Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 5-Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.98 KB, 16 trang )

Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
Tuần I
( Từ ngày / 9/ 2007 9 / 2008 )
Thứ
ngày
Tiết Môn học
Tên bài dạy
2
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 )
Th gửi các học sinh .
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
Bình Tây Đại nguyên Soái Trơng Định.
3
1
2
3
4
5
Toán
Khoa hoc
Chính tả
Mĩ thuật
Thể dục


Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
S sinh sản.
N - V: VN thân yêu - Ôn tập quy tắc c/k; g/gh; ng/ngh
TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
4
1
2
3
4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
Từ đồng nghĩa
Ôn tập: So sánh hai phân số.
Lý Tự Trọng
Đính khuy 2 lỗ.
5
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập làm văn
Thể dục
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh hai phân số

Việt Nam - Đát nớc chúng ta.
Cấu tạo bài văn tả cảnh.
6
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
Khoa học
Tập làm văn
Âm nhạc
Phân số thập phân.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Nam hay nữ.
Luyện tập về bài văn tả cảnh.
Ôn một số bài hát đã học.
Thứ hai ngày tháng 09 năm 2007
1
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết.
- Vị trí của học sinh lớp 5 so với các lớp khác.
- Bớc đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng tự đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức tự rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các bài hát về chủ đề Trờng em .
- Các truyện về tấm gơng học sinh lớp 5.

III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
* Mục tiêu: Học sinh thấy đợc vị thế của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì là
học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
-YCHS quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
-YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 đọc thông tin và TLCH trong SGK
- HS thảo luận theo nhóm.GV theo dõi giúp đỡ học sinh
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi 1.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS xác định đợc những nhiệm vụ của học sinh lớp 5..
.* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần lợt từng ý kiến ở bài tập 1- học sinh bày tỏ ý kiến bằng
cách giơ thẻ xanh,đỏ.
-YC học sinh giải thích lí do vì sao lại chọn thẻ đó?
- Giáo viên kết luận.
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn
luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
.* Cách tiến hành:
- Học sinh tự liên hệ với những việc mình đã làm để xứng đáng là học sinh lớp
5.
- Học sinh liên hệ.
Hoạt động 4: Trò chơi : Phóng viên.

2
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố nội dung bài học.
.* Cách tiến hành:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thực hiện, luật chơi trò chơi: Phóng viên.
- Học sinh chơi Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động nối tiếp .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc trôi chảy lu loát bức th của Bác Hồ.
-Hiếu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm ngoan và tin tởng các em
kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát.
IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu:
A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu giờ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời
giới thiệu.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi )
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ
khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( VN dân chủ cộng hòa, bao nhiêu cuộc
chuyển biến khác thờng)
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp.
- Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV.
b. Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi1 trong SGK( Ngày khai trờng đầu tiên
của nớc VN dân chủ cộng hòa, từ ngày này các em đợc hởng nền giáo dục hoàn
toàn VN ) Nêu ý 1.
- Một học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. ( Xây dựng và bảo
vệ đất nớc )
- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét .
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
3
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này Bác Hồ khuyên
các em học sinh điều gì?.
- Đại diện các nhóm trình bày -giáo viên chốt lại: Bác Hồ khuyên học sinh chăm
ngoan và tin tởng các em kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn của bc th.
- Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn.
- Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc.
- GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân)
d. Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng.
- Học sinh học thuộc lòng.
V. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập: Về khái niệm phân số
I. Mục tiêu: - Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số.
- Ôn tập về cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- Giáo viên HD học sinh quan sát từng tấm bìa - Học sinh nêu tên phân số: 2
rồi nêu tên phân số. 3
- Học sinh đọc phân. Hai phần ba
- Tơng tự với các tấm bìa còn lại
- HS nêu tên gọi của 5 3 40
40 4 100
5 3 40
10 4 100
là các phân số
3. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên:
- GVHD học sinh viết 1:3; 4 : 40; d ới dạng phân số.
- Giáo viên viết mẫu.
- Học sinh nêu cách viết và viết các thơng còn lại dới dạng phân số.
- Học sinh nêu chú ý 1, 2, 3, 4 SGK.
4. Thực hành.

Bài 1: SGK. ( Làm bài cá nhân )
4
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm vào vở bài tập - HS nêu miệng kết quả bài làm ( Học sinh TB )
-Học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: SGK. ( Làm bài cá nhân )
- Học sinh đọc YC bài tập 2.
- Học sinh làm cá nhân- giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài ( học sinh TB )
- Học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Giáo viên gọi một số học sinh nêu
kết quả và chữa bài.- GV nhận xét.
Bài 3: SGK. ( Làm bài cá nhân )
- Học sinh đọc YC bài tập 3.
- Học sinh làm cá nhân. - Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá, giỏi ).
Bài 4: SGK. ( Làm bài cá nhân )
- Học sinh đọc YC bài tập 4.
- Học sinh làm cá nhân.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài ( học sinh khá,giỏi )
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT
Lịch sử
Bình tây đại nguyên soái Trơng định
i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Trơng Định là một trong những tâm sgơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nớc, Trơng định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
chống quân Pháp xâm lợc.
II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trong SGK.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
IIi. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành.
IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ địadanh Đà Nẵng, 3 tỉnh
miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:
+ Nhiệm vụ 1: Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trơng định
phải băn khoăn?
+ Nhiệm vụ 2: Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Nhiệm vụ 3: Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
5
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
*Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm yêu cầu học sinh thảo luận
nghiên cứu và giải quyết 1 nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Nhiệm vụ 2; + Nhóm 2: Nhiệm vụ 3; + Nhóm 3: Nhiệm vụ 1.
- Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. (học sinh TB,khá ,giỏi)
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
- Giáo viên nhấn mạnh những kiên thức dã học qua 3 câu hỏi:
- Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân theo lệnh triều
đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- Em biết gì thêm về Trơng Định?
- Em có biết đờng phố, trờng học nào mang tên Trơng Định?

- Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên bổ sung.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày tháng 09 năm 2007
Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:- Giúp HS
-Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu phân số
các phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân.
2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- 2 học sinh làm BT 2 trang 4 SGK Học sinh khác nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- Giáo viên nêu YC: Điến số
thích hợp vào ô trống.
5 5 x
6 6 x
- Giáo viên HD học sinh làm:
5 5 x 3 15 5 5 x 3 15
6 6 x 3 18 6 6 x 3 18
- Học sinh rút ra kết luận ( SGK ).
6

Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ( Học sinh TB ).
- Tơng tự với ví dụ 2.
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Giáo viên YC học sinh rút gọn phân
số: 90
120
- Học sinh làm BT 1
- Giáo viên YC học sinh quy đồng mẫu
số 2 PS: 2 4
5 7
- Học sinh làm, giáo viên bổ sung.
3 học sinh lên bảng làm.
2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Khoa học
Sự sinh sản
i. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ
của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học
-Mỗi học sinh chuẩn bị một tấm phiếu bằng giấy màu có kích thớc 8 x 10.
III. Hình thức - phơng pháp:
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm.
2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm trò chơi .
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ:

B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Trò chơi: Bé là con ai ?
- Mục tiêu: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống bố, mẹ của mình.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên HD học sinh cách chơi.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
+ Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, tuyên bố đội thắng cuộc.
* HĐ 2 .Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Cách tiến hành: + Giáo viên YC học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 4,5 SGk và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
+ Học sinh liên hệ với gia đình mình.
+ Học sinh làm việc theo cặp.
+ YC một số học sinh trình bầy kết quả làm việc theo cặp trớc lớp.
- YC học sinh thẩo luận theo nhóm để tìm ra đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
- Đại diện học sinh trình bày .Các nhóm khác bổ sung
7
Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008
- Giáo viên kết luận nh SGV trang 23.
C. Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nghe viết: Việt Nam thân yêu.
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nghe - Viết đúng chính tả bài: Việt Nam thân yêu .
2. Làm bài tập củng cố cách viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2, 3 .
III. Hình thức Ph ơng pháp
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân

2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC
2. HD học sinh nghe - viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả: Việt Nam thân yêu..
- Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó
vào vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ,khá).Chữa bài viết trên bảng cho
học sinh
- Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên đọc học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài .
- Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá.
3. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- Giáo viên lu ý học sinh 1: ng/ ngh; 2: g/gh; 3: c/k.
- Học sinh làm bài vào VBT - học sinh nối tiếp chữa bài ( học sinh TB, khá)
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 3.
- Học sinh làm bài vào VBT - 2 học sinh chữa bài ( học sinh TB, khá)
- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày tháng 09 năm 2007
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm đợc thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn
toàn.

8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×