Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

cd : cac bt lien quan toi pt bac hai dl viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.48 KB, 3 trang )

Trường THCS VINT THANH

CHUYÊN ĐỀ :

Các bài toán liên quan tới phương trình
bậc hai và định lý Vi-et.
Bài 1:Cho phương trình : x2 -(2m+1)x + m2+m -1= 0
1.Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
2.Chứng minh có một hệ thức giữa hai nghiệm số không phụ thuộc vào m.
Giải:
1. Ta có : ∆ = (2m +1)2 - 4.(m2 + m - 1) = 5 > 0
suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m
 x1 + x 2 = 2m + 1(1)
2.Theo vi-et ta có: 
2
 x1 .x 2 = m + m − 1(2)
x + x2 − 1
Từ (1) suy ra: m = 1
thay vào (2) ta có:
2
2

2

 x + x 2 − 1   x1 + x 2 − 1 
 x + x 2 − 1   x1 + x 2 − 1 
x1 .x 2 =  1
 +
 − 1 ⇒ x1 .x 2 −  1
 −
 =1.


2
2
2
2

 


 

Ta có đpcm.
Bài 2: Tìm những giá trị nguyên của k để biệt thức ∆ của phương trình sau là số
chính phương: k.x2 + (2.k-1).x + k-2= 0; (k ≠ 0)
Giải:
Ta có : ∆ = (2k-1)2 - 4.k.(k-2) =4k +1 .
Giả sử 4k + 1 là số cp khi đó nó là số cp lẻ hay: 4k + 1 = (2n + 1)2 n là số tự nhiên.
Hay: k = n2 + n.
Vậy để ∆ là số cp thì k = n2 + n( thử lại thấy đúng).
Bài 3: Tìm k để phương trình sau đây có ba nghiệm phân biệt :
(x-2)(x2 + k.x + k2 - 3)= 0
Giải:
Đặt f(x)= (x-2)(x2 + k.x + k2 - 3) = (x-2).g(x)
Để f(s)=0 có ba nghiệm phân biệt tương đương với g(x) =0 có hai nhgiệm phân biệt
∆ = k 2 − 4.(k 2 − 3) > 0
 2 > k > −2
⇔
khác 2 hay: 
 k ≠ −1
 g ( 2) ≠ 0
Bài 4: Tìm a,b để hai phương trình sau là tương đương:

x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 (1) và x2 + (2a +3b)x + 2b=0 (2)
với a và b tìm được hãy giải các phương trình đã cho.
Giải:
-Điều kiện cần:
Nhận thấy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.Vậy pt (2) cũng phải có 2 nghiệm phân
biệt giống với (1).
Đặt f(x) = x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 và g(x) = x2 + (2a +3b)x + 2b.
1

Gv : Đỗ Kim Thạch st


Trường THCS VINT THANH
Để hai phương trình đã cho là tương đương thì f(x) = g(x) (*) với mọi x (Vì hệ số của
x2 của cả hai pt đều bằng 1).
Thay x = 0 vào (*) ta có b = -2 (3).
Thay x = 1 vào (*) kết hợp với (3) ta được a= -2.
-Điều kiện đủ:
Với a=b=-2 ta thấy hai phương trình tương đương với nhau.
Bài 5: Giả sử b và c là các nghiệm của phương trình :
1
x2 - a.x- .a2 =0; (a ≠ 0)
2
4
4
chứng minh : b + c ≥ 2+ 2 .
Giải:
b + c = a

Theo định lý Viet ta có: 

1
bc = − 2a 2

[

]

2

Ta có: b 4 + c 4 = (b 2 + c 2 ) 2 − 2b 2 c 2 = (b + c) 2 − 2bc − 2b 2 c 2
2

1 
1
3
3

⇒ b 4 + c 4 =  a 2 + 2  + 4 = a 4 + 4 + 2 ≥ 2. a 4 . 4 + 2 = 6 + 2 > 2 + 2 .
a 
2a
2a
2a

Bài 6 : Chứng minh rằng với mọi a,b,c phương trình sau luôn có nghiệm :
a(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) = 0
Giải:
Đặt f(x) = a.(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) =
= (a + b + c).x2 -2.(ab + bc + ca).x + 3abc
*Nếu a + b + c ≠ 0.Khi đó:
1

∆ ' = a2b2 + b2c2 + c2a2 -abc.(a + b + c) = [(ab-bc)2 + (bc-ca)2 + (ca-ab)2]. ≥ 0
2
*Nếu a + b + c = 0.Khi đó:
-Nếu ab + bc + ca ≠ 0 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm.
-Nếu ab + bc + ca =0. Khi đó kết hợp với gt a + b + c =0 ta dễ dàng chứng minh được
a=b=c=0.Và dĩ nhiên trường hợp này pt đã cho có vô số nghiệm.
Bài 7:CMR:Nếu các hệ số a,b,c của phương trình:ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) đều là các
số lẻ thì phương trình bậc hai trên không thể có nghiệm hữu tỉ.
Giải:
Giả sử phương trình bậc hai trên với các hệ số a,b,c đều là các số lẻ có nghiệm hữu tỉ
m
x0 =
với m,n là các số nguyên (m,n)=1 và n ≠ 0 ;khi đó ta có:
n
2
m
m
a.   + b. + c = 0 hay: am 2 + bmn + cn 2 = 0 (1).Suy ra:
n
n
cn 2 m
c m
mà (m,n)=1 ⇒ ( n, m 2 ) = (m, n 2 ) = 1 nên: 
mà c,a đều là các số lẻ nên
 2
am n
a n
suy ra m,n cũng là các số lẻ.Vậy ta có:a,bc,m,n đều là các số lẻ .Do đó:
2


Gv : Đỗ Kim Thạch st


Trường THCS VINT THANH
am 2 + bmn + cn 2 = số lẻ (Mâu thuẫn với (1)).
Vậy điều ta giả sử là sai.Hay nói cách khác, ta có đpcm.

3

Gv : Đỗ Kim Thạch st



×