Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

MẸ TÔI (G.a của Đoàn Thị Hằng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.3 KB, 3 trang )

Tiết 2
Tuần 1
Văn bản

MẸ TÔI
(Ét-môn-đôđơ A-mi-xi)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh nắm được
1. Kiến thức
- Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm tiêng liêng hơn cả.
- Tình cảm thiêng cao cả của cha mẹ đối với con cái.
2. Tư tưởng
HS có thái độ tình cảm đúng đắn, kính trọng và yêu thương cha mẹ mình, biết
nhận ra lỗi lầm và tự sửa chữa.
3. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm văn bản
- Tìm hiểu văn bản nhật dụng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án.
2. Học sinh: Đọc và soạn trước bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’) Mỗi lớp 2 em
? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường?
? Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Từ xưa, dân tộc Việt Nam có đạo lí “thờ cha kính mẹ”. Dù xã hội có văn minh
như thế nào thì lòng biết ơn, hiếu thảo vẫn luôn đặt lên hàng đầu mà người làm con
phải tôn thờ. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được như vậy.


Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho chúng ta thấy t/c của cha mẹ đối với con cái.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Hoạt động 1(10’)
I. Đọc, chú thích
? Theo em cần đọc văn - Buồn, chậm rãi.
1. Đọc
bản này bằng giọng điệu 2 học sinh đọc.
như thế nào?
? Từ Hán Việt nào xuất - “trưởng thành; vong ân; 2. Chú thích: SGK


hiện trong phần chú bội nghĩa”.
thích?
Cho HS đọc chú thích.
- HS đọc
Hoạt động 2(20’)
? Tại sao nội dung văn
bản là một bức thư người
bố gửi cho con nhưng lại
lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhan đề văn bản


- Nhan đề của văn bản là
do chính tác giả đặt cho
đoạn trích. Trong truyện
tuy người mẹ không xuất
hiện trực tiếp nhưng các
GV diễn giảng
nhân vật và chi tiết đều
hướng về người mẹ ⇒
hiện lên hình tượng người
mẹ.
? Qua bức thư em thấy - Buồn, tức giận, cương 2. Thái độ của người bố
người bố có thái độ gì với quyết ⇒ nghiêm khắc … đối với En-ri-cô.
En-ri-cô?
? Tìm những từ ngữ thể - “Sự hỗn láo của con …
hiện bố của En-ri-cô buồn vậy”; “thôi trong… con
và tức giận?
được”.
? Qua lời lẽ mà người bố - Có tính cách cương ⇒ nghiêm khắc, cương
viết trong thư em cho biết quyết nghiêm khắc đối với quyết và rất thương yêu
đây là một người bố như con, rất tôn trọng vợ mình con.
thế nào? Nêu nhận xét?
và cũng rất thương yêu
? Qua bức thư em có con.
3. Mẹ của En-ri-cô.
nhận xét gì về mẹ của En- - Người mẹ đã chịu nhiều
ri-cô?
gian khổ hi sinh, giành
những tốt đẹp cho con ⇒Có phẩm chất tốt đẹp
mình. ⇒ Phẩm chất cao hết lòng vì con.
4. Nhân vật En-ri-cô.

đẹp của người mẹ.
? Tâm trạng của En-ri-cô - Rất xúc động.
En-ri-cô vô cùng xúc
khi đọc bức thư?
? Theo em điều gì khiến - HS thảo luận và chọn động khi đọc thư bố.
cho En-ri-cô xúc động? câu trả lời đúng nhất. Có
Hãy lựa chọn?
thể chọn a, b, c.
? Tại sao người bố không - Tình cảm sâu nặng
trực tiếp nói với con mà thường tế nhị và kín đáo,
lại phải viết thư?
có khi không nói trực tiếp
được⇒ giữ sự kín đáo, tế
nhị, không mất lòng tự
GV :Đây là bài học về trọng.
cách ứng xử trong gia


đình, ở trường và ngoài
xã hội.
Gọ HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3(5’)
Cho HS đọc và chọn
đoạn có nội dung thể hiện
vai trò của người mẹ là
vô cùng lớn lao.
Hướng dẫn học sinh đọc.

- HS đọc ghi nhớ.


* Ghi nhớ: SGK tr.12
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:

- “Con hãy nhớ rằng …
chà đạp lên tình yêu
thương đó”.

- Đọc
HS tự làm
Gọi 2 HS đọc bài đọc - 2 HS đọc
thêm.
HS thảo luận
GV đặt câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
GV điều chỉnh
Rút ra kết luận.
4. Củng cố: (2’)
Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Soạn trước bài: Từ ghép.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….

2. Bài tập 2
Đọc thêm




×