

Các yếu tố Mức độ quan Mức độ quan Tính chất Điểm đánh Bình luận
MTKD bên trọng của yếu trọng của yếu
tác động
giá
ngoài
tố đối với
tố đối với DN
doanh
ngành
nghiệp
(1)

(2)

(3)

(4)

Liệt kê các
yếu tố
thuộc môi
trường nội
bộ DN

Rất quan
trọng = 3
Quan trọng =
2
Ít quan trọng
=1

Không quan
tâm = 0

Rất quan
trọng = 3
Quan trọng =
2
Ít quan trọng
=1
Không quan
tâm = 0

Thuận lợi
(+)
Không
thuận lợi
(-)

Quản trị chiến lược

11

(5)
Cột (2) x
(3) và lấy
dấu ở cột
(4)

(6)
Đề xuất

(nếu có)
nhằm tận
dụng điểm
mạnh khắc
phục điểm
yếu.

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Bước 3. Tổng hợp kết quả và hình thành ma trận SWOT- Thế mạnh và điểm yếuCơ hội và nguy cơ

Ma trận SWOT
Các điểm mạnh (S)
Các điểm yếu (W)
Liệt kê những điểm mạnh quan Liệt kê những điểm yếu quan
trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trọng nhất từ bảng tổng hợp môi
trường nội bộ DN
trường nội bộ DN
Các cơ hội (O)
Liệt kê những cơ hội quan trọng
nhất từ bảng tổng hợp môi
trường bên ngoài DN

Các kết hợp chiến lược SO

Các kết hợp chiến lược WO

Các nguy cơ (T)

Liệt kê những nguy cơquan trọng
nhất từ bảng tổng hợp môi
trường bên ngoài DN

Các kết hợp chiến lược ST

Các kết hợp chiến lược WT

Quản trị chiến lược

12

Nhóm 5


1. Ma trận SWOT
Nhóm phương án chiến lược được hình thành

Chiến lược S-O: sử dụng điểm mạnh
của DN và tận dụng cơ hội bên ngoài
Chiến lược W-O: khắc phục các điểm
yếu để tận dụng các cơ hội bên ngoài
Chiến lược S-T: sử dụng điểm mạnh
của DN để đối phó với những nguy cơ
Chiến lược W-T: khắc phục các điểm
yếu để suy giảm nguy cơ

Quản trị chiến lược

13


Nhóm 5


Ví dụ

1. Ma trận SWOT
Phân tích SWOT
của Ngân hàng
Đông Á

Quản trị chiến lược

14

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE (Ma trận vị trí
chiến lược chính)
Ý nghĩa
Đồ thị

Các thành tố
cấu thành
Cách xây
dựng

Quản trị chiến lược


15

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE
Ý nghĩa
Là một công cụ giúp doanh
nghiệp xác định vị thế chiến
lược của doanh nghiệp mình.

Quản trị chiến lược

16

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE
Các thành tố cấu thành

ES

FS

SPACE
Quản trị chiến lược

IS


CA

Tấn công, thận trọng,
phòng thủ, cạnh tranh
17

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE
Ví dụ: Các yếu tố nằm trên các trục của ma trận SPACE
Sức mạnh tài chính (FS)
Doanh lợi đầu tư
Đòn cân nợ
Khả năng thanh toán
Vốn luân chuyển
Lưu thông tiền mặt
Sự dễ dàng rút lui khỏi thị trường
Rủi ro trong kinh doanh

Sự ổn định của môi trường (ES)
Sự thay đổi công nghệ
Tỷ lệ lạm phát
Sự biến đổi của nhu cầu
Giá của sản phẩm cạnh tranh
Hàng rào thâm nhập thị trƣờng
Áp lực cạnh tranh
Sự đàn hồi theo giá của cầu

Lợi thế cạnh tranh (CA)

Thị phần
Chất lượng sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm
Lòng trung thành của khách hàng
Sử dụng công suất để cạnh tranh
Bí quyết công nghệ
Kiểm soát với nhà cung cấp, NPP

Sức mạnh của ngành (IS)
Bí quyết công nghệ
Sự ổn định về tài chính
Mức lợi nhuận tiềm năng
Sự sử dụng nguồn lực
Quy mô vốn
Sự dễ dàng thâm thập thị trƣờng
Sử dụng năng suất, công suất

Quản trị chiến lược

18

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE

Cách xây dựng

Bước 1: Chọn một nhóm các yếu tố thể hiện sức mạnh tài chính, lợi thế cạnh tranh,
sự ổn định của môi trường, và sức mạnh ngành

Bước 2: Ấn định giá trị +1 (Xấu nhất) tới +6 (Tốt nhất) cho mỗi yếu tố thuộc FS và
IS, ấn định giá trị -1 (Tốt nhất) tới – 6 (Xấu nhất) cho mỗi yếu tố thuộc ES và CA
Bước 3: Tính điểm trung bình cho FS bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho các
yếu tố, rồi chia cho số các yếu tố được được lựa chọn thể hiện trong FS. Tương tự
cách tính với IS , ES và CA
Bước 4: Đánh số điểm trung bình các FS, IS, ES và CA lên các trục thích hợp của
ma trận SPACE
Bước 5: Cộng điểm số trên trục X và đánh dấu điểm kết quả trên trục X , tương tự
làm với trục Y sau đó xác định giao điểm của 2 điểm mới trên trục XY
Bước 6: Vẽ Vectơ có hướng từ điểm gốc của ma trận SPACE qua giao điểm mới .
Vectơ này đưa ra loại chiến lược cho doanh nghiệp : tấn công, cạnh tranh, phòng
thủ hay thận trọng?

Quản trị chiến lược

19

Nhóm 5


2. Ma trận SPACE

Đồ thị

Sức mạnh
F
tài chính
S

II

Thận trọng

III
Phòng thủ

IS

+6
+5
+4
+3
+2
+1

C
A

-1
-2
-3
-4
-5
-6

Lợi thế
cạnh
tranh

I
Tấn công


+6
+5
+4
+3
+2
+1
-1
-2
-3
-4
-5
-6

Sức mạnh
của ngành
IV
Cạnh tranh

E
S môi trường
Sự ổn định của

Hình:Ma trận SPACE
Quản trị chiến lược

20

Nhóm 5



2. Ma trận SPACE
Tấn công
Tấn công

Tận dụng điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu, hạn chế các đe dọa.

Thận trọng trong việc thực hiện,
Thận trọng triển khai các hoạt động, tránh rủi
ro

Cạnh tranh

Thận trọng

Phòng thủ Việc cải thiện điểm yếu, hạn chế
rủi ro là điều cần thiết

Cạnh
tranh

Việc thực hiện các hoạt động chiến
lược nhằm làm tăng tính cạnh tranh
của doanh nghiệp là điều cần thiết

Phòng thủ

Quản trị chiến lược


21

Nhóm 5


3. Ma trận BCG (Ma trận quan hệ
tăng trưởng và thị phần)
Khái quát
Ưu điểm
Nhược điểm

Các thành tố
cấu thành
Cách xây
dựng

Quản trị chiến lược

22

Nhóm 5


3. Ma trận BCG
Khái quát
BCG là tên của một công ty tư vấn chiến lược (strategy consulting) của Mỹ,
the Boston Consulting Group. Công ty này thành lập năm 1963 do Bruce
Henderson sáng lập
Sau khi được thành lập, ngay trong thập kỷ 60, BCG dựa vào kinh nghiệm
của bản thân các nhân viên của mình và đã "sản xuất" ra hai mô hình quan

trọng (một là về lý thuyết và cái còn lại có tính thực tiễn cao hơn):
 Đường kinh nghiệm (Experience Curve)
 Ma trận BCG
Tuy nhiên: Xu hướng mới trong chiến lược => đánh mạnh vào thị trường
nhằm giành càng nhiều thị phần càng tốt, thời gian đầu lỗ đến mức nào cũng
được vì sau này sẽ được bù đắp

Quản trị chiến lược

23

Nhóm 5


3. Ma trận BCG
Khái quát
Ma trận BCG hay còn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần (growth/share
matrix) được xây dựng vào cuối thập kỷ 60.
Nguyên tắc cơ bản của ma trận này chính là đề cập đến khả năng tạo ra tiền thông
qua việc phân tích danh mục sản phẩm của 1 công ty và đặt nó vào trong 1 ma trận

Quản trị chiến lược

24

Nhóm 5


3. Ma trận BCG
Các thành tố cấu thành

Trục hoành: Thể hiện thị phần tương đối của SBU được xác định bằng tỷ lệ
giữa doanh số của SBU với doanh số của đối thủ đứng đầu hoặc đối thủ đứng
thứ nhì.
 Trường hợp SBU không dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối
của SBU bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ
đầu ngành.
 Trường hợp SBU dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối của SBU
bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ đứng thứ
nhì trong ngành.
Trục tung: Chỉ xuất tăng trưởng hàng năm của thị trường của tuyến sản
phẩm mà SBU này kinh doanh tính bằng phần trăm . Nếu SBU có phần trăm
lớn hơn 10% được xem mức MGR cao ( MGR: Market Growth Rate).

Quản trị chiến lược

25

Nhóm 5


×