ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỤC LỤC .........................................................................................................................1
1. Các tài liệu cơ bản..............................................................................................................2
1.1 2. Nhiệm vụ của đồ án..................................................................................................3
1.Tính khối lượng và dự trù vật liệu.......................................................................................4
1.1 Lập bảng tính khối lượng bê tông..............................................................................4
1.2 Dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định mức..............................19
2.Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ thi công ...................................21
2.1. Nguyên tắc chung: ..................................................................................................21
2.2 Bảng phân khoảnh phân đợt đổ và cường độ đổ bê tông..........................................22
2.3 Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế.....................................................................23
3.Thiết kế trạm trộn bêtông..................................................................................................24
3.1. Chọn loại máy trộn..................................................................................................24
-Căn cứ để chọn loại máy trộn:.......................................................................................24
3.2.1 Xác định năng suất thực tế máy trộn.....................................................................24
Ứng với Bê tông M100 ta tra được định mức cấp phối vật liệu cho 1 m3 Bê tông:...25
Dự trù vật liệu cho Mác bê tông 250 ...........................................................................25
3.2.2. Xác định số máy trộn và năng suất trạm trộn.......................................................26
3.3. Bố trí trạm trộn.........................................................................................................27
4. Tính toán công cụ vận chuyển vữa bê tong.................................................................27
4.1 Đề xuất và lựa chọn phương án vận chuyển.............................................................27
4.2Tính toán số xe vận chuyển theo phương án chọn..........................................................27
4.2.1 Tính số ô tô.........................................................................................................27
4.2.2 Tính số cần cẩu...................................................................................................28
5Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bêtông......................................................................................29
1.3 5.1. Đổ bê tông...........................................................................................................29
1.4 5.2 Đầm bêtông.........................................................................................................31
6Thiết kế ván khuôn.............................................................................................................32
7Tính nhân công, vẽ biểu đồ tiến độ, biểu đồ nhân lực.......................................................36
7.2.1.Lập bảng tính nhân công cho hạng mục công trình...............................................39
K= ≤1,3 ÷ 1,6.......................................................................................................................46
Amax: Số nhân công lớn nhất trên biểu đồ cung ứng nhân lực. Amax= (NC/ngày).......46
ATb: Số nhân công trung bình trong quá trình thi công......................................................46
ATB= ...................................................................................................................................46
ai : Số nhân công làm việc trong thời đoạn thi công thứ i....................................................46
ti : Thời đoạn thi công thứ i (ngày)......................................................................................46
T : Thời gian thi công bê tông toàn công trình. T=268 ngày...............................................46
A = = 32,6............................................................................................................................46
→K= =1,59∈ (1,3 ÷ 1,6)→ Biểu đồ nhân lực vẽ là hợp lý.................................................46
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
1
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
1. Các tài liệu cơ bản
1.1. Đặc điểm kết cấu công trình:
Công trình Tràn xả lũ X có kích thước như hình vẽ. Bê tông lót dày 10cm,
mác 100. Các kết cấu công trình của tràn: tường thượng lưu, tràn, dốc nước được
làm bằng bê tông mác 250.
Các thông số của đề bài:
Số đoạn dốc nước
Chiều cao thành
(Bao gồm cả mũi
Số khớp nối
Bề rộng giữa 2 khớp nối
bên
phun)
m
n
b
H
4
2
6
3.5
1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn:
Tràn X được xây dựng trên vùng Bắc Bộ có 2 mùa rõ rệt:
Mùa khô từ 1/11 – 31/5
Mùa mưa từ 1/6 – 31/10
Nhiệt độ trung bình 25oC, Tmax = 37oC, Tmin = 10oC
1.3. Đặc điểm thi công:
Nhân lực và máy móc thỏa mãn yêu cầu tổ chức thi công
Số ngày thi công: Mùa khô 24-28 ngày/tháng;
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
2
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
Mùa mưa 18-20 ngày/tháng.
Hạng mục công trình thi công từ 6 tháng đến 1 năm, khởi công từ 1/11 năm
2010.
1.4. Vật liệu xây dựng
Cát, đá, sỏi khai thác cách công trình 10km
TT Thông số
1
2
3
γa (T/m3)
γo (T/m3)
W (%)
Cát
Đá
Xi măng
2.62
1.65
3.0
2.65
1.65
1.5
3.10
1.30
0
1.5. Vật liệu làm ván khuôn
Vật liệu bằng thép, ván mặt dầy 0,5cm; dầm phụ dùng thép C120, dầm chính
dùng thép 2C120, γthép = 7,8(T/m3)
1.6. Bản vẽ thiết kế
Kích thước bản vẽ tràn như đã cho trong bản vẽ và số liệu đề bài. Yêu cầu vẽ
lại bản vẽ cho phù hợp với từng số liệu.
Chú ý: nếu số khớp nối n=2 thì chỉ có 1 trụ pin; nếu n=4 thì có 3 trụ pin.
Chiều dày trụ pin là 1,6m. Các khoang tràn có chiều rộng bằng nhau.
1.1 2. Nhiệm vụ của đồ án
2.1 Thuyết minh tính toán
− Tính toán, xác định khối lượng từng bộ phận công trình, xác định cấp phối
bê tông theo định mức?
− Phân khoảnh đổ, đợt đổ bê tông và xác định cường độ đổ bê tông thiết kế?
− Thiết kế trạm trộn: Chọn máy trộn bê tông và tính toán năng suất của máy
trộn?
− Đề xuất phương án vận chuyển vữa bê tông, tính toán số xe máy vận chuyển
vữa bê tông?
− Đổ, san, đầm, dưỡng hộ bê tông: Chọn phương pháp đổ bê tông đối với các
khoảnh đổ khác nhau, Tính toán khống chế không phát sinh khe lạnh đối với
với khoảnh đổ điển hình?
− Công tác ván khuôn: Căn cứ vào các đợt đổ, kết cấu công trình xác định kích
thước ván khuôn tiêu chuẩn, phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn
cho 1 khoảnh đổ điển hình?
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
3
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
− Tính nhân công, vẽ biểu đồ tiến độ đường thẳng và vẽ biểu đồ cung ứng
nhân lực?
2.2
Bản vẽ
− Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông
− Bố trí phương pháp đổ bê tông cho một khoảnh đổ điển hình
− Bảng khối lượng, biểu đồ cường độ
− Cách lắp dựng ván khuôn cho 1 khoảnh đổ điển hình
− Bản vẽ tiến độ theo sơ đồ đường thẳng, biểu đồ nhân lực
BÀI LÀM
1.Tính khối lượng và dự trù vật liệu
1.1 Lập bảng tính khối lượng bê tông
Bảng 1 .1: Bảng tính khối lượng
Đợt
Các
kho
ảnh
của
đợt
Sơ họa kết cấu của từng khoảnh
Khối lượng của
từng khoảnh
(m3 )
Tổng
khối
lượng
của cả
đợt (m3)
I
1
Bê tông lót
156
156
II
1
Bản đáy dốc nước gồm cả mũi phun
V=29,1754.4,24,4.1,615,4.1,6=90,857
181,714
2012
150
26
40
200
1688
180
154
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
4
340
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
2200
420
160
100
70
100
50
420
2012
150
26
40
200
1688
180
154
340
2200
2
V=29,1754.4,24,4.1,615,4.1,6=90,857
420
160
100
160
70
100
50
420
III
1
bản đáy dốc nước gồm cả mũi phun
130
148,586
=148,586
2012
200
26
154
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
V= 24,7643.6
5
340
160
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
2200
600
100
600
bản đáy dốc nước
146,66
150
27
40
120
1891
45
34
2000
IV
420
1
V=24,316.4.24.1,614.1,6=73,33
100
160
120
420
IV
2
bản đáy dốc nước
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
6
V=24,316.4.24.1,614.1,6=73,33
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
150
27
40
120
1891
45
34
2000
420
100
160
120
420
V
1
bản đáy dốc nước
V=S.B=20,3.6
121,8
=121,8
2012
130
27
34
2000
600
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
7
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
100
600
bản đáy dốc nước
VI
150
27
40
146,66
120
1891
45
34
2000
1
420
V=24,316.4.24.1,614.1,6=73,33
100
160
120
420
VI
2
bản đáy dốc nước
V=24,316.4.24.1,614.1,6=73,33
150
27
40
120
1891
45
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
8
34
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
2000
420
100
160
120
420
bản đáy dốc nước
2012
130
27
34
2000
V= S.B=20,3.6
VII
600
1
=121,8
121,8
100
600
VIII
1
Bản đáy dốc nước
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
9
V=24,27.4,24.1,614.1,6=73,13
146,26
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
120
1889
29
150
2000
420
100
160
120
420
120
1889
29
150
2000
VIII
420
2
V=24,27.4,24.1,614.1,6=73,13
100
160
120
420
IX
1
Bản đáy dốc nước
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
10
V=S.B=20,29.6
121,8
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
120
1889
29
150
2000
=121,8
600
100
600
X
1
V=31,88.12,4
Bản đáy tràn chính
395,31
=395,31
1000
160
380
213 371
200
150
1000
380
R95
160
220
213
150
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
371
200
11
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
160
1240
160
160
1000
½ bản đáy thượng lưu
1500
120
220
1100
100
XI
100
1
620
885
V=21,056.
(8,85+6,20)/2
158,45
=158,45
160
1500
160
20
XII
160
100
1
½ bản đáy thượng lưu
V=21,056.
(8,85+6,20)/2
158,45
=158,45
1500
120
220
1100
100
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
100
12
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
620
885
160
1500
20
160
160
100
Tường cánh hướng dòng ở thượng lưu
97
200
1500
XIII
V=15,13.1,6.2
1
=48,5
160
1513
200
1500
XIII
V=15,13.1,6.2
2
=48,5
160
1513
XIV
1
Tường cánh hướng dòng ở thượng lưu
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
13
V=15,13.1,6.2=
48,5
Lớp : 50 C-TH2
97
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
200
1500
160
1513
200
1500
V=15,13.1,6.2=
48,5
2
160
1513
Tường cánh hướng dòng
180
1500
V=15,13.1,6.1,8
=43,6
1
160
1513
XV
2
V=15,13.1,6.1,8
=43,6
180
87,2
1500
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
14
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
160
1513
Tường chắn
49
951
200
169
V=S.1,6
=19,93.1,6=
1
31,88
160
90,42
Trụ pin
1000
XVI
160
2
V=13,33.2=26,6
6
1000
200
49
951
200
169
3
19,93.1,6=31,88
160
XVII
1
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
V=S.2,2
15
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
600
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
351
220
17,03.2,2=37,47
160
105,24
Trụ pin
V=13,77.2,2=30
,3
2
600
351
220
V=S.2,2
3
17,03.2,2=37,47
160
tường bên ở dốc nước
2000
XVIII
1
V=20.2.1=40
200
80
100
2
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
V=20.2.1=40
16
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
2000
XIX
V=20.1,3.1=26
1
130
100
V=20.1,3.1=26
2
tường bên ở dốc nước
2000
XX
1
200
V=20.2.1=40
80
100
2
V=20.2.1=40
tường bên ở dốc nước
2000
V=20.1,3.1=26
1
130
XXI
100
tường bên ở dốc nước
2
V=20.1,3.1=26
2000
XXII
1
200
V=20.2.1=40
80
100
2
V=20.2.1=40
XXIII
tường bên ở dốc nước
V=20.1,3.1=26
2000
1
130
100
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
52
17
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
V=20.1,3.1=26
2
Thành bên dốc nước gồm cả mũi phun
XXIV
V=22.2.1=44
1
2200
200
200
88
100
V=22.2.1=44
2
Thành bên dốc nước gồm cả mũi phun
XXV
V=22.1,3.1=28,
6
1
2000
200
130
57,2
100
V=22.1,3,1=28,
6
2
XXVI
1
Cầu công tác
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
18
V=[(0,5.0,6+0,2.
0,5+1.0,6).2+3.0
.3].12,4=35,96
35,96
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
Tổng khối lượng BT 100
Tổng khối lượng BT 200/250
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
153
2901,51
1.2 Dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định mức
Xác định độ sụt của bê tông (Sn)
-Thi công bê tong bằng máy:
+ Độ sụt Sn =6-10cm
Chọn đường kính viên đá: Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:
• Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình.
• Dmax ≤ 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép.
• Dùng máy trộn bê tông có dung tích V ≤ 500lít => Dmax< 70mm.
V >500lít => Dmax< 150mm
Đối với bê tông lót M100 chọn Dmax =20 mm
Đối với M250 chọn Dmax=40 mm
Tra bảng theo định mức để lập bảng dự trù vật liệu và xác định cấp phối theo
1 bao xi măng PC30
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
19
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông:
- Độ sụt : 6 ÷ 8 cm
- Đá d max = 20mm [(40 ÷ 70)% cỡ 0,5x1 cm và (60 ÷ 30)% cỡ 1x2
cm ]
Mã
hiệu
Thành phần
hao phí
C222
Đơn
vị
Xi măng
Cát vàng
Đá dăm
Nước
Phụ gia
kg
m3
m3
lít
Mác bê tông
100
150
200
250
300
230
0,494
0,903
195
296
0,475
0,881
195
361
0,450
0,866
195
434
0,415
0,858
195
458
0,424
0,861
181
Phụ gia
dẻo
hoá
1
2
3
4
5
Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông:
- Độ sụt : 6 ÷ 8 cm
- Đá d max = 40mm [(40 ÷ 70)% cỡ 1x2 cm và (60 ÷ 30)% cỡ 2x4 cm
]
Mã
hiệu
C223
Thành phần
hao phí
Đơn
vị
Xi măng
Cát vàng
Đá dăm
Nước
Phụ gia
kg
m3
m3
lít
Mác bê tông
100
150
200
250
300
218
0,501
0,896
185
281
0,478
0,882
185
342
0,455
0,867
185
405
0,427
0,858
185
427
0,441
0,861
169
Phụ gia
dẻo
hoá
1
2
3
4
5
Bảng 1.2: Dự trù vật liệu
STT Mác BT
Khối
Theo định mức
lượng
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
20
Dự trù
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
C
Đ
X(kg) C
1 M100/PC30 156
0,494 0,903 230 77,064
2 M250/PC30 2901,51 0,427 0,858 405
1238,94
5
Đ
X(kg)
140,868 35880
2489,496 1175111,55
2.Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ thi công
2.1. Nguyên tắc chung:
- Việc phân chia khoảnh đổ cần phải hợp lí, đảm bảo về chất lượng, tăng
nhanh tốc độ thi công, tránh hiện tượng phát sinh khe lạnh, ít nứt nẻ và thi công dễ dàng.
- Nếu khoảnh đổ lớn thì thi công nhanh, giảm nhiều công tác phát sinh như
công tác ván khuôn giảm, giảm lượng xử lý khe tiếp giáp, tăng tính chỉnh thể của
công trình, tuy nhiên dễ phát sinh khe lạnh và tỏa nhiệt khó khăn, còn nếu chia
khoảnh đổ nhỏ thì ngược lại.
- Căn cứ theo tính chất xi măng, năng suất trạm trộn, đặc điểm kết cấu công
trình, điều kiện khí hậu, cấp phối bê tông… để phân chia khoảnh hợp lí (tham khảo
TCVN 4453-1993).
- Vị trí các khe thi công phải căn cứ theo biểu đồ nội lực và bố trí tại nơi ít
nguy hiểm nhất và thuận lợi cho thi công.
- Phân chia khoảnh đổ cần đảm bảo để không phát sinh khe lạnh.
* Phân chia khoảnh cần dựa trên:
- Hình dạng kết cấu
- Khối lượng bê tông
- Khe kết cấu, khe thi công.
* Các hình thức phân chia khoảnh đổ:
- Hình thức xây gạch: khe thi công ngang chạy từ thượng lưu về hạ lưu, các
khe thi công đứng bố trí so le. Phương pháp này có ưu điểm xử lí khe thi công đơn
giản, bảo đảm tính chỉnh thể nhưng nhược điểm thi công phức tạp,tốc độ thi công
chậm, phương pháp này ngày nay ít dùng.
- Hình thức lên đều: ngoài khe kết cấu chỉ có các khe thi công ngang từ TL
về HL. Ưu điểm là khối lượng ván khuôn giảm, xử lý khe thi công ít, tăng nhanh
tốc độ tuy nhiên khoảnh đổ thường lớn nên thường áp dụng cho thi công đập có mặt
cắt nhỏ như đập cột nước thấp, đập tràn, đập vòm.
- Hình thức hình trụ: Khe thi công đứng chạy suốt từ trên xuống dưới, khe
ngang so le nhau.Ưu điểm dễ tỏa nhiệt, thi công thuận tiện, có thể dùng ván khuôn
tiêu chuẩn, dễ khống chế co ngót, biến dạng nhưng nhược điểm xử lí khe thi công
phức tạp, khối lượng ván khuôn lớn. Thường được áp dụng cho xây dựng đập bê
tông khối lớn.
* Phân đợt đổ.
- Phân đợt đổ dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu công và sao cho cường độ
mỗi đợt đổ bằng nhau hoặc parabol lồi.
- Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một không
gian nhất định
- Công việc của một đợt đổ bao gồm :
+ Xử lý tiếp giáp.
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
21
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
+ Lắp dựng cốt thép.
+ Đổ bê tông vào khoảnh đổ.
+ Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.
* Một số lưu ý khi phân chia đợt đổ, khoảnh đổ:
- Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy
và đội thi công
- Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí
thi công, nhưng cung không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và
mặt bằng thi công quá hẹp
- Theo trình tự từ dưới lên trên ,trước đến sau,từ thượng lưu về hạ lưu
- Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển
- Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát
nhau nên bố trí ở 2 đợt khác nhau)
- Chiều cao khoảng đổ từ 1,5m – 3,5m diện tích khoảnh đổ nên khống chế
nhỏ hơn 500m2.
- Với các khoảnh dưới đáy (tiếp giáp nền) có chiều cao từ 0,75m – 1m.
- Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5 – 7 ngày.
Số đợt đổ được tính theo công thức N < M/T.(với N: số đợt đổ; M: số ngày
thi công thực tế) M = 365ngày ; T : thời gian mỗi đợt đổ chọn T = 6 ngày
Vậy số đợt đổ N < 365/6 = 60 (đợt).
- Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã
lắp dựng.
- Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu.
- Số ngày thực tế thi công có thể chọn phụ thuộc vào giai đoạn thi công
+ Mùa khô 24-28 ngày/tháng;
+ Mùa mưa 18-20 ngày/tháng.
Hạng mục công trình thi công từ 6 tháng đến 1 nămVới 1 ca = 8 giờ( 1 kíp =
4-6 giờ). Một tháng bố trí 5 đợt đổ, mỗi đợt kéo dài 6 ngày đổ. Đổ bê tông trong
một ngày phải làm việc 3 ca. Mỗi đợt tối đa là 5 ca.
Mỗi ca có 5 giờ đổ bê tông, 3 giờ còn lại làm công tác chuẩn bị nghiêm thu
Vvữa= 1,025 Vthành khí.
2.2 Bảng phân khoảnh phân đợt đổ và cường độ đổ bê tông
Bảng 2.1 : Cường độ đổ bê tông
ST
T
1
2
3
4
5
6
Đợt
đổ
I
II
III
IV
V
VI
Khoảnh trong
đợt đổ
I1
II1,II2
III1
IV1,IV2
V1
VI1,VI2
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
Khối lượng bê
tong thành khí
v
156
181,714
148,586
146,66
121,8
146,66
22
Khối lương
vữa bê tông
V1=1,025.V
159,9
186,25685
152,30065
150,3265
124,845
150,3265
Thời
gian
t1(h)
6
7
5
5
4
5
Q
V1/t1
26,65
26,61
30,46
30,07
31,21
30,07
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
7
8
9
10
11
12
13
14
15
VII
VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
VII1,
VIII1,VIII2
IX1
X1
XI1
XII1
XIII1,XIII2
XIV1,XIV2
XV1,XV2
121,8
146,26
121,8
395,31
158,45
158,45
97
97
87,2
124,845
149,9165
124,845
405,19275
162,41125
162,41125
99,425
99,425
89,38
4
4,5
3,5
10
4,5
4,5
3
3
3
16
17
XVI
XVII
XVI1,XVI2,XVI3
XVII1,XVII2,XVII3
90,42
105,24
92,6805
107,871
3
4
18
19
20
21
22
23
24
25
26
XVIII
XIX
XX
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
XXVI
XVIII1,XVIII2
XIX1,XIX2
XX1,XX2
XXI1,XXI2
XXII1,XXII2
XXIII1,XXIII2
XXIV1,XIV2
XXV1,XXV2
XXVI1
80
52
80
52
80
52
88
57,2
35,96
82
53,3
82
53,3
82
53,3
90,2
58,63
36,859
3
2
3
2
3
2
3,5
2,5
1,5
31,21
33,31
35,67
40,52
36,09
36,09
33,14
33,14
29,79
30,89
26,97
27,33
26,65
27,33
26,65
27,33
26,65
25,77
23,45
24,57
2.3 Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế
Cường độ đổ bê tông từng đợt:
Q=
Vvua
(m3/h)
T
Trong đó :
Q - Cường độ đổ bê tông (m3/h).
V - Khối lượng vữa bê tông (m3).
T - Thời gian đổ bê tông (h).
Vthành khí- Khối lượng bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m3).
Tính cường độ đổ bê tông phải căn cứ vào khả năng thi công dây chuyền (máy
móc), điều kiện khống chế nhiệt,... để lựa chọn thời gian đổ bê tông.
Với công trình nhỏ, nên lấy thời gian đổ bêtông Ti ≤ 24h cho một đợt đổ.
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
23
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
50
40,52
40
36,09 36,09
35,97
33,14 33,14
33,31
30,46
30,07
31,21
31,21
30,07
30,89
29,79
30
26,65
26,97 27,33
26,61
26,65
27,33
26,65
27,33
26,65 25,77
23,45
24,57
20
10
i
ii
iii
iv
v
vi
vii viii
ix
x
xi
xii
xiii
xiv
xv
xvi xvii
xviii xix
xx
xxi
xxii xxiii xxiv xxv xxvi
Biểu đồ cường độ đổ Bê tông
Chọn cường độ đổ bê tông thiết kế QTK=Qmax=40,52 m3/h
3.Thiết kế trạm trộn bêtông
3.1. Chọn loại máy trộn
-Căn cứ để chọn loại máy trộn:
+ Cường độ thiết kế thi công bêtông QTK = 40,52 m3
+ Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô Dmax = 40mm
+ Khả năng cung cấp thiết bị của đơn vị thi công
Ta chọn loại máy trộn bê tông là máy trộn tự do ( quả lê, xe đẩy) làm việc theo
chu kì
Tra trong sổ tay chọn máy thi công ứng với điều kiện trên ta tìm được
máy trộn bêtông: Quả lê xe đẩy của Liên bang Nga SB-10A có dung tích
hình học là 1200(l),dung tích công tác là 600 (l)
3.2. Tính toán các thông số của máy trộn
3.2.1 Xác định năng suất thực tế máy trộn
Như trên đã thành phần phối liệu cho 1m 3 bê tông. Căn cứ vào dung tích có
thể nạp liệu của máy V=Vc + Vđ + Vx ta dễ dàng tính được lượng cát, đá, xi măng,
nước cho một cối trộn.
Đối với những công trường nhỏ, nạp vật liệu bằng thủ công thường tính
lượng cát, đá, xi măng, nước cho một cối trộn theo số nguyên lần bao xi măng
(50kg).
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
24
Lớp : 50 C-TH2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GVHD : NGUYỄN THỊ HUỆ
Năng suất thực tế của máy trộn: có thể tính như sau:
Vtt. f
N tt = 3,6.
.K B
t1 + t 2 + t 3 + t 4
V f.n
N tt = tt. .K B
Hoặc
1000
Trong đó:
Ntt: Năng suất thực tế của máy trộn (m3/h).
Vtt: Thể tích thực tế vật liệu nạp cho một cối trộn (Vc + Vđ + Vx) (lít).
f: Hệ số xuất liệu. f = 0,65 ÷ 0,7
t1 : Thời gian trộn bê tông. t1 = 180 (s)
t2 : Thời gian đổ vật liệu vào. t2 = 30 (s)
t3 : Thời gian trút vữa bê tông ra. t3 = 30 (s)
t4 Thời gian giãn cách. t4 = 10 (s)
KB: Hệ số lợi dụng thời gian. KB = 0,85 ÷ 0,95
n: Số cối trộn trong 1 giờ.
Ứng với Bê tông M100 ta tra được định mức cấp phối vật liệu cho 1 m3
Bê tông:
X = 230 kg
VC = 0,494 m3
3
VD = 0,903 m
N = 195 lít
Khi đó, khối lượng cát ,đá trong 1m3 bê tông M100 là
C = γ aC . VC = 2,62.103 x 0,494 = 1294 kg
C
D = γ a . VD = 2,65.103 x 0,903 = 2393kg
Do trong cát và đá có độ ẩm tự nhiên nên ta hiệu chỉnh lại số lượng các thành
phần trong bê tông như sau:
Lượng nước có ở cát ẩm : 3% × 1294= 39 kg
Lượng nước có ở đá ẩm : 1,5% × 2393 = 36kg
Như vậy 1m3 bê tông M100 có thành phần cấp phối tính toán cho cát và đá
có độ ẩm tự nhiên như sau:
C = 1294 + 39 = 1333 kg
Đ = 2393+ 36 = 2429 kg
N = 195 - ( 39 + 36 ) = 120 lít
X = 230 kg
Dự trù vật liệu cho Mác bê tông 250
X = 405 kg
VC = 0,427 m3
VD = 0,858 m3
N = 185 lít
Khi đó, khối lượng cát ,đá trong 1m3 bê tông M250 là
SVTH : LÊ BÁ NHẬT TUÂN
25
Lớp : 50 C-TH2