Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giáo án lớp 5 tuần 1( Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.78 KB, 54 trang )

tuần 1
Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1

Chào cờ
-------------------------------------------------Tiết 2

Âm nhạc
(Giáo viên chuyên trách)
-------------------------------------------------------Tiết 3

Tập đọc
Th gửi các học sinh
I/ Mục tiêu bài học

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,
yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời đợc
các câu hỏi (CH) 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi đọc thể hiện đợc tình cảm thân ái trìu mến, tin tởng.
II/ phơng tiện dạy học

- Tranh vẽ SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy học.

HĐ1: Mở đầu: Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình. Phân môn TĐ lớp 5.
HĐ2: Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn đọc tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc
- HS luyện đọc tiếp nối


- Tìm hiểu nghĩa từ khó
b/ Tìm hiểu bài: Hoạt động nhóm 6
Đoạn 1: Nét khác biệt giữa ngày khai giảng tháng 9 - 1945 với ngày khai giảng trớc
đó.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1:
? Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt ?
? Nói rõ hơn về câu của Bác Hồ "Các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi
sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em"?.
Đoạn 2: Nhiệm vụ của học sinh trong công cuộc thiết kiến đất nớc.
1


? Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nớc?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV nêu cách đọc diễn cảm của 2 đoạn.
- Học sinh nêu các từ cần nhấn giọng, chổ nghỉ hơi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc thuộc đoạn "Sau 80các em
- Gọi 3 em đọc trớc lớp.
IV/ Củng cố tổng kết.

? Trong bức th Bác Hồ khuyên và mong đợi ở các học sinh những điều gì?
-------------------------------------------------------Tiết 4

Toán
Ôn tập khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu bài học:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một

số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số.
- Ôn tập cách viết thờng, số tự nhiên dới dạng phận số.
II/ phơng tiện Dạy học

- Tấm bìa cứng, kéo.
III/ Hoạt động dạy học

HĐ1: Hớng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV treo tấm bìa biểu diễn phân số

2
3

2
3
2 5 3 40
Tơng tự với các phân số: ; ; ;
3 10 4 100

- HS viết và đọc phân số:

HĐ2: Hớng dẫn cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới
dạng phân số.
a. Viết thơng hai số tự nhiên dới dạng phân số:
- GV viết bảng với phép chia sau:
1 : 3;
4 : 10;
9 : 2.
- Yêu cầu HS viết các thơng dới dạng phân số
1:3 =

- GV hỏi:

1
3

1
4
; 4:10 =
10
3

Có thể đợc coi là thơng của phép chia nào?

Tơng tự với phép chia khác

2


HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên khác 0 có tử số
là số bị chia và mẫu số là số chia.
b. Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số.
- GV yêu cầu HS viết mỗi số tự nhiên sau thành phân số có mẫu số là 1:
5; 12; 2001..
5=

5
12
; 12 =
...
1

1

- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1
- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số nh thế nào?
(Tử số và mẫu số bằng nhau)
HS lấy ví dụ: 1 =

3
;
3

1=

8
8
0
5

Tơng tự học sinh nêu cách viết 0 thành phân số: 0 = ;

0=

0
....
35

HĐ3: Luyện tập thực hành
HS làm bài tập1, 3, 4 VBT trang 3
HĐ4: Chấm chữa bài:
Bài 4: viết số vào ô trống

a) 1=

2
;
2

b) 0=

0
9

------------------------------------------------------------Tiết 5
Địa lý
Việt Nam đất nớc chúng ta
I/ Mục tiêu bài học

- Mô tả đợc vị trí địa lý và giới hạn nớc Việt Nam.
+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có
đất liền. vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liềnViệt Nam: khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lợc đồ)
* HS khà giỏi:
+ Biết đợc một số thuận lợi và khó khăndo vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
+ Biết phần đất liền Việt nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với
đòng bờ biển cong hình chữ S.
II/ phơng tiện dạy học.

- Bản đồ địa lý TN Việt Nam, quả địa cầu.
- Lợc đồ 1, 2 sgk

III/ các hoạt động dạy học

3


HĐ1: Vị trí giới hạn:
Hoạt động cá nhân
- Bớc 1: Học sinh quan sát H1 sgk trả lời câu hỏi.
- Bớc 2: Học sinh lên bảng chỉ vị trí nớc ta trên bản đồ trình bày kết quả
làm việc trớc lớp.
- Bớc 3: Gọi một số Học sinh lên bảng chỉ vị trí địa lý trên quả địa cầu.
KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á là một
bộ phận của Châu á có vùng biển thông với đại dơng tạo thuận lợi cho việc giao lu bằng
đờng bộ, đờng biển và đờng không với các nớc.
HĐ2: Hình dạng và diện tích
- Học sinh hoạt động nhóm:
Bớc 1: Quan sát hình 2 và bảng số liệu sgk trả lời câu hỏi ở sgk
Bớc 2: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung.
KL: Phần đất liền nớc ta hẹp ngang chạy dài theo chiều BN, đờng bờ biển cong
hình chữ S.
IV/ Củng cố tổng kết.

- HS nhắc lại hình dạng, vị trí địa lý nớc Việt Nam.
- Nhận xét chung tiết học
________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1

Thể dục
giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp

đội hình đội ngũ
I/ Mục tiêu bài học
- Biết đợc những nôi dung cơ bản của chơng trình và một số quy định, yêu

cầu trong giờ học thể dục.
- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng,cách chào, báo cáo, cách xin
phép ra vào lớp.
- Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi
II/ phơng tiện dạy học.

- Còi.
III/ các hoạt động dạy học

HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
HĐ2: Phần cơ bản
- Giới thiêu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5.
4


- Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện
- Biên chế tổ tập luyện
- Ôn đội hình, đội ngũ
- Chơi trò chơi kết bạn
HĐ3: Phần kết thúc
- Hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học
---------------------------------------------------Tiết 2

Mĩ thuật

(Giáo viên chuyên trách)
---------------------------------------------------Tiết 3

Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số (tiết2)
I/ Mục tiêu bài học

Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số ( trờng hợp đơn giản).
II/ Hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: 2 em lên bảng làm
1 =.....
0 = .....
3: 2=....
2/ Bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- Giáo viên:
VD 1:

5
5x[]
[]
=
=
6
6x[]
[]

Học sinh làm nháp, 1 em lên bảng

GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số với một số TN 0 ta đợc phân số nh
thế nào?
Tơng tự VD 2:

20
20 : [] []
=
=
24
24 : [] []

- Học sinh rút ra kết luận: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho
cùng một số TN 0 ta đợc phân bằng phân số đã cho.
HĐ2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
a/ Rút gọn phân số:
- Thế nào là rút gọn phân số?
- Yêu cầu rút gọn phân số:

90
120

5


- Khi rút gọn phân số ta cần chú ý điều gì?
b/ Quy đồng mẫu số:
- Muốn quy đồng mẫu số ta làm thế nào?
- HS quy đồng MS các phân số:

2

4
và .
5
7

- Lu ý trờng hợp: Mẫu PS này chia hết mẫu PS kia
VD:

3
9

5
10

* Lu ý thêm cho học sinh tìm MSC nhỏ nhất
VD:

1
;
2

3
4



5
6

(MSC là 12)


HĐ3: Luyện tập
- Học sinh làm BT 1, 2,
* HS khá, giỏi: BT3 ,VBT trang 4
- Hớng dẫn kèm cặp em yếu
- Chấm chữa bài: Chữa bài 3 VBT
iii/ Củng cố tổng kết.

- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
------------------------------------------------------Tiết 4

Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu bài học

- Bớc đầu hiểu đợc từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhauhoặc gần
giống nhau; hiểu thế nào là từ đỗng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn
toàn (nội dung ghi nhớ).
- Tìm đợc từ đòng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu đợc với một từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
*HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2, 3 cặp từ đồng nghĩatìm đợc (BT3).
II/ Hoạt động dạy học

1- Giới thiệu bài:
2- Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- 1 học sinh đọc yêu cầu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh tìm nghĩa các từ in đậm
Xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
- Em có nhận xét gì về nghĩa các từ trong mỗi đoạn văn.
- Từ "kiến thiết, xây dựng" cùng chỉ một hoạt động tạo ra công trình kiến

trúc.

6


- "Vàng xuộm", "vàng lịm", "vàng hoe" cùng chỉ màu vàng nhng sắc khái
khác nhau.
Kết luận: những từ có nghĩa giống nhau đợc gọi là từ đồng nghĩa.
HĐ2: Rút ra bài học
- HS đọc yêu cầu BT 2 học sinh làm việc theo cặp
Trả lời:
Đoạn 2: Từ "Kiến thiết, xây dựng" có thể đổi đợc vị trí cho nhau vì nghĩa chúng
giống nhau hoàn toàn.
KL: Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa.
- Từ "Vàng xuộm", "vàng lịm", "vàng hoe" không thể thay thế cho nhau đợc vì chúng không giống nhau hoàn toàn.
HS rút ra ghi nhớ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa.
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- HS lấy VD về từ đồng nghĩa.
HĐ3: Luyện tập
- HS làm BT 1, 2, 3 VBT
- GV hớng dẫn kèm cặp em yếu
HĐ 4: Chấm chữa bài:
HS chữa BT 3: Đặt câu từ tìm đợc BT 2
III/ Củng cố tổng kết:

- Tại sao khi dùng từ cùng nghĩa ta phải cân nhắc.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
-------------------------------------------------------Tiết 5


Khoa học
Sự sinh sản
I/ Mục tiêu bài học

- Nhận biết mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống
với bố mẹ của mình.
II/ phơng tiện dạy học.

- Các hình minh hoạ trang 4, 5
- Bộ đồ dùng cho trò chơi "Bé là con ai"
III/ hoạt động dạy học

1. Khởi động: Giới thiệu chơng trình học môn KH lớp 5
2. Hoạt động trọng tâm
HĐ1: Trò chơi "Bé là con ai"
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến yêu cầu luật chơi
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát đồ dùng.
7


- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét khen ngợi
- Tổng kết trò chơi
? Nhờ đâu các em tìm đợc bố mẹ từng em bé?
HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời.
- HS quan sát hình 4, 5 SGK
- Hoạt động theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Nhờ đâu có các thế hệ trong mỗi gia đình?
HĐ3: Liên hệ thực tế "gia đình em"

- Giới thiệu cho các bạn về gia đình mình.
- Vẽ các thành viên trên giấy A4
- Một số em lên bảng dán và giới thiệu cho các bạn nghe về gia đình mình:
Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố tổng kết:

- Theo em điều gì sẽ xãy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản.
- Nhận xét, tuyên dơng tổ nhóm hoạt động hăng say.
________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 1

Lịch sử
"Bình tây đại nguyên soái" Trơng Định
I/ Mục tiêu bài học

- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc,Trơng Định là thủ lĩnh nổi
tiếng của phong trào chống Pháp xâm lợc ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về
Trơng Định: không tuan theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+Trơng Định quê ở Bình Sơn, Quãng Ngãi, chiêu mô nghĩa binh đánh Pháp
ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859.
+ Triều đình kí hoà ớc nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Phápvà ra
lệnh cho Truơng Định phải giải tán lợng kháng chiến.
+ Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống
Pháp.
- Biết các đờng phố, trờng học mang tên Trơng Định.
II/ phơng tiện dạy học.

Hình vẽ sgk, bản đồ hành chính VN.
III/ hoạt động dạy học


1. Mở đầu:
GV khái quát Lịch sử Việt Nam về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm
lợc và đô hộ.
2- Bài mới:
8


HĐ1: Tình hình đất nớc ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lợc.
- HS làm việc với sgk trả lời câu hỏi.
- Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân
Pháp?
HĐ2: Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc.
- Thảo luận nhóm.
- Năm 1862 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì?
- Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy nghĩ nh thế nào?
- Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn khoăn của Trơng Định?
- Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân.
HĐ3: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta với "Bình Tây đại nguyên soái".
- Thảo luận lớp.
- Em nêu cảm nghĩ về Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định
- Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn tự hào về ông.
IV/ Củng cố tổng kết

Yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ rút ra phần chính sgk.
---------------------------------------------------------Tiết 2

Tập đọc

Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I/ Mục tiêu bài học

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu
vàng của cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đợc câu
hỏi trong SGK).
*HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu đợc tác dụng gợi tả của từ ngữ
chỉ màu vàng.
II/ phơng tiện dạy học

- Tranh ảnh làng quê vào ngày mùa
III/ Hoạt động dạy học

A- Bài cũ: 2 em đọc TL bài "Th gửi các học sinh"
Bác Hồ giao trách nhiệm gì cho các em.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động trọng tâm
HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 4 em đọc tiếp nối theo đoạn.
9


- Giáo viên sửa lỗi phát âm ngắt giọng
- HS đọc tiếp nối 2 lợt
- 1 học sinh đọc toàn bài.
b- Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm tìm hiểu câu hỏi sgk

Rút ra ý chính.
Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
Đoạn 2, 3: Cảnh vật bức tranh làng quê
Đoạn 4: Thời tiết và con ngời làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
c- Đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn từ "dới đây ... vang mái"
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn cuối
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
IV/ Củng cố tổng kết:

- Về nhà luyện đọc lại bài
--------------------------------------------------------Tiết 3

Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (t3)
I/ Mục tiêu bài học

- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết Biết cách sắp xếp ba phân sốtheo thứ tự.
II/ hoạt động dạy học

1. Bài cũ: 2 em lên bảng làm
Rút gọn các phân số:

54
;
72

12
18


2. Bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số.
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh phân số

2
5

7
7

Hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Tơng tự hai phân số khác mẫu số

3
5

4
7

B1: Quy đồng mẫu số các phân số.
B2: So sánh nh phân số cùng mẫu số.
- Cho học sinh so sánh hai phân số:

7
7

;
12

18

7
7
>
12
18

KL: 2 phân số có cùng tử số, mẫu số nào có mẫu số bé hơn phân số đó lớn hơn.
10


HĐ2: Luyện tập:
- HS làm bài tập: 1, 2, 3 .4VBT trang 5
- GV theo dõi kèm cặp em yếu
HĐ3: Chấm chữa bài
Chữa BT 3: Yêu cầu học sinh so sánh sau đó sắp xếp các phân số theo thứ tự lớn
đến bé.
5
;
6

2
;
5

11
30

--------------------------------------------------Tiết 4


Chính tả
Việt Nam Thân yêu
I/ Mục tiêu bài học

- Nghe viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức thơ lục bát.
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của (BT)2; thực hiện
đúng BT3.
II/ Các hoạt động dạy học

HĐ1: Hớng dẫn nghe viết.
a/ Tìm hiểu nộidung bài thơ
- 1 học sinh đọc bài
- ? Những hình ảnh nào cho biết nớc ta có nhiều cảnh đẹp?
b/ Hớng dẫn từ khó
- HS nêu các từ khó viết dễ lẫn "mênh mông, dập dờn, Trờng Sơn, nhuộm bùn".
- 3 Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp các từ trên.
c/ Viết chính tả
d/ Soát lỗi và chấm bài
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
Chữa bài tập 2
Viết: đứng trớc i, ê, e thì viết chữ k, gh, ngh
Đứng trớc âm còn lại viết chữ c, g, ng
III/ Củng cố tổng kết

- Nhận xét chữ viết học sinh, nhắc lại quy tắc viết chính tả.
-------------------------------------------------------Tiết 4


Kể chuyện
Lý tự trọng
11


I/ Mục tiêu bài học

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc toàn bộ câu chuyện và
hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
* HS khá, giỏi: Kể đợc câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa
câu chuyện.
II/ phơng tiện dạy học.

- Tranh minh hoạ:
III/ hoạt động dạy học.

1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: Giáo viên kể chuyện anh "Lý Tự Trọng"
- GV kể lần 1 giọng kể chậm rãi: HS nghe
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
- Nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện.
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
? Anh lý Tự Trọng đợc cử đi học nớc ngoài khi nào?
? Hành động dũng cảm của anh làm em nhớ nhất?
HĐ2: Hớng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ đợc cử đi nớc ngoài học tập.
Tranh 2: Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ.
Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí gan dạ trong công việc.
Tranh 4: Anh bắn chết tên mật thám cứu đồng chí và bị giặc bắt.
Tranh 5: Trớc toà anh hiên ngang khẳng định lý tởng của mình.
Tranh 6: Ra pháp trờng anh vẫn hát bài Quốc tế ca.
HĐ3: Hớng dẫn kể lại chuyện theo nhóm.
Kể theo đoạn.
Đoạn 2: Tranh 2, 3, 4
Đoạn 3: Còn lại
HĐ4 : Kể chuyện trớc lớp
IV/ Củng cố tổng kết.

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con ngời Việt Nam?
-------------------------------------------------Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiết 1

Thể dục
ôn đội hình đội ngũ - tc chạy đổi chổ,
12


vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức
I/ Mục tiêu bài học

- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, khi bắt
đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi

*Chú ý: T thế đứng nghiêm,thân ngời thẳng tự nhiên là đợc.
II/ phơng tiện dạy học.

- Còi, cờ đuôi nheo
III/ các hoạt động dạy học

HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
HĐ2: Phần cơ bản
- Ôn đội hình, đội ngũ: Chào báo cáo, cách xin phép ra vào lớp
+ Lần 1 GV điều khiển, sửa sai động tác
+ Chia tổ tập luyện 2 đến 3 lần
- Trò chơi chạy đổi chổ, vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức:
+ GV phổ biến luật chơi. HS thi dua chơi theo tổ
HĐ3: Phần kết thúc
- Hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học
--------------------------------------------------Tiết 2

Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu bài học

- Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND
ghi nhớ) .
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra(mục III).
II/ phơng tiện dạy học

- Vở BT Tiếng Việt 5 tập I
III/ Hoạt động dạy học


1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Bài tập 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
13


- Giáo viên giải nghĩa từ "Hoàng hôn"
- Lớp đọc thầm bài văn tự xác định mở bài, thân bài, kết luận
+ Mở bài: Từ dầu đến rất yên tĩnh này và nội dung của đoạn.
+ Thân bài: "Mùa thu.. chấm dứt"
+ Kết bài: Câu cuối
Bài tập 2: Rút ra ghi nhớ
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- So sánh thứ tự miêu tả trong bài "Hoàng hôn bên sông Hơng" quang cảnh
ngày mùa.
- Bài "Hoàng hôn bên sông Hơng" và bài Quang cảnh ngày mùa có điểm
nào giống và khác nhau?
Học sinh rút ra kết luận: Bài văn tả cảnh bao gồm 3 phần:
Mở bài; thân bài; kết bài
HĐ2: Luyện tập:
- Học sinh đọc kĩ bài "nắng tra" nêu nhận xét cấu tạo bài văn (thực hành
trên VBT).
IV/ Củng cố tổng kết:

- Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- Quan sát cảnh vật nơi em ở (vào buổi sáng, buổi tra ghi vào giấy).
----------------------------------------------------------------Tiết 3


Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (t4)
I/ Mục tiêu bài học

Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số.
II/ hoạt động dạy học

HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập ở VBT
- Bài 1:
- Học sinh làm vào vở: nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- Bài 2: Học sinh nhớ lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số.
- Khuyến khích học sinh làm bằng cách khác nhau....
5
5x 5
25
=
=
;
8
8x 5
40
25
64
<
Mà:
(vì 25 < 64 nên
40
40


Cách 1:

Cách 2:
Vậy

8
8x8
64
=
=
5
5x8
40
5
8
< )
8
5

8
>1 (vì 8 > 5):
5

5
<1 (vì 5 < 8);
8

5
8
<1 <

8
5

do đó

5
8
<
8
5

- Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài toán
14


- Học sinh tự giải
- Giáo viên kèm cặp hớng dẫn từng em yếu.
HĐ2: Chấm chữa bài:
III/ Củng cố tổng kết.

- Nhận xét chung tiết học.
-------------------------------------------------------------Tiết 4

Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu bài học

-Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt
câuvới một từ tìm đợc ở BT1 (BT2)
- Hiểu các nghĩa các từ ngữ trong bài học.

- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
* HS khá,giỏi đặt câu đợc với 2, 3 từ tìm đợc ở BT1.
II/ phơng tiện dạy học

VBT Tiếng Việt 5 tập I
III/ Hoạt động dạy học

A- Bài cũ: 3 em
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Hớng dẫn Học sinh làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT 1
- Học sinh thực hiện nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ cứu
- Học sinh viết vào VBT một số từ (4 - 5 từ đồng nghĩa).
+ Màu xanh: Xanh biếc, xanh lè, xanh ngắt, xanh tơi..
+ Màu đỏ: Đỏ chót, đỏ au, đỏ hoe
+ Màu trắng: Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau
+ Màu đen: Đen sì, đen kịt, đen thui, đen ngòm.
- Đọc yêu cầu BT 2.
- Học sinh làm vào vỡ BT
- Bài tập 3
Học sinh đọc yêu cầu và đọc bài "Cá hồi vợt thác"
- Học sinh viết từ thích hợp vào VBT
15



IV/ Củng cố tổng kết.

- Nhận xét tiết học
- Đọc lại đoạn văn "Cá hồi vợt thác"
----------------------------------------------------Tiết 5

Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I/ Mục tiêu bài học

- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho
các em lớp dới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui vẻ tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ phơng tiện dạy học

Tranh vẽ sgk: chuẩn bị bảng kế hoạch
III/ hoạt động dạy học

HĐ1: Vị thế của học sinh lớp 5
GV treo tranh minh hoạ sgk
HS thảo luận tìm hiểu nội dung các bức tranh
Thảo luận nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận.
1. Học sinh lớp 5 khác gì so với học sinh các lớp dới trong trờng?
2. Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghỉ của nhóm em khi đã là học sinh lớp 5?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm theo dõi bổ sung.
HĐ2: Em tự hào là học sinh lớp 5:

Thảo luận cả lớp
1. Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?
2. Hãy nêu những điểm em thấy mình phải cố gắng xứng đáng là học sinh lớp 5?
HĐ3: Trò chơi "Mẹ và học sinh lớp 5"
Tổ chức theo nhóm
Giáo viên nêu bối cảnh hớng dẫn cách chơi.
Các nhóm tự chơi.
Giáo viên chốt lại bài học
HĐ4: Hớng dẫn thực hành
GV nêu yêu cầu học sinh về nhà
1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm này.
2. Su tầm các câu chuyện về tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu qua thực tế, đài
báo.
3. Vẽ tranh theo chủ đề "Trờng em".
16


________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 1

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu bài học

- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm
trên cánh đồng (BT1).
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày(BT2).
II/ phơng tiện dạy học


- Tranh ảnh về quang cảnh vờn cây, cánh đồng, thành phố.
- Vở bài tập Tiếng việt 5 tập I.
III/ Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
HĐ1 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Bài tập 1 :
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm đoạn văn "Buổi sớm trên cánh đồng" trả lời câu hỏi :
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
- Tìm chi tiết cho thấy tác giả miêu tả rất tinh tế? (Quan sát)
+ Bài tập 2 :
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh tả phong cảnh.
- Dựa trên kết quả quan sát thực tế và tranh ảnh lập dàn bài vào vở bàii tập.
- Một số em yếu giáo viên cần hớng dẫn thêm.
HĐ2 : Nhận xét đánh giá.
- Gọi một số em trình bày dàn ý của mình.
- Giáo viên đa ra một bài tốt nhất làm mẫu học sinh tham khảo thêm một
số bài.
IV/ Củng cố tổng kết.

Nhận xét chung tiết học
Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý ở nhà.
--------------------------------------------------------Tiết 2

Toán
Phân số thập phân


17


I/ Mục tiêu bài học

Biết đọc,viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết
thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập
phân.
II/ Hoạt động dạy học

HĐ1 : Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết lên bảng các phân số :
5
100

3
10

17
1000

- Học sinh nhận xét các mẫu của các phân số trên.
- Rút ra kết luận : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, ... gọi là phân
số thập phân.
- Cho học sinh nhận xét để nhận ra. Có một phân số có thể viết thành phân
số thập phân.
- Biết chuyển phân số về phân số thập phân bằng cách (nhân tử số và mẫu số của
phân số đó với cùng một số mà kết quả mẫu số phải là 10, 100, 1000, ...)
HĐ2 : Luyện tập thực hành.

- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4(a, c) vở bài tập.
* HS Khá, giỏi: BT4(b)
- Giáo viên theo dõi hớng dẫn kèm cặp em yếu.
HĐ3 : Chấm chữa bài :
Chữa bài tập 4 ở vở bài tập.
III/ Củng cố tổng kết.

Nhận xét chung tiết học
---------------------------------------------------------Tiết 3

Khoa học
Nam hay nữ (tiết 1)
I/ Mục tiêu bài học

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò
của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ phơng tiện dạy học

Hình 6, 7 SGK.
18


III/ Hoạt động dạy học

HĐ1: Thảo luận.
+ Mục tiêu : Xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
+ Cách tiến hành :
Bớc 1 : Hoạt động nhóm.
Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 (SGK).

Bớc 2 : Cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm mình.
- Nhóm khác bổ sung.
Rút ra kết luận ở SGK.
HĐ2 : Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
+ Mục tiêu : Học sinh phân biệt đựơc các đặc điểm về mặt sinh học và xã
hội giữa nam và nữ.
+ Cách tiến hành :
Bớc 1 : Tổ chức hớng dẫn :
- Giáo viên phát phiếu nội dung nh trang 8 SGK.
- Hớng dẫn cách chơi.
Bớc 2 : Các nhóm tiến hành xếp vào bảng.
Bớc 3 : Đại diện trình bày.
Bớc 4 : Đánh giá tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
IV/ Củng cố tổng kết.

- Nhận xét chung tiết học.
-----------------------------------------------------------Tiết 4

Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
I/ Mục tiêu bài học

- Biết cách đính khuy hai .
- Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ, khuy đính tơng đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính đẹc ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đờng vạch dấu,
khuy đính chắc chắn.
II/ phơng tiện dạy học

- Mẫu khuy hai lỗ; kim khâu; vải; chỉ ...

III/ Hoạt động dạy học

19


1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới.
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.
- Học sinh quan sát mẫu khuy hai lỗ
- Quan sát mẫu kết hợp hình 1b sgk
- Học sinh quan sát các mẫu trên các mặt hàng may mặc áo, quần, gối.
Nhận xét:
HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Học sinh đọc nội dung mục II sgk
- Quan sát hình 2 sgk nắm đợc cách vạch dấu lấy điểm đính khuy 2 lỗ.
- 2 Học sinh lên bảng thực hiện.
- Học sinh đọc mục 2b quan sát hình 4 sgk nêu cách đính khuy.
- Giáo viên hớng dẫn lần khâu đính thứ nhất.
- Học sinh quan sát H5, H6 sgk nắm cách quấn chỉ quanh chân khuy.
Giáo viên hớng dẫn thực hiện quấn chỉ quanh chân khuy kết thúc đính
khuy.
- Giáo viên hớng dẫn lại cách đính khuy lần hai.
- Gọi một số em nhắc lại thao tác.
- Học sinh thực hành: Gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu đính khuy.
IV/ Củng cố tổng kết.

Nhận xét chung tiết học
-------------------------------------------Tiết 5

Sinh hoạt lớp

I/ đánh giá của ban cán sự lớp

- Các tổ trởng báo cáo kết quả theo dõi trong tuần
- Lớp nhận xét bổ sung cho điểm
II/ đánh giá của GV chủ nhiệm

- Đi học đúng giờ, chuyên cần
- Các sinh hoạt khác thực hiện nghiêm túc
- Trực nhật, vệ sinh sạch sẽ kịp thời
- 1 số em quên sách vở đóng bọc cha đầy đủ.
iii/ Kế hoạch tuần sau

- Thực hiện tốt nề nếp
- Mua sắm bổ sung sách giáo khoa và đồ dùng học tập.
.
20


Mỹ thuật
thờng thức mỹ thuật
xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I/ Mục tiêu bài học
- Làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ, hiểu vài nét về hoạ sỹ Tô

Ngọc Vân
- Nhận xét sơ lợc hình ảnh màu sắc trong tranh
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh
II/ phơng tiện dạy học.

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

III/ các hoạt động dạy học

HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:
- Em hãy nêu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào?
+ Màu sắc của bức tranh ra sao?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không? vì sao?
HĐ3: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Su tầm thêm tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét
.
21


Tuần 2

Thứ 2 ngày 31tháng 8 năm 2009

Buổi sáng
Tiết 1

Chào cờ
-------------------------------------------------

Tiết 2


Hát nhạc
giáo viên chuyên trách
--------------------------------------------------Tiết 3

Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I/ Mục tiêu bài học

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn
hoá lâu đời (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II/ phơng tiện dạy học

- Tranh minh hoạ SGK.
III/ Hoạt động dạy học

A/ Bài cũ :
- 2 em đọc bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa".
Trả lời câu hỏi 1 SGK.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động trọng tâm.
HĐ1 : Hớng dẫn đọc tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Học sinh quan sát văn miếu Quốc Tử Giám.
- Học sinh đọc tiếp nối theo đoạn : 3 lợt.
- 2 em đọc lại cả bài.
22



b) Tìm hiểu bài :
- Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Đến thăm văn miếu khách nớc ngoài ngạc nhiên điều gì?
+ Đoạn 1 cho biết nội dung gì?
+ HS đọc lớt bảng thống kê
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? có nhiều tiến sỹ nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu gì thêm về truyền thống văn hoá Việt Nam.
HĐ2 : Luyện đọc :
- Học sinh đọc tiếp nối nhau 3 em.
- Đọc diễn cảm đoạn 1
iv/ Củng cố tổng kết.

- Bài văn Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
- Luyện đọc ở nhà.
----------------------------------------------------Tiết 4

Toán
Luyện tập (t6)
I/ Mục tiêu bài học

:
-Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
-Biếtt chuyển một phân số thành phân số thập phân.
.
II/ Hoạt động dạy học

A. Bài cũ :
2 em lên bảng chuyển các phân số sau thành phân số thập phân :

6
3
30
4
;
B. Bài mới :
HĐ1 : Hớng dẫn học sinh làm BT : 1, 3, 4, 5 VBT.
Bài 1 :
- Giáo viên vẽ tia số lên bảng, 1 em lên bảng làm.
- Học sinh theo dõi nhận xét.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (chuyển các phân số thành phân
số thập phân)
- Học sinh làm bài vào vở
Bài 4 : Tơng tự bài 3.
23


Bài 5 :
- Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài :
3
- Em hiểu "Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp" nh thế nào ?
10
(Nếu học sinh cả lớp chia 10 phần bằng nhau thì số HS giỏi chiếm 3 phần).
HS tự giải vào VBT.
HĐ2 : Chấm chữa bài:
- HS chữa bài tập 5 vào VBT.
Số học sinh giỏi toán là:
30x


3
= 9 (học sinh)
10

Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
30x

2
= 6 (học sinh)
10

Đáp số :

9 học sinh
6 học sinh

----------------------------------------------------Tiết 5

Địa lý
Địa hình và khoáng sản
I/ Mục tiêu bài học

- Nêu đợc một số đặ điểm chính của địa hình ;phần đất liền của Việt Nam
3
1
diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
4
4


- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than,sắt,a-pa-tít,dầu
mỏ,khí tự nhiên,-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lợc đồ): dãy Hoàng Liên
sôn,Trờng Sơn; đồng bàng Bắc Bộ,đồng bằng duyên hảI miền Ttrung.
-Chỉ đợc một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( lợc đồ) :than ở Quảng
Ninh,sắt ở Thái Nuyên ,a-pa- títở Lào Cai,dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía
nam,
HS khá giỏi;Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hớng núi tây bắc
-đông nam,vòng cung.
II/ phơng tiện dạy học

- Bản đồ TN Vịêt Nam
- Bản đồ khoáng sản Việt NAm
III/ Hoạt động dạy học

A. Bài củ:
3em
- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nớc ta trên lợc đồ Việt Nam
- Phần đất liền nớc ta giáp với những nớc nào?
B. Bài mới
24


HĐ1: Địa hình Việt Nam : Làm việc cá nhân
HĐ2: GV yêu cầu Học sinh đọc mục 1 SGK quan sát hình 1 trả lời
- Chỉ vị trí từng đối núi và đồng bằng trên hình 1
- Kể tên vị trí trên lợc đồ vị trí dãy núi ở nớc ta trong dãy núi có hớng Tây
Bắc- Đông Nam.
- Dãy nào có hình cánh cung.
- Kể tên và chỉ trên lợc đồ các vị trí đồng bằng lớn nớc ta
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nớc ta

- Bớc 2: Học sinh nếu đặc điểm địa hình
Lớp nhận xét bổ sung
HĐ2: Khoáng sản :
Làm việc theo nhóm,
- Bớc 1: Dựa vào hình 2 SGK và vốn hiểu biết trả lời
Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta
- Bớc 2: Đại diện lớp nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung kết luận
- Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiện , đồng,
thiếc, apati, bô xít.
iv/ Củng cố tổng kết.
- Học sinh chỉ bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc bộ.
- Nêu tên khoáng sản có ở nớc ta.
-----------------------------------------------------

Dạy bài sáng thứ 3
Thứ 2 ngày 31 tháng 8năm 2009
Buổi chiều
Tiết 1

Thể dục
ôn đội hình đội ngũ - tc chạy tiếp sức
I/ Mục tiêu bài học
-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt

đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp .
-Thực hiện cơ bản điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái,quay sau.
-Biết cách chơi và tham gia chơiđựoc các trò chơi.
-t thế đứng nghiêm ,thân ngời thẳng tự nhiên là đợc II/ phơng tiện dạy học.


- Còi, cờ đuôi nheo
III/ các hoạt động dạy học

HĐ1: Phần mở đầu:
25


×