Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài thuyết trình môn Tổ Chức Quản Lý Sản Xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.18 KB, 28 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Khoa Kỹ Thuật Giao Thông

Môn: Tổ Chức Quản Lý Sản Xuất
Đỗ Minh Thắng
Nguyễn Đức Huân
Vy Bảo Thịnh
Phạm Văn Đức


Nội dung
I/ TỔNG QUAN VỀ QLSX VÀ VẬN HÀNH
II/ GIỚI THIỆU VỀ QLSX VÀ VẬN HÀNH
III/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG SX
IV/ MỘT SỐ DẠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRONG SX

2


I. Tổng Quan về Quản Lý Sản
Xuất và Vận Hành
Mục tiêu chính của doanh nghiệp ?

Lợi nhuận được tạo ra từ đâu?
Lợi nhuận có được thông qua sản phẩm / dịch vụ mà
doanh nghiệp đưa ra thị trường.

Lợi nhuận là gì?
3



I. Tổng Quan về Quản Lý Sản
Xuất và Vận Hành (tt)
- Giá trị lợi nhuận lúc này chính là giá trị gia tăng
giữa giá trị sản phẩm /giá trị sau cùng (output) với
giá trị đầu vào (input) - yếu tố tham gia vào quá
trình tạo ra giá trị gia tăng.
- Quản lý sản xuất và vận hành chính là quản lý và
tham gia quá trình tạo giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp

4


I. Tổng Quan về Quản Lý Sản Xuất
và Vận Hành (tt)
Quyết định cấp công ty:

- Hoạch định về năng lực sản xuất (công suất nhà máy –
capacity planning).
- Hoạch định về mặt bằng nhà xưởng và bố trí trang
thiết bị (facility planning and layout).
- Mở rộng đầu tư (công nghệ mới).
- Phát triển sản phẩm mới (R&D).

5


I. Tổng Quan về Quản Lý Sản Xuất
và Vận Hành (tt)
Quyết định cấp phân xưởng:

- Hoạch định tổng hợp khi nhu cầu thay đổi
- Hoạch định nhu cầu nguyên liệu, kho bãi
- Điều độ tác nghiệp, tổ chức sản xuất (sắp xếp, phân
công công việc, tận dụng nguồn lực sản xuất, ...).

6


II. GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN
2.1XUẤT
Sản xuất là
quáVẬN
trình chuyển
hóa.

HÀNH
Sản xuất là gì?
- Sản xuất là một quá trình chuyển hóa đầu vào (như
nguyên liệu, lao động, máy móc, kỹ năng quản lý,
vốn) thành đầu ra (hàng hóa hoặc dịch vụ).
Giáo dục có phải là sản xuất không?
-- Quá trình này có hiệu năng khi giá trị đầu ra lớn hơn
giá trị đầu vào  tạo ra giá trị gia tăng.

7


2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa (tt)
- Yếu tố đầu vào: nhà xưởng, máy móc, thiết bị để gia
công, lao động để vận hành và quản lý, vốn hoạt

động, năng lượng cung cấp, nguyên vật liệu,...
?Yếu tố đầu vào của dịch vụ?
- Yếu tố đầu ra: bán thành phẩm cho những công ty
hoặc phân xưởng khác, hoặc hàng hóa bán ra thị
trường, hoặc dịch vụ cung cấp.
?Yếu tố đầu ra của dịch vụ?

8


2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa (tt)
Giá trị gia tăng
Phản hồi
Các yếu tố đầu
vào

Các yếu tố đầu
ra

Con người

Hàng hóa

Vật liệu

Quá trình xử lý và

Thiết bị

chuyển hóa


Dịch vụ

Quản lý

Phản hồi

Phản hồi

9


2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa (tt)
Sản
xuất/ DV

Tiếp
thị

Tài
chính

Các chức năng chính của doanh nghiệp
?Các mâu thuẫn giữa các chức năng, bộ phận? Tại sao?
10


2.1 Sản xuất là quá trình chuyển hóa (tt)
Thị trường vốn


Cung
Cung tiêu
tiêu

Nhà cung cấp

Dịch vụ

Nhân
Nhân sự
sự

Sản xuất/

Lực lượng lao động

Tài chính

Khách hàng

Sản xuất là hạt nhân của tổ chức

11


2.2 Một số lĩnh vực ra quyết định tác
vụ trong quản lý sản xuất:
- Chất lượng: chất lượng sản phẩm và dịch vụ là mối quan
tâm chính trong các quyết định về tác nghiệp ở nhiều
doanh nghiệp.

- Thiết kế hàng hóa và dịch vụ: thiết kế sản phẩm và dịch
vụ đáp ứng nhu cầu thay đổi của thị trường là bước đầu
tiên trong quá trình sản xuất.
- Hoạch định quá trình sản xuất: xây dựng qui trình sản
xuất nhằm sản xuất sản phẩm theo đúng thiết kế
- Bố trí trang thiết bị sản xuất: việc bố trí trang thiết bị, máy
móc và nguồn lực thích hợp sao cho quá trình sản xuất
hoạt động tốt và hiệu quả.
12


2.2 Một số lĩnh vực ra quyết định tác
vụ trong quản lý sản xuất:
- Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm: bố trí, sắp xếp
công việc để đường đi của nguyên liệu và bán thành
phẩm thuận lợi nhất trong quá trình sản xuất.
- Thiết kế công việc: thiết kế công việc mới và tái thiết
kế công việc đang thực hiện để đạt hiệu quả hơn là
một phần trách nhiệm của những người quản lý sản
xuất. Thiết kế công việc tốt hiệu quả lao động
tốt chất lượng sản phẩm tốt hơn.

13


2.2 Một số lĩnh vực ra quyết định tác
vụ trong quản lý sản xuất:
- Dự báo nhu cầu hàng hóa và dịch vụ: dự báo nhu
cầu thị trường nhằm hoạch định cho những kỳ sản
xuất tiếp theo là một trong những quyết định quan

trọng không chỉ của nhà quản lý sản xuất mà còn là
quyết định của bộ phận kinh doanh và người quản
lý cấp cao.
- Hoạch định và lập tiến độ sản xuất: nhằm đáp ứng
được nhu cầu khách hàng.
14


III . GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ
THỐNG SẢN XUẤT
Có nhiều cách phân biệt các hệ thống sản xuất khác
nhau:
- Theo đặc thù của từng dạng: sản xuất linh hoạt, sản
xuất với sự trợ giúp của máy tính, sản xuất tự động,
bán tự động, sản xuất theo kỹ thuật nhóm.
- Theo sản lượng sản xuất: sản xuất đơn chiếc, sản
xuất theo lô, sản xuất khối lớn.

15


III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ
THỐNG
SẢN
XUẤT
(tt)
Phân loại theo sản lượng vẫn thường được dùng để
phân loại hệ thống sản xuất hiện nay.
 Dạng sản xuất khối lớn còn được phân loại
thành 2 hoặc 3 dạng sản xuất khác (liên tục, hàng

loạt, dây chuyền), nhưng đặc điểm chính vẫn là sản
xuất với sản lượng lớn - mass production.

16


3 dạng hệ thống sản xuất:
- Sản xuất đơn chiếc : là dạng sản xuất lâu đời
nhất, sản lượng rất nhỏ (một hoặc vài sản
phẩm), theo yêu cầu trực tiếp từ khách hàng.
- Sản xuất theo lô : sản lượng lớn hơn ( khoảng
vài chục sản phẩm trở lại). Đây là dạng sản xuất
rất linh hoạt trong việc thay đổi mẫu mã & sản
lượng, rất phù hợp với sản xuất hiện đại ngày
nay.
- Sản xuất khối lớn : sản lượng rất lớn, phù hợp
với những loại sản phẩm đã ổn định trên thị
trường.
17


 Việc lựa chọn dạng sản xuất phụ thuộc vào
sản lượng và mức độ ổn định của nó trên thị
trường.
 Sản phẩm sản xuất theo yêu cầu trực tiếp từ
phía khách hàng sản xuất đơn chiếc.
 Sản phẩm đã phổ biến trên thị trường  sản
xuất khối lớn với mức độ tiêu chuẩn hóa cao.
 Hiện nay, nhu cầu khách hàng ngày càng đa
dạng, phong phú, đòi hỏi mức độ đáp ứng

nhanh, giá cả phải chăng sản xuất theo lô
thích hợp nhất.
18


IV. BỐ TRÍ MẶT BẰNG
1. Những ảnh hưởng của mặt bằng đến hoạt động sản xuất:
- Giảm chi phí sản xuất .

- Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất .
- Thích ứng tốt trong việc thay đổi sản phẩm dịch vụ.
- Tăng chất lượng.
- Thuận lợi cho người lao động.
- Giảm sự lưu chuyển của nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
- Giải quyết ứ đọng.
- An toàn hơn cho người lao động.
- Việc chọn lựa thiết bị.
- Linh hoạt
19


2. Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách bố trí
mặt bằng:
1. Dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng.
2. khả năng thích nghi vả thay đổi.
3. Hiệu quả của việc di chuyển nguyên vật liệu giữa
các trạm làm việc
4. Hiệu quả của thiết bị năng chuyển nguyên vật
liệu.
5. Hiệu quả tồn kho.

6. Hiệu quả của tất cả các dịch vụ cung cấp.
7. Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện
làm việc.
8. Sự dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát.
20


2. Các nhân tố phải cân nhắc khi lựa chọn cách bố
trí mặt bằng (tt):
9. Thuận tiện cho tàu ra vào…
10. Ảnh hưởng đối với chất lượng sản phẩm,dịch
vụ.
11. Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì, sửa chữa
12. Phù hợp với tổ chức nhà máy.
13. Sử dụng thiết bị.
14. Sử dụng các điều kiện tự nhiên.
15. khả năng đáp ứng về công suất.
16. Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn
21


3.Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn:
3.1. Bố trí mặt bằng theo quy trình:

a. Đặc điểm:
- Máy móc và các công việc được tập hợp theo chức năng
- Sản phẩm được di chuyển từ khu vực làm việc này sang
khu khác tuỳ theo yêu cầu riêng của từng sản phẩm.
b. Lợi thế :
- Tính linh hoạt cao

- Việc bảo trì định kỳ thiết bị dễ dàng hơn
- Nếu một máy bị hỏng thì các máy khác vẫn có thể tiếp
tục đảm nhiệm dược công việc.
c. Nhược điểm:
- Phải phân bố các công đoạn.
- Phải lập phương án gia công của các bán thành phẩm.
22


3.2.Bố trí theo sản phẩm:
a. Đặc điểm:
- Mặt bằng bố trí theo dòng vật liệu.
- Thiết bị bố trí theo yêu cầu của sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm phải đủ lớn để đảm bảo cho việc bố trí
này.
b.Lợi thế
-Năng suất cao do tính chuyên môn theo sản phẩm.
- Chi phí đơn vị thấp hơn.
c. Nhược điểm
- Tính linh hoạt (về chủng loại sản phẩm ) kém.
- Số lượng sản phẩm mỗi lô lớn và ổn định (phù hợp sản
xuất liên tục)
- Phải thiết kế dây chuyền sản xuất.
23


3.3 .Một số dạng bố trí mặt bằng
Bố trí theo đường thẳng

M1


M2

M3

M4

M5

M6

Bố trí theo đường zig-zag

M1

M4

M5

M2

M3

M6
24


3.3 .Một số dạng bố trí mặt bằng (tt)
Dạng tròn
M2

M3

M1
M6

M4
M5
25


×