Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu thống kê trong dạy học Địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 14 trang )

a. đặt vấn đề

i. lời nói đầu
Địa lí là môn học có vị trí quan trọng trong trờng phổ thông. Bởi môn Địa lí
trong trờng trung học cơ sở góp phần làm cho học sinh có đợc kiến thức phổ
thông cơ bản, cần thiết về Trái đất - môi trờng sống của con ngời về những hoạt
động của loài ngời.
Từ đó học sinh biết đợc một số đặc điểm tự nhiên, dân c, các hoạt động
kinh tế của mối tơng tác giữa các thành phần của môi trờng tự nhiên, giữa môi trờng với con ngời thấy đợc sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên
nhiên và phát triển môi trờng bền vững. Từ lớp 6 đến lớp 8 học sinh đã nắm đợc
về địa lí đại cơng, địa lí các châu lục, phần địa lí Việt Nam.
Đặc biệt đến địa lí lớp 9 còn trang bị cho học sinh kiến thức về dân c, các
ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế xã hội của nớc ta và những hiểu biết
cần thiết về địa phơng, tỉnh (thành phố) nơi em sống và học tập.
Trong lợng kiến thức ấy, cần rèn luyện cho học sinh rất nhiều kỹ năng, mới
nắm đợc kiến thức chặt chẽ. Nh kỹ năng phân tích văn bản, kỹ năng đọc và phân
tích kiến thức từ bản đồ, lợc đồ, kỹ năng vẽ biểu đồ, kỹ năng phân tích số liệu
thống kê, Nhng trong số các kỹ năng đó thì kỹ năng phân tích số liệu thống kê
từ bảng số liệu đây là vấn đề khó đối với cả giáo viên lẫn học sinh trong quá
trình giảng dạy và học tập. Vì trong các bài học ở chơng trình địa lí lớp 9 hầu nh
cần phải đề cập đến bảng số liệu thống kê. Thông qua số liệu thống kê giúp học
sinh lợng hoá đợc và có cách nhìn đúng đắn về đối tợng nghiên cứu. Cũng từ
thông qua phân tích so sánh đối chiếu số liệu học sinh phát triển đợc năng lực t
duy kỹ năng làm việc với bảng số liệu. Từ đó học sinh ghi nhớ kiến thức một
cách chắc chắn hơn.
Nh vậy nhiệm vụ đặt ra cho cả học sinh lẫn giáo viên trong quá trình giảng
dạy và học tập về: Phân tích số liệu thống kê trong chơng trình địa lí lớp 9:
- Học sinh cần phải khai thác kiến thức từ bảng số liệu thống kê từ đó rút ra
nhận xét về kiến thức cơ bản từ bảng số liệu thống kê.
- Giáo viên cần hớng dẫn học sinh khai thác những kiến thức gì? và cách
khai thác nh thế nào từ bảng số liệu thống kê.


Từ vấn đề bức bách nói trên bản thân tôi là giáo viên giảng dạy môn Địa lí
lớp 9, tôi luôn trăn trở, nghiên cứu tìm tòi học hỏi để tìm ra cho mình một phơng
pháp dạy về phân tích số liệu thống kê một cách tối u nhất nhằm khắc phục tình
trạng trên.
Qua thực tế bản thân tôi thấy cha có ai xem đó nh một đề tài nghiên cứu
khoa học. Từ đó qua nghiên cứu và thực nghiệm tôi xin đa ra một số kinh
1


nghiệm về "Rốn luyn k nng phõn tớch s liu thng kờ trong dy hc a
lớ 9" với mục tiêu:
- Đa ra cách hớng dẫn học sinh sử dụng số liệu thống kê trong học tập địa lí
9.
- Tìm ra các bớc tiến hành giảng dạy số liệu thống kê trong dạy học địa lí 9.

ii. thực trạng về sử dụng số liệu thống kê trong dạy
học địa lí lớp 9
1. Thực trạng
Qua thực trạng dạy cũng nh đi dự giờ rút kinh nghiệm một số tiết dạy thì tôi
nhận thấy có những tiết giáo viên gặp những phần dạy có số liệu thống kê thì rất
lúng túng trong truyền đạt cho học sinh hoặc là bỏ qua. Từ đó học sinh sau khi
học xong bài không hiểu bài, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không phát
huy đợc tính t duy sáng tạo của học sinh, không đáp ứng đợc mục tiêu của bài
học đề ra. Sau đây xin đa ra một số ví dụ điển hình mà qua dự giờ cũng nh thực
dạy không thành công.
Ví dụ 1: Bảng số liệu 9.1. Diện tích rừng nớc ta, năm 2000 (nghìn ha) sách
giáo khoa Địa lí lớp 9 trang 34.
- Với bảng số liệu này thì giáo viên đa ra câu hỏi: Dựa vào bảng 9.1 hãy cho
biết cơ cấu các loại rừng nớc ta?
Học sinh: Nhìn vào bảng 9.1 đọc ngay số liệu thô: Rừng sản xuất: 4733

nghìn ha; Rừng phòng hộ: 5397 nghìn ha; Rừng đặc dụng: 1442,5 nghìn ha.
Học sinh trả lời nh vậy cha đúng với yêu cầu của câu hỏi đề ra. Mà ở đây
câu hỏi yêu cầu là cho biết cơ cấu các loại rừng của nớc ta, thì bắt buộc giáo viên
2


phải hớng dẫn học sinh cách xử lý số liệu ra phần trăm (%). Từ đó học sinh rất
dễ nhận biết đợc cơ cấu các loại rừng của nớc ta hiện nay, học sinh hiểu bài ngay
và nhớ lâu.
Ví dụ 2: Bảng 9.2. Sản lợng thuỷ sản (nghìn tấn) SGK Địa lí lớp 9 trang 37.
- Với bảng số liệu này giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Hãy so sánh số
liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản?
Học sinh: Căn cứ vào bảng số liệu trả lời đợc: Sản lợng của ngành thuỷ sản
từ năm 1990 - 2002 tăng; sản lợng khai thác nhiều hơn nuôi trồng.
Học sinh trả lời nh vậy vẫn cha hiểu hết về sự phát triển của ngành thuỷ sản
nớc ta, sự phát triển giữa nuôi trồng và khai thác.
Mà ở đây thiếu ở chỗ giáo viên phải hớng dẫn cách phân tích bảng số liệu
từ bảng 9.2 về sự phát triển của toàn ngành thuỷ sản; sự phát triển của khai thác
và nuôi trồng. So sánh tốc độ phát triển của nuôi trồng và khai thác sau đó mới
rút ra nhận xét đợc.
Ví dụ 3: Bảng 27.1. Sản lợng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ năm 2002 (nghìn tấn) SGK Địa lí 9 trang 100.
- Với bảng 27.1 này giáo viên cũng cho học sinh tính số liệu phần trăm (%)
sau đó so sánh sự phát triển của giữa nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc
Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Học sinh sau thời gian làm việc và trả lời thì đều trả lời sai, có những em
không phân tích đợc.
Từ đó ta thấy giáo viên đã nhầm tởng rằng học sinh đã biết cách tính ra
phần trăm từ những bài trớc. Nhng bài này khi muốn xử lý số liệu ra phần trăm
thì phải đi tìm tổng số nuôi trồng và khai thác của toàn miền Trung. Bởi trong

bảng cha cho sẵn tổng số, sau đó mới tính phần trăm bình thờng. Do vậy học
sinh không làm đợc.
Nh vậy trên đây là 3 ví dụ điển hình về sử dụng bảng số liệu thống kê trong
dạy học địa lí lớp 9 không thành công trong các giờ dạy. Ngoài ra cũng còn một
số bảng số liệu trong sách giáo khoa Địa lí 9 thì cách dạy cũng tơng tự nh trên cha
hớng dẫn học sinh biết cách khai thác bảng số liệu thống kê. Từ đó chất lợng
giảng dạy không cao, ảnh hởng đến sự nghiệp giáo dục nói chung.
2. Kết quả
Từ những thực trạng trên dẫn đến kết quả học sinh cha cao, kết quả khảo sát
lần một:
Đối tợng kiểm tra: Học sinh lớp 9A và 9C trờng THCS Yên Ninh.
3


Thời gian kiểm tra: 10/2006
Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp và khả năng
tiếp thu bài.

Lớp 9A: Lớp đối chứng.
Lớp 9C: Lớp thực nghiệm.
Lớp
9A
9C

Số bài
35
35

Loại giỏi
SL

%
0
0
0
0

Loại khá
SL
%
3
8,6
2
5,7

Trung bình
SL
%
20
57,1
17
48,6

SL
12
16

Yếu

%
34,3

45,7

Từ kết quả khảo sát tỉ lệ giỏi không có, tỉ lệ khá rất ít ở lớp 9A (lớp đối
chứng) 8,6% còn lớp thực nghiệm 5,7%. Nh vậy kết quả học tập cha cao cha đáp
ứng đợc mục tiêu giáo dục ảnh hởng đến chất lợng chung của sự nghiệp giáo dục
và sự phát triển xã hội.
Qua thực trạng trên, tôi luôn nghiên cứu tài liệu, học hỏi điều chỉnh trong
từng tiết học giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy tính t duy sáng
tạo, gây hứng thú học tập trong mỗi tiết học. Đặc biệt rèn luyện đợc kỹ năng
phân tích văn bản, kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, biểu đồ... Đặc biệt là kỹ
năng phân tích bảng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí lớp 9.
Trớc thực tế đó bản thân mạnh dạn đa ra cách để dạy về sử dụng số liệu
thống kê trong dạy học Địa lí lớp 9 đợc trình bày ở phần sau.

4


b. giải quyết vấn đề
i. các giải pháp thực hiện
1. Tổ chức học sinh nghiên cứu phân tích bảng số liệu thống kê sách
giáo khoa Địa lí 9
1.1. Tổ chức xác định yêu cầu đề ra từ bảng số liệu thống kê.
GV: Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề ra từ bảng số liệu thống kê.
GV: Chuẩn bị các tình huống trả lời của học sinh.
GV: Chia nhóm hoặc cặp cho học sinh làm việc.
GV: Chỉ là ngời cố vấn tổ chức giúp học sinh tìm ra kiến thức đúng.
1.2. Tổ chức tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê
Sau khi giáo viên tổ chức cho học sinh xác định đợc yêu cầu từ bảng số liệu
thống kê đề ra và tổ chức cho học sinh làm việc nh sau:
HS: Chuẩn bị máy tính cá nhân

GV: Phân nhóm để học sinh tính toán
HS: Các nhóm làm việc
GV: Chuẩn bị bảng phụ
HS: Cử đại diện nhóm điền vào bảng phụ
HS: Các nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn xác kiến thức
1.3. Tổ chức học sinh tiến hành nhận xét bảng số liệu thống kê
GV: Cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm
HS: Đại diện cặp báo cáo kết quả
GV: Đánh giá nhận xét chuẩn kiến thức
2. Tổ chức giảng dạy về phân tích bảng số liệu thống kê Địa lí lớp 9
Để giảng dạy thành công về phân tích bảng số liệu thống kê sách giáo khoa
Địa lí lớp 9 phải thực hiện theo yêu cầu sau:
GV: Phải chuẩn bị đầy đủ bảng phụ, lợc đồ, tranh ảnh...
GV: Nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa chuẩn bị giáo án.
HS: Chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên.
Tổ chức cho học sinh học về bảng số liệu thống kê sách giáo khoa địa lý 9 có
thể áp dụng các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nh:
- Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với nội dung bài học và trình độ
của học sinh.
- Sử dụng bảng phụ trong đó chứa đựng đợc những yêu cầu chủ yếu của câu
hỏi, bài toán...
- Sử dụng phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ. Giáo viên có thể chia từ 2 đến 5
học sinh thành cặp hoặc nhóm thảo luận cử ra đại diện nhóm trởng (tổ chức cho
5


học sinh thảo luận), th kí (ghi nội dung thảo luận). Khi sử dụng phơng pháp này
giáo viên là ngời tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi, phân tích bảng số liệu
thống kê theo các bớc.

ii. Biện pháp thực hiện
1. Hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê sách
giáo khoa Địa lí lớp 9
Trong chơng trình sách giáo khoa Địa lí lớp 9 hầu nh các bài đều có đề cập
đến bảng số liệu thống kê. Qua học hỏi, tìm tòi nghiên cứu và thực nghiệm, bản
thân do tuổi nghề còn trẻ, kinh nghiệm cha nhiều chỉ xin đa ra cách hớng dẫn,
các bớc tiến hành của một số bảng số liệu điển hình dạy không thành công đã đa
ra ở phần thực trạng đó là các bảng 9.1, 9.2 và 27.1.
1.1. Hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê ở bảng
9.1 SGK Địa lí trang 34.
Bảng 9.1. Diện tích rừng nớc ta, năm 2000 (nghìn ha)
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Tổng cộng
4733,0
5397,5
1442,5
11573,0
Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu 9.1 theo các bớc sau:
Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh nghiên cứu và xác định yêu cầu đề ra
về phân tích bảng số liệu 9.1.
- Học sinh: Trả lời.
- Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức: Qua bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại
rừng nớc ta.
Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh cách xử lý số liệu thống kê từ bảng 9.1
sách giáo khoa trang 34. Đối với xử lý số liệu ra phần trăm (%) thì lấy từng
thành phần trong bảng số liệu 9.1 chia cho tổng số trong bảng 9.1 sau đó nhân
với 100. Ví dụ cụ thể:
4733

x 100 = 40,8%
11573
Tính % của rừng phòng hộ và rừng đặc dụng làm tơng tự nh trên.
Bớc 3: Học sinh xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
- Giáo viên phân học sinh 2 nhóm lớn để tính %.
- Giáo viên treo bảng phụ học sinh lên điền sau khi đã tính xong phần trăm
% các loại rừng.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức theo bảng phụ nh sau:
Bảng 9.1: Diện tích rừng nớc ta, năm 2000 (đv: %)
Tổng diện tích rừng
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Việt Nam (%)
Rừng sản xuất

6


100

40,8

46,6

12,4

Bớc 4: Hớng dẫn học sinh tiến hành nhận xét về cơ cấu của các loại rừng nớc ta từ bảng số liệu đã xử lý.
Giáo viên: Đa ra câu hỏi: Qua bảng số liệu trên em hãy nhận xét về cơ cấu
của các loại rừng nớc ta.

Học sinh: Trả lời (...)
Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
Hiện nay tổng diện tích rừng nớc ta gần 11,6 triệu ha. Trong đó 6/10 là rừng
phòng hộ và rừng đặc dụng là 4/10 là rừng sản xuất.
Nh vậy học sinh sau khi phân tích bảng 9.1 học sinh có thể nắm đợc cách
tính %, hiểu đợc cơ cấu các loại rừng của nớc ta. Qua cách dạy nh trên học sinh
hiểu bài và nhớ lâu.
1.2. Hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê ở bảng
9.2 sách giáo khoa trang 37.
Bảng 9.2. Sản lợng thuỷ sản (nghìn tấn)
Chia ra
Năm
Tổng số
Khai thác
Nuôi trồng
1990
890,6
728,5
162,1
1994
1465,0
1120,9
344,1
1998
1782,0
1357,0
425,0
2002
2602,6
1802,6

844,8
Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích bảng 9.2 theo các bớc.
Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề ra về phân tích
bảng 9.2.
- Học sinh: Qua quan sát bảng 9.2 và câu hỏi yêu cầu trả lời.
- Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức: So sánh số liệu trong bảng 9.2, rút ra
nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản từ 1990 - 2002.
Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh cách xử lý số liệu:
Giáo viên gợi ý để học sinh làm việc:
Từ năm 1990 - 2002:
- Sản lợng thuỷ sản tăng bao nhiêu?
- Sản lợng khai thác và nuôi trồng tăng bao nhiêu?
- Tính tốc độ phát triển của khai thác và nuôi trồng.
Đối với tính tốc độ tăng trởng thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh tính tốc
độ tăng trởng của hai ngành khai thác và nuôi trồng.
Thông thờng đối với học sinh lớp 9 thì hớng dẫn học sinh cách tính đơn giản
đó là lấy giá trị năm sau chia cho năm trớc trong bảng số liệu nhân với 100.
7


Ví dụ: Lấy năm 1990 làm gốc = 100% sau đó lấy giá trị của các năm sau
chia cho giá trị của năm 1990 nhân với 100.
Tính từ 1990 - 1994:
Khai thác:

1120,9
ì 100 = 153,9%
728,5

334,1

ì 100 = 212,2%
162,1
Tơng tự nh vậy, tính các năm khác.
Bớc 3: Học sinh xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm việc chia làm 4 nhóm lớn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh: Báo cáo kết quả. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điền vào
bảng phụ, các nhóm có thể nhận xét và bổ sung cho nhau.
Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
- Từ năm 1990 - 2002:
+ Sản lợng thuỷ sản tăng: 1756,8 nghìn tấn
+ Sản lợng khai thác tăng: 1074,1 nghìn tấn
+ Sản lợng nuôi trồng tăng: 682,7 nghìn tấn
+ Tốc độ phát triển của nuôi trồng và khai thác đợc xử lý nh sau:
Tốc độ phát triển của khai thác và nuôi trồng
(Năm 1990 - 2002; đv: %)
Năm
Khai thác
Nuôi trồng
1990
100
100
1994
153,9
212,2
1998
186,3
262,2
2002
247,4

521,2
Bớc 4: Hớng dẫn học sinh nhận xét từ số liệu đã đợc xử lý.
Hỏi: Qua bảng số liệu em hãy rút ra nhận xét sự phát triển của ngành thuỷ
sản nớc ta.
Học sinh: Trả lời.
Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức: Từ năm 1990 - 2002
- Sản lợng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục. Ví dụ: tăng 1756,8 nghìn tấn.
- Sản lợng khai thác và nuôi trồng cũng tăng liên tục nhng sản lợng khai
thác tăng nhiều hơn: 391,4 nghìn tấn so với nuôi trồng.
- Nuôi trồng có tốc độ phát triển nhanh hơn khai thác.
Kết luận: Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ. Khai thác vẫn chiếm tỉ trọng
lớn, sản lợng nuôi trồng tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhng có tốc độ tăng nhanh.
Nuôi trồng:

8


1.3. Hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê bảng 27.1
trang 100.
Bảng 27.1: Sản lợng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
năm 2002 (nghìn tấn)
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Nuôi trồng
38,8
26,7
Khai thác
153,7
493,5
Giáo viên hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu theo các bớc

tơng tự nh ở hai bảng thống kê nêu trên.
Bớc 1: Học sinh xác định đợc yêu cầu đề ra từ bảng số liệu bảng 27.1 và trả
lời.
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức: yêu cầu so sánh sản lợng thuỷ sản nuôi
trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Bớc 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh xử lý số liệu từ bảng số liệu 27.1.
- Với bảng số liệu này thì giáo viên gọi học sinh trả lời cách tính phần trăm (%).
Học sinh: Đa ra cách tính phần trăm (%).
Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
Bớc 3: Học sinh xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
- Giáo viên chia cặp 2 học sinh / cặp để học sinh thảo luận.
- Học sinh: Thảo luận.
- Giáo viên: Treo bảng phụ.
- Học sinh: Báo cáo kết quả, lên điền vào bảng phụ.
- Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
Sản lợng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

Thuỷ sản nuôi trồng
Thuỷ sản khai thác

Toàn vùng Duyên
hải Miền Trung
100
100

Bắc Trung Bộ
58,4
23,7

(đv: %)

Duyên hải Nam
Trung Bộ
41,6
76,3

Bớc 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét qua bảng số liệu đã đợc xử lý.
Giáo viên: Phân công 5 em một nhóm.
Học sinh: Thảo luận.
Học sinh: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
9


Giáo viên: Chuẩn xác kiến thức.
- Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của Bắc Trung Bộ nhiều hơn Duyên hải Nam
Trung Bộ chiếm 58,4%.
- Sản lợng khai thác của Bắc Trung Bộ kém hơn Duyên hải Nam Trung Bộ
chiếm 23,7%.

c. kết luận
1. Kết quả
Qua áp dụng phơng pháp dạy học nêu trên. Học sinh nắm chắc kiến thức
hiểu bài ngay tại lớp. Từ đó trong các tiết học các em có hứng thú học tập, phát
huy đợc tính t duy sáng tạo chủ động tiếp thu kiến thức bài học, cũng qua các
tiết học rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích từ bảng số liệu thống kê.
Vì vậy chất lợng đợc nâg cao rõ rệt, cụ thể đợc khảo sát nh sau:
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra một tiết.
Thời gian kiểm tra: Tháng 12 năm 2006.
Lớp 9A: Lớp đối chứng.
Lớp 9C: Lớp thực nghiệm.
Lớp

9A
9C

Số bài
35
35

Loại giỏi
SL
%
1
2,9
3
8,6

Loại khá
SL
%
8
22,9
12
34,3

Trung bình
SL
%
20
57,1
20
57,1


SL
6
0

Yếu

%
17,1
0

Từ khảo sát kết quả cho thấy chất lợng giáo dục của lớp 9C kết quả cao so
với lần 1: học sinh giỏi 8,6%; khá 34,3%; số học sinh yếu không còn. So với lớp
10


9A (lớp đối chứng) thì chất lợng của 9C tăng cao rõ rệt. Với kết quả thực nghiệm
này thì ta thấy rõ ràng sẽ đạt đợc mục tiêu của giáo dục đề ra.
Qua quá trình thực nghiệm nghiên cứu giảng dạy về phân tích bảng số liệu
thống kê trong chơng trình Địa lí lớp 9 tôi nhận thấy: Với kiểu biên soạn sách
giáo khoa mới hiện nay hầu hết các bài học đều sử dụng bảng số liệu thống kê
thì trong quá trình giảng dạy giáo viên phải hớng dẫn rèn luyện cho học sinh kỹ
năng sau:
- Kỹ năng xác định, phân loại đợc yêu cầu đề ra từ bảng số liệu thống kê.
- Kỹ năng xử lý số liệu.
- Kỹ năng nhận xét, giải thích từ bảng số liệu thống kê.
+ Với kiểu bài kiến thức có sử dụng số liệu thống kê nói chung và trong Địa
lí 9 nói riêng. Trong quá trình giảng dạy nên tuân theo 4 bớc nh đã giới thiệu, đó
là:
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề ra từ bảng số liệu.

Bớc 2: Hớng dẫn học sinh xử lý số liệu.
Bớc 3: Hớng dẫn học sinh xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
Bớc 4: Hớng dẫn học sinh nhận xét từ bảng số liệu.
Trong các bớc nói trên đặc biệt chú trọng đến bớc 2 và 4.
Thông qua 2 bớc này giáo viên hớng dẫn học sinh rèn luyện đợc kỹ năng xử
lý số liệu thống kê. Từ đó có thể học sinh nắm đợc kiến thức và áp dụng đợc cho
chơng trình học tập địa lí nói chung và địa lí 9 nói riêng.
2. Kiến nghị, đề xuất
2.1. Kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu và năng lực có hạn nên tôi chỉ mới nghiên cứu một
lĩnh vực nhỏ trong quá trình thực hiện thay sách giáo khoa mới. Tôi mong rằng
các bạn đồng nghiệp, các nhà giáo dục tiếp tục mở rộng nghiên cứu để tìm các
giải pháp, biện pháp tốt nhất để áp dụng vào công việc cải cách giáo dục của
Nhà nớc.
2.2. Đề xuất
Giáo viên: Để nâng cao chất lợng giáo dục, thì mỗi giáo viên phải không
ngừng nghiên cứu tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp đi trớc để tìm ra cho mình
phơng pháp dạy phù hợp với từng kiểu bài và đối tợng học sinh.
Học sinh và phụ huynh:
- Học sinh cần có cách nhìn nhận đúng đắn về vai trò, vị trí của môn Địa lí
trong hệ thống giáo dục. Cần phải chịu khó học bài, chú ý nghe giảng, làm bài
tập ở nhà...
- Phụ huynh tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập.
11


* Phạm vi áp dụng của đề tài
Đợc áp dụng khi giảng dạy về phân tích bảng số liệu thống kê ở các khối 7,
8, 9 nói chung (thuộc khối không chuyên).
Các bớc giảng dạy về phân tích số liệu thống kê có thể đợc áp dụng cho dạy

về phân tích số liệu thống kê nói chung.
Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm này không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Nên tôi rất mong thầy cô, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài thêm
hoàn thiện.
Ngày 5 tháng 3 năm 2007
Ngời thực hiện

Trịnh Thị Loan

Tài liệu tham khảo

12


1. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Địa lý,
Lịch sử, Giáo dục công dân của Bộ GD & ĐT - 2002.
2. Thiết kế bài giảng Địa lý 9 tập 1, 2.
3. Sách giáo viên Địa lý lớp 9
4. Sách giáo khoa Địa lý 9.

Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề
1
I. Lời nói đầu
1
II. Thực trạng về sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lý lớp 9
3
1. Thực trạng
3

2. Kết quả
4
B. Giải quyết vấn đề
6
6
I. Các giải pháp thực hiện
1. Tổ chức học sinh nghiên cứu, phân tích bảng số liệu thống kê sách giáo
6
khoa Địa lý 9
2. Tổ chức giảng dạy về phân tích bảng số liệu thống kê Địa lý lớp 9
6
II. Biện pháp thực hiện
1. Hớng dẫn học sinh tiến hành phân tích bảng số liệu thống kê sách giáo
7
13


khoa ®Þa lý líp 9.
1. KÕt qu¶
2. KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt
2.1. KiÕn nghÞ
2.2. §Ò xuÊt

C. KÕt luËn

Tµi liÖu tham kh¶o

14

13

13
14
14
14
16



×