Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến số lần tới lớp của sinh viên đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.99 KB, 35 trang )

Trường Đại học Nha Trang
Khoa Kinh tế

KINH TẾ LƯỢNG
Bài báo cáo
Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng
đến số lần tới lớp của sinh viên
Đại học Nha Trang

GV hướng dẫn: Phạm Thành Thái


Trường Đại học Nha Trang
Khoa Kinh tế

BÀI BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng
đến số lần tới lớp của sinh viên
Đại học Nha Trang

GV hướng dẫn: Phạm Thành Thái

Nha Trang, 23/10/2011
2


Mục lục
Lời mở đầu
Tài liệu tham khảo
I.



THIẾT LẬP MÔ HÌNH
1. Biến phụ thuộc
2. Biến độc lập
3. Mô hình tổng thể
4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
5. Mô hình hồi quy mẫu
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

II.

KHOẢNG TIN CẬY
1. Khoảng tin cậy của β 1
2. Khoảng tin cậy của β 2
3. Khoảng tin cậy của β 3
4. Khoảng tin cậy của β 4
5. Khoảng tin cậy của β 5
6. Khoảng tin cậy của β 6
7. Khoảng tin cậy của β 7
8. Khoảng tin cậy của β 8
9. Khoảng tin cậy của β 9

III.

KIỂM ĐỊNH

1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
a. Phát hiện đa cộng tuyến

b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
a. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
b. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
3


IV.

KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT

V.

KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT

VI.

MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH
1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
2. Khoảng tin cậy
a. Khoảng tin cậy của β 1
b. Khoảng tin cậy của β 2
c. Khoảng tin cậy của β 3
d. Khoảng tin cậy của β 4
e. Khoảng tin cậy của β 5
f. Khoảng tin cậy của β 6
g. Khoảng tin cậy của β 7
h. Khoảng tin cậy của β 8
i. Khoảng tin cậy của β 9

3. Kiểm định
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ
thuộc
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của
mẫu

VII.

THỐNG KÊ MÔ TẢ

VIII. HẠN CHẾ
IX.

ĐỀ XUẤT
Lời cảm ơn
Phụ lục
Danh sách nhóm

4


Lời mở đầu
Trường Đại học Nha Trang có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn
nhân lực có trình độ đại học và sau đại học thuộc đa lĩnh vực; tổ chức nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ chuyên môn cho
nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản.
Nhằm nâng cao chất lượng học tập của trường Đại học Nha Trang và hỗ
trợ trong việc học tập – nghiên cứu của sinh viên, nên nhóm đã chọn đề tài
“Những yếu tố ảnh hưởng đến lần tới lớp của sinh viên Đại học Nha Trang”.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên 80 phiếu thăm dò, phát ngẫu nhiên cho các

sinh viên học tại trường Đại học Nha Trang.
Mong rằng đề tài nghiên cứu này sẽ giúp nhà trường dảng giạy hiệu quả
hơn.
Với năng lực có hạn của nhóm nên chắc chắc sẽ còn những thiếu sót
trong bài báo cáo này, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các
bạn để bài báo cáo được hoàn chính hơn.

5


Tài liệu tham khảo

• Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN, Trường
ĐH Duy Tân.
• Bài tiểu luận nhóm của nhóm Olalani K13QNH9 Đại học Duy Tân.
• Bài tiểu luận nhóm SnowStorm của lớp K14KKT3, ĐH Duy Tân.
• Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của EVIEWS, Nguyễn Quang
Dong (2002). Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
• Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế - Nguyễn
Trọng Hoài, Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

6


I.

THIẾT LẬP MÔ HÌNH
1. BIẾN PHỤ THUỘC:
Y: Số lần tới lớp của sinh viên trường Đại học Nha Trang
( Đơn vị tính : lần )

2. BIẾN ĐỘC LẬP :
GT: Giới tính
KG: Không gian
TB: Thiết bị
SL: Số lượng
TH: Tiết học
TA: Tầng
TD: Thái độ
TT: Thời tiết
3. NGUỒN DỮ LIỆU VÀ CÁCH THU THẬP DỮ LIỆU
3.1 Dữ liệu
Nguồn dữ liệu được nhóm thu thập từ 70 phiếu điều tra được phát
ngẫu nhiên cho sinh viên trường Đại học Nha Trang.
3.2 Không gian mẫu
Khảo sát dựa trên 80 phiếu điều tra trong đó có 70 phiếu hợp lệ
(n=70). Nhóm nhận thấy rằng không gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin tưởng
để xây dựng các mô hình thống kê.
3.3 Mô hình tổng thể
Y= β1 +β2*GT + β3*KG + β4*TB + β5*SL + β6*TH + β7*TA + β8*TD +
β9*TT + Ui
4. DỰ ĐOÁN KÌ VỌNG GIỮA CÁC BIẾN
β 3 Dương: Khi không gian càng rộng rãi thì số lần đến lớp của sinh viên

càng tăng.
β 4 Dương:

Khi thiết bị tăng lên thì số lần tới lớp của sinh viên càng tăng.

7



β 5 Âm:

Khi số lượng sinh viên trong lớp càng đông thì số lần đến lớp của

sinh
β 6 Dương:

viên càng giảm.
Khi số tiết học tăng lên thì số lần tới lớp của sinh viên càng tăng.

β 7 Âm:

Khi tầng giảm thì số lần tới lớp của sinh viên tăng.

β 8 Dương : Khi thái độ của giảng viên càng nghiêm khắc thì số lần tới lớp

của sinh viên càng tăng
β 9 Dương: Khi thời tiết càng xấu thì số lượng sinh viên đến lớp càng giảm.

5. MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
(Bảng mô hình hồi quy mẫu: Bảng phụ lục 2)
Y i = 2.189538 + 0.638927*GT + 0.130282*KG - 0.028962*TB 0.048136*SL + 0.115112*TH - 0.054181*TA + 0.121069*TD 0.032037*TT + ei
6. Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY
β 1^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến lớp của sinh viên đạt giá trị
nhỏ nhất là 2.117787 lần.
β 2^ : Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến lớp của nữ lớn hơn nam
0.627499 lần.
β 3^: Khi các yếu tố khác không đổi, không gian tăng, giảm 1 mức độ thì số
lần đến lớp tăng, giảm 0.126754 lần.

β 4^: Khi các yếu tố khác không đổi, thiết bị tăng, giảm 1 loại thì số lần đến
thư viện giảm, tăng 0.029227 lần (khác với kỳ vọng).
β 5^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lượng sinh viên tăng, giảm 1 mức độ
thì số lần đến lớp giảm, tăng 0.048416 lần.
β 6^: Khi các yếu tố khác không đổi, số tiết học tăng, giảm 1 mức độ thì số
lần đến lớp tăng, giảm 0.097777 lần.
β 7^: Khi các yếu tố khác không đổi, số tầng tăng, giảm 1 tầng thì số lần tới
lớp giảm, tăng 0.052387 lần.
β 8^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thái độ của giảng viên tăng, giảm 1
mức độ thì số lần tới lớp tăng, giảm 0.118146 lần.
8


β 9^: Khi các yếu tố khác không đổi nếu thời tiết tăng, giảm một mức độ thì
số lần tới lớp của sinh viên giảm, tăng 0.032037 lẩn (khác với kỳ vọng).
II.

KHOẢNG TIN CẬY
βj^ - t (n-k)*se(βj^ ) ≤ βj ≤ βj^ + t (n-k)*se(βj^ )
α

α

2

2

( với t (n-k) = t0.025(61) = 1.9996 )
α


2

1. Khoảng tin cậy của β 1
Với β1^ = 2.189538
Se (β1^) = 0.766568
Thì khoảng tin cậy của β1 là:
0,656690 ≤ β1 ≤ 3,722387
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì số lần đến lớp của sinh
viên trong khoảng từ 0,656690 đến 3,722387 lần.
2. Khoảng tin cậy của β 2
Với β2^ = 0,638927
Se (β2^) = 0.218688
Thì khoảng tin cậy của β2 là:
0,201633 ≤ β2 ≤ 1,076220
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì số
lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ 0,201633 đến 1,076220 lần.
3. Khoảng tin cậy của β 3
Với β3^ = 0.130282
Se (β3^) = 0.100711
Thì khoảng tin cậy của β3 là:
-0,071102 ≤ β3 ≤ 0,331667
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian tăng giảm
một mức độ rộng rãi thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,071102
đến 0,331667 lần.
9


4. Khoảng tin cậy của β 4
Với β4^ = -0.028962
Se (β4^) = 0.081073

Thì khoảng tin cậy của β4 là:
-0,191076 ≤ β4 ≤ 0,133153
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thiết bị tăng giảm một
loại thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,191076 đến 0,133153
lần.
5. Khoảng tin cậy của β 5
Với β5^ = -0.048416
Se (β5^) = -0.048416
Thì khoảng tin cậy của β5 là:
-0,220585 ≤ β5 ≤ 0,124314
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng sinh viên tăng
giảm một mức độ thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,220585đến
0,124314lần.
6. Khoảng tin cậy của β 6
Với β6^ = 0.115112
Se (β6^) = 0.190067
Thì khoảng tin cậy của β6 là:
-0,264950 ≤ β6 ≤ 0,495174
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tiết học tăng giảm một
mức độ thì số

lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,264950 đến

0,495174lần.
7. Khoảng tin cậy của β 7
Với β7^ = -0.054181
10


Se (β7^) = 0.091172

Thì khoảng tin cậy của β7 là:
-0,236490 ≤ β7 ≤ 0,128128
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tầng tăng, giảm một tầng
thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,236490 đến 0,128128 lần.
8. Khoảng tin cậy của β 8
Với β8^ = 0.121069
Se (β8^) = 0.087279
Thì khoảng tin cậy của β8 là:
-0,053456 ≤ β8 ≤ 0,295595
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thái độ của giảng viên
tăng giảm 1 mức độ nghiêm khắc thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng
từ -0,053456 đến 0,295595 lần.
9. Khoảng tin cậy của β 9
Với β9^ = -0.032037
Se (β9^) = 0.164851
Thì khoảng tin cậy của β9 là:
-0,361678 ≤ β9 ≤ 0,297603
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời tiết thay đổi 1 mức
độ thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,361678 đến 0,297603 lần.
III.

KIỂM ĐỊNH
1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
• Prob(β2) = 0.0049 < α = 0.05  Giới tính ảnh hưởng đến số
lần đến lớp.
• Prob(β3) = 0.2007 > α = 0.05  Không gian không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β4) = 0.7222 > α = 0.05  Thiết bị không ảnh hưởng đến
số lần đến lớp.
11



• Prob(β5) = 0.5788 > α = 0.05  Số lượng sinh viên không ảnh
hưởng đến số lần đến lớp.
• Prob(β6) = 0.5470 > α = 0.05  Số tiết học không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β7) = 0.5545 > α = 0.05  Tầng học không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β8) = 0.1704 > α = 0.05  Thái độ của giảng viên không
ảnh hưởng đến số lần đến lớp.
• Prob(β9) = 0.8466 > α = 0.05  Thời tiết không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.

2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu
Prob(F-statistic) = 0.021937 < α = 0.05
 Mô hình phù hợp.
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
a. Phát hiện đa cộng tuyến
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng Phụ Lục 2),
ta thấy 2 biến TH và TT có mức tương quan khá cao : 0.507258, nên
có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy
phụ trong đó lần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc
vào hồi quy với các biến còn lại.
 Bảng hồi quy phụ theo biến TT ( xem bảng 3 phần phụ lục )

12


Mô hình hồi quy chính:

Y = β1 +β2*GT + β3*KG + β4*TB + β5*SL + β6*TH + β7*TA + β8*TD +
β9*TT + Ui
Mô hình hồi quy phụ theo TT: ( xem bảng 3 phần phụ lục )

TT = α 1 + α 2 * GT + α 3 * KG + α 4 * TB + α 5 * SL + α 6 * TH + α 7 * TA + α 8 * TD + Vi
Mô hình hồi quy mẫu phụ theo biến TT:

TT = 2.239611 + 0.356706 * GT + 0.110127 * KG + 0.008288 * TB + 0.008756 * SL +
0.541092 * TH - 0.055984 * TA + 0.091242 * TD
Từ mô hình hồi quy phụ ta có:
Prob(F-statistic) = 0.000031 < α = 0,05 ⇒ Mô hình hồi quy phụ phù
hợp
Vậy mô hình ban đầu có tồn tại đa cộng tuyến
b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến
Biện pháp: loại bỏ biến TT hoặc TH ra khỏi mô hình ban đầu
 Bỏ biến TT:
Mô hình hồi quy để loại bỏ biến TT: (xem bảng 4 phần phụ lục)
Mô hình hồi quy đã loại TT:
Y i = 2.117787+ 0.627499*GT + 0.126754*KG - 0.029227*TB
- 0.048416*SL + 0.097777*TH - 0.052387*TA + 0.118146*TD + ei
= 0.243952
→ R2
loai TT

Mô hình hồi quy để loại bỏ biến TH: (xem bảng 5 phần phụ lục)
Mô hình hồi quy đã loại TH:
Y i = 2.117787+ 0.630087*GT + 0.131922*KG - 0.024517*TB
- 0.065927*SL - 0.043034*TA + 0.121951*TD + 0.014819*TT + ei
= 0.239877
→ R2

loai TH

13


2

So sánh R2 ở hai mô hình hồi quy loại ta thấy Rloai TH <

2
Rloai
TT

Vậy bỏ biến TT ra khỏi mô hình thì mô hình phù hợp hơn
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
a. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
• Kiểm định mô hình trước khi khắc phục đa cộng tuyến:
Phương pháp: dùng kiểm định WHITE kiểm định mô hình đã khắc phục đa
cộng tuyến ( Bảng phụ lục 6)
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
Obs*R-squared

3.04002
7 Prob. F(43,26)
58.3870 Prob. Chi2 Square(43)

0.00177
5
0.05884

3

Ta có: giá trị của Probabiliti (của Obs*R-squared) = 0.058843 > α = 0.05
Vậy không tồn tại hiên tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi thay
đổi
b. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
• Kiểm định mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến:
Phương pháp: dùng kiểm định WHITE kiểm định mô hình đã khắc phục
đa cộng tuyến
( Bảng phụ lục 7)
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
Obs*R-squared

1.441384
40.83579

Prob. F(34,35)
0.143322
Prob. Chi-Square(34) 0.195220

Ta có: giá trị của Probabiliti (của Obs*R-squared) = 0.195220 > α =
0.05
Vậy không tồn tại hiên tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
thay đổi
14


5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Phát hiện hiện tượng tự tương quan:

Ta có: k’ = k - 1 = 8 - 1 = 7
n = 70
d = 1.908672 (Bảng Phụ lục 4)
du = 1.838
dL = 1.401
Kiểm định giả thiết H0 : Không có tự tương quan âm hoặc dương
du=1.838 < d= 1.905672 < 4-du=2.162
Vậy mô hình không tồn tại tự tương quan âm hoặc dương.
IV.

KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT:

Redundant Variables: TH
0.36680
F-statistic
0
0.41965
Log likelihood ratio
8

Prob. F(1,61)
Prob. Chi-Square(1)

0.54700
1
0.51710
8

Vì F = 0.366800 có xác suất p = 0.547001 > α = 0.05 nên TH là biến không
cần thiết trong mô hình hồi quy.

V.

KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT
Omitted Variables: TT
0.03776
F-statistic
8
0.04332
Log likelihood ratio
7

Prob. F(1,61)
Prob. Chi-Square(1)

0.84655
5
0.83511
1

Vì F = 0.037768 có Probability = 0.846555 > α = 0.05 nên TT không ảnh
hưởng đến số lần tới lớp của sinh viên.

15


VI.

MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH
Y i = 2.117787+ 0.627499*GT + 0.126754*KG - 0.029227*TB
- 0.048416*SL + 0.097777*TH - 0.052387*TA + 0.118146*TD + ei

1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
β 1^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến lớp của sinh viên đạt
giá trị nhỏ nhất là 2.117787 lần.
β 2^ : Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến lớp của nữ lớn hơn
nam 0.627499 lần.
β 3^: Khi các yếu tố khác không đổi, không gian tăng, giảm 1 mức độ
thì số lần đến thư viện tăng, giảm 0.126754 lần.
β 4^: Khi các yếu tố khác không đổi, thiết bị tăng, giảm 1 loại thì số
lần đến thư viện giảm, tăng 0.029227 lần (khác với kỳ vọng).
β 5^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lượng sinh viên tăng, giảm 1
mức độ thì số lần đến lớp giảm, tăng 0.048416 lần.
β 6^: Khi các yếu tố khác không đổi, số tiết học tăng, giảm 1 mức độ
thì số lần đến lớp giảm, tăng 0.097777 lần.
β 7^: Khi các yếu tố khác không đổi, số tầng tăng, giảm 1 tầng thì số
lần tới lớp giảm, tăng 0.052387 lần.
β 8^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thái độ của giảng viên tăng,
giảm 1 mức độ thì số lần tới lớp tăng, giảm 0.118146 lần.
2. Khoảng tin cậy
βj^ - t (n-k)*se(βj^ ) ≤ βj ≤ βj^ + t (n-k)*se(βj^ )
α

α

2

2

( với t (n-k) = t0.025(62) = 1.9989715 )
α


2

a. Khoảng tin cậy của β 1
Với β1^ = 2.189538
Se (β1^) = 0.766568
Thì khoảng tin cậy của β1 là:
0,656690 ≤ β1 ≤ 3,722387
16


Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì số lần đến lớp của sinh
viên trong khoảng từ 0,656690 đến 3,722387 lần.
b. Khoảng tin cậy của β 2
Với β2^ = 0,638927
Se (β2^) = 0.218688
Thì khoảng tin cậy của β2 là:
0,201633 ≤ β2 ≤ 1,076220
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì số
lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ 0,201633 đến 1,076220 lần.
c. Khoảng tin cậy của β 3
Với β3^ = 0.130282
Se (β3^) = 0.100711
Thì khoảng tin cậy của β3 là:
-0,071102 ≤ β3 ≤ 0,331667
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian tăng giảm
một mức độ rộng rãi thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,071102
đến 0,331667 lần.
d. Khoảng tin cậy của β 4
Với β4^ = -0.028962
Se (β4^) = 0.081073

Thì khoảng tin cậy của β4 là:
-0,191076 ≤ β4 ≤ 0,133153
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thiết bị tăng giảm một
loại thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,191076 đến 0,133153
lần.

17


e. Khoảng tin cậy của β 5
Với β5^ = -0.048416
Se (β5^) = -0.048416
Thì khoảng tin cậy của β5 là:
-0,220585 ≤ β5 ≤ 0,124314
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng sinh viên tăng
giảm một mức độ thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,220585đến
0,124314lần.
f. Khoảng tin cậy của β 6
Với β6^ = 0.115112
Se (β6^) = 0.190067
Thì khoảng tin cậy của β6 là:
-0,264950 ≤ β6 ≤ 0,495174
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tiết học tăng giảm một
mức độ thì số

lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,264950 đến

0,495174lần.
g. Khoảng tin cậy của β 7
Với β7^ = -0.054181

Se (β7^) = 0.091172
Thì khoảng tin cậy của β7 là:
-0,236490 ≤ β7 ≤ 0,128128
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi tầng tăng, giảm một tầng
thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,236490 đến 0,128128 lần.
h. Khoảng tin cậy của β 8:
Với β8^ = 0.121069
Se (β8^) = 0.087279
Thì khoảng tin cậy của β8 là:
-0,053456 ≤ β8 ≤ 0,295595
18


Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thái độ của giảng viên
tăng giảm 1 mức độ nghiêm khắc thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng
từ -0,053456 đến 0,295595 lần.
i. Khoảng tin cậy của β 9:
Với β9^ = -0.032037
Se (β9^) = 0.164851
Thì khoảng tin cậy của β9 là:
-0,361678 ≤ β9 ≤ 0,297603
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời tiết thay đổi 1 mức
độ thì số lần đến lớp nhận giá trị trong khoảng từ -0,361678 đến 0,297603 lần.
3. Kiểm định
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
• Prob(β2) = 0.0049 < α = 0.05  Giới tính ảnh hưởng đến số
lần đến lớp.
• Prob(β3) = 0.2007 > α = 0.05  Không gian không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β4) = 0.7222 > α = 0.05  Thiết bị không ảnh hưởng đến

số lần đến lớp.
• Prob(β5) = 0.5788 > α = 0.05  Số lượng sinh viên không ảnh
hưởng đến số lần đến lớp.
• Prob(β6) = 0.5470 > α = 0.05  Số tiết học không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β7) = 0.5545 > α = 0.05  Tầng học không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.
• Prob(β8) = 0.1704 > α = 0.05  Thái độ của giảng viên không
ảnh hưởng đến số lần đến lớp.
• Prob(β9) = 0.8466 > α = 0.05  Thời tiết không ảnh hưởng
đến số lần đến lớp.

19


b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
Prob(F-statistic) = 0.021937 < α = 0.05
 Mô hình phù hợp.
VII.

THỐNG KÊ MÔ TẢ
(Bảng phụ lục 8)
Biến Y
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

Số lần

3.028571
3.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
3-4

Mức độ
4.285714
5.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
Rộng rãi

5
1

Biến Không Gian
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

Rất rộng rãi
Rất chật chội


20


Biến Thiết Bị
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

Loại
4.285714
5.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
4-5 loại

Mức độ
3.642857
4.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
Vừa phải

Số lần
2.000000

2.000000
4.000000
1.000000

Giá trị
1-2 lần

5 loại
1 loại

Biến Số Lượng
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

Nhiều
Ít

Biến Tiết Học
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

4 lần
1 lần


21


Biến Tầng
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

Tầng
2.185714
2.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
2 hoặc 3

Số lần
2.257143
2.000000
5.000000
1.000000

Giá trị
Hơi dễ chịu

5
1


Biến Thái Độ
Tiêu chí
Trung bình
Trung vị
Lớn nhất
Nhỏ nhất

VIII.

Nghiêm khắc
Dễ chịu

HẠN CHẾ

22


-

Vì nguồn lực của nhóm có hạn nên số lượng sinh viên được khảo sát còn
thấp, do đó tính đại diện cho sinh viên toàn trường còn thấp.

-

Vì kiến thức còn hạn chế nên vẫn có một vài yếu tố khác ảnh hưởng đến
số buổi đến lớp của sinh viên mà nhóm chưa đưa vào kiểm định dẫn đến
kết quả còn thiếu chính xác.

-


Do ảnh hưởng của bài tập nhóm các môn học khác nên thời gian hoạt
đông nhóm vẫn chưa thực sự nhiều.

IX.

Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
-

Với khối lượng kiến thức được phân bổ qua các năm học, các học kì và
từng học phần cụ thể, đa số sinh viên cảm thấy áp lực và khó khăn trong
việc lĩnh hội kiến thức đầy. Do vậy, việc học tập như thế nào, phương
pháp học ra sao thì phù hợp là một vấn đề quan trọng đối với mỗi sinh
viên.

-

Các giảng viên cần thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, cung cấp những
kỹ năng và phương pháp học tập hiệu quả cho sinh viên. Tránh tình
trạng sinh viên chỉ biết nhận nhiệm vụ là hoàn thành bài tập mà chưa
biết phải tìm hiểu thêm những gì.

-

Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc về phương
pháp học tập, thông qua các buổi nói chuyện với các chuyên gia, tạo
điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào các câu lạc bộ lành mạnh
trong khoa, trong trường.

-


Nhà trường cần củng cố, cải tiến các trang thiết bị kĩ thuật điện đại,
thuận tiện nhằm giúp việc học của sinh viên trở nên dễ dàng và lý thú
hơn.

23


Lời cảm ơn
Với năng lực có hạn của nhóm nên chắc chắc sẽ còn những thiếu sót
trong bài báo cáo này, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các
bạn để bài báo cáo được hoàn chính hơn.
Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy Phạm Thành Thái, đã tận tình
hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài, trang bị cho chúng em nền tảng kiến thức
cũng như giải đáp nhưng thắc mắc của nhóm về kiến thức và nhất là những
thắc mắc trong quá trình sử dụng phần mềm eviews để hoàn thiện bài tiểu luận
một cách tốt nhất.

24


Phụ lục
BẢNG 1: BẢNG MÔ HÌNH HỒI QUY
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 10/23/11 Time: 16:38
Sample: 1 70
Included observations: 70
Variable


Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
GT
KG
TB
SL
TH
TA
TD
TT

2.189538
0.638927
0.130282
-0.028962
-0.048136
0.115112
-0.054181
0.121069
-0.032037

0.766568
0.218688

0.100711
0.081073
0.086241
0.190067
0.091172
0.087279
0.164851

2.856285
2.921634
1.293625
-0.357232
-0.558153
0.605640
-0.594272
1.387148
-0.194340

0.0059
0.0049
0.2007
0.7222
0.5788
0.5470
0.5545
0.1704
0.8466

0.244420
0.145327

0.847179
43.78047
-82.89994
1.905809

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
F-statistic
Prob(F-statistic)

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
Durbin-Watson stat

3.028571
0.916380
2.625712
2.914805
2.466585
0.021937

BẢNG 2: MA TRẬN TƯƠNG QUAN
Y

GT


KG

TB

SL

TH

TA

TD

TT

1.000000

0.407517

0.268616

0.016563

-0.075359

0.162564

-0.073336

0.247043


0.232983

GT

0.407517

1.000000

0.219321

0.116113

-0.046766

0.126825

-0.041896

0.109460

0.338466

KG

0.268616

0.219321

1.000000


0.103045

0.222273

0.074418

-0.128125

0.252463

0.292909

Y

TB

0.016563

0.116113

0.103045

1.000000

0.036109

0.099584

-0.031921


-0.035467

0.099864

SL

-0.075359

-0.046766

0.222273

0.036109

1.000000

-0.354918

-0.050809

-0.005033

-0.121090

TH

0.162564

0.126825


0.074418

0.099584

-0.354918

1.000000

0.165347

0.153541

0.507258

TA

-0.073336

-0.041896

-0.128125

-0.031921

-0.050809

0.165347

1.000000


0.066768

-0.026234

TD

0.247043

0.109460

0.252463

-0.035467

-0.005033

0.153541

0.066768

1.000000

0.272343

TT

0.232983

0.338466


0.292909

0.099864

-0.121090

0.507258

-0.026234

0.272343

1.000000

25


×