Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài giảng mot so bai toan lien quan den pt bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.07 KB, 11 trang )

NHỮNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PT BẬC HAI
A-MỤC TIÊU:
HS:Nắm được các phương pháp giải toán liên quan đến pt bậc hai
HS:Biết được các sai lầm cần tránh
HS:Biết vận dụng các phương pháp vào giải toán.
B-THỜI LƯNG:7 tiết lý thuyết và Luyện tập -1tiết kiểm tra
Tiết 1,2:
I-BÀI TOÁN 1: Biện luận theo m sự có nghiêm của PT bậc hai ax
2
+bx +c = 0 (a

0)(1)
• PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Xet hệ số a có hai khả năng:
a) Trường hợp a = 0 với một giá trò nào đó của m
Giả sử a = 0 <=> m = m
0
ta có (1) trở thành PT bậc nhất bx + c =0
Ta biên luận tiếp
b) Trường hợp a

0
Lập biệt số

= b
2
–4ac hoặc

’ = b’
2
–ac


Biện luận théo từng trường hơp :

> 0 ;

= 0 ;

< 0
Sau đó tóm tắt phần biên luận trên
II BÀI TOÁN 2: Tìm ĐK của tham số để pt có nghiệm:
• Có hai khả năng xẩy ra :
a) a = 0, b

0
b) a

0 ,
0
≥∆

III BÀI TOÁN 3: Tìm ĐK của tham số để PT có 2 nghiệm phân biệt:




>∆

0
0a
IV BÀI TOÁN 4:Tìm ĐK của tham số để PT có một nghiệm:




=∆





=
0
0
0
0 a
V
b
a
V BÀI TOÁN 5:
1) Điều kiên hai nghiệm cùng dấu
0;0
>≥∆
P
2) Điều kiện để hai nghiêm điều dương:










>−=
>=
≥∆
0
0
0
a
b
S
a
c
P
3) Điều kiện để hai nghiêm điều âm:









<−=
>=
≥∆
0
0
0
a

b
S
a
c
P
3) Điều kiện để hai nghiêm trái dấu:
P< 0 hoặc a và c trái dấu
VI-BÀI TOÁN TÌM ĐK để PT có một nghiêm x = x
1
tìm nghiệm kia:
• Ta thay x = x
1
vào (1) Giải tìm m
• Hoặc dựa vào S ;P tìm m
VII-BÀI TOÁN 7:Tìm ĐK của m để PT có hai nghiệm thoã mãn các ĐK:
txx
n
xx
hxxkxxxx
=+
=+≥+=+=+
3
2
3
1
21
2
2
2
1

2
2
2
121
)5
11
)4)3)2)1
γβα
• PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Điều kiên chung :
0
≥∆
Theo Đònh lý Vi et ta có :





=
−=+
a
c
xx
a
b
xx
21
21
.
a)Trường hợp :

)3(
21
γβα
=+
xx
Ta giải HPT





=+
−=+
γβα
21
21
xx
a
b
xx
=> x
1
;x
2
Thay các giá trò x
1
x
2
vào
x

1
x
2
=
a
c
giải tìm giá trò của tham số
b)Trường hợp :x
1
2
+x
2
2

= k <=> (x
1
+x
2
)
2
–2x
1
x
2
= k Thay tổng và tích giải tìm giá trò thamsố m
c) Trường hợp : x
1
2
+x
2

2


h <=> (x
1
+x
2
)
2
–2x
1
x
2



h Giải BPT tìm m
Một số ví dụ minh hoạ :
Ví dụ 1 :Biện luận theo m sự có nghiệm của PT x
2

–4x +m = 0 (1)
Trước hết ta tính

= b
2
–4ac =..= 4-m
a) Nếu 4-m > 0 thì pt có hai nghiệm phân biệt
b) Nếu 4-m = 0 thì PT có nghiệm kép
c) Nếu 4- m <0 thì PT vô nghiệm

Ví dụ 2: Cho PT x
2
- 3x –m = 0
a) Tìm m để PT có nghiệm
b) Tìm m để pT có nghiệm là –2 tìm nghiệm còn lại
HD:

= b
2
–4ac = 9 +4m
a) Đẻ PT có nghiệm thì 9+ 4m

0
b) PT có nghiêm là –2 Do đó (-)
2
+3(-2) – m = 0 <=> Giải PTb tìm giá trò của m
Ví dụ 3: Xác đònh m để PT x
2
–(m+5) x – m + 6 = 0 có hai nghiêm x
1
và x
2
thõa mãn:
a) Nghiệm này lớn hơn nghiệm kia một đơn vò
b) 2x
1
+ 3x
2
= 13
HD:Tính


= m
2
+14m +1
PT có hai nghiệm <=> m
2
+14m +1


0 Giải BPT xác đònh m
a) Giả sử x
1
> x
2
ta có Hệ thức;
)(
)3(6
)2(5
)1(1
21
21
12
I
mxx
mxx
xx






+−=
+=+
=−
Giải HPT tìm m
b) Giải Tương tự như câu a
Ví dụ 4:
Cho PT x
2
+ax +a+7 = 0(1) Tìm tất cả các giá trò của m sao cho pt có hai nghiệm thõa mãn hệ thức x
1
2
+x
2
2

= 10
HD:

= a
2
-4a –28 PT có hai nghiệm <=> a
2
-4a –28


0
Biến đổi x
1
2

+x
2
2
= 10 <=> (x
1
+x
2
)
2
–2x
1
x
2
= 10
Thay tổng và tích rồi giải PT tìm m
Ví dụ 5:
Cho PT x
2
+ax +1 = 0 Tìm các giá trò của a để PT có hai nghiệm thoã mãn
7
2
1
2
2
2
1
>









+








x
x
x
x
Tiết 3,4,5,6,7 LUYỆN TẬP:
Bài 1: (TN 1996)
1. Viết bảng tóm tắc công thức nghiệm của phương trình bậc hai:
2
0ax bx c+ + =

( 0)a ≠
.
2. Giải các phương trình:
a/
( )
2

2 3 11 19 0y y− − + =
b/
2
4 12 9 0t t− + =
Bài 2: (TN 2001)
Cho phương trình bậc hai:
2 2
2( 1) 3 0x m x m m− − + − =
với m là tham số.
1. Giải phương trình với m = 8.
2. Với giá trò nào của m thì phương trình đã cho có một nghiệm bằng 0.
Bài 3: (TS 10 - 1993)
Cho phương trình :
2
(1 ) 0x m x m+ − − =

(1)
với m là tham số.
1. Giải phương trình (1) với m = 2.
2. Xác đònh m để phương trình (1) có một nghiệm bằng -2.
3. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 4: (TS 10 - 1996)
Cho phương trình :
2
( 1) 3( 1) 0mx m x m+ − − − =

(1)
với m là tham số.
1. Giải phương trình (1) khi m = 2.
2. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép.

3. Giả sử phương trình (1) có 2 nghiệm khác 0 là x
1
và x
2
. Chứng minh rằng:
1 2
1 1 1
3x x
+ =
.
Bài 5*: (TS 10 Trường chuyên Nguyễn Du - 1996)
1. Giải phương trình sau:
2 2 2
1 1 1 1
9 20 11 30 13 42 18x x x x x x
+ + =
+ + + + + +
.
2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
2 2
2 2
2 1 2 2 7
2 2 2 3 6
x x x x
x x x x
+ + + +
+ =
+ + + +
.
HD:

1) Tập xác đònh
{ }
\ 4; 5; 6; 7D R= − − − −
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2
2
2
9 20 4 5
11 30 5 6
13 42 6 7
x x x x
x x x x
x x x x
+ + = + +
+ + = + +
+ + = + +
Biến đổi phương trình:
1 1 1 1 1 1 1
4 5 5 6 6 7 18x x x x x x
− + − + − =
+ + + + + +
, từ đó có cách giải phương
trình đưa đến 2 nghiệm
13; 2x x= − =
.
2) Tập xác đònh
D R=
.

Đặt
( )
2
2
2 2 1 1 1,t x x x t Z= + + = + + ≥ ∈
, ta có
2
1 7
3
1 6
5
t
t t
t t
t
=



+ = ⇔

+
= −


, ta loại nghiệm
3
5
t = −
. Với

2 0; 2t x x= ⇒ = = −
Bài 6: (TS 10 THPT Chuyên ban - 1997)
Cho phương trình:
( )
2
2 2 3 0x mx m− + − =

(1)
1. Giải phương trình (1) khi m = 1.
2. Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
3. Tìm m để có một tam giác vuông cạnh huyền bằng
14
và hai cạnh góc vuông có độ dài
x
1
và x
2
là hai nghiệm của (1).
HD: Với 3) chú ý điều kiện
1 2
1 2
1 2
0
0, 0
0
x x
x x
x x
+ >


> > ⇒

>

...
Bài 7*: (TS 10 Chuyên Tóan - Tin (vòng 1)_ ĐHTH Tp Hồ Chí Minh - 1996_1997)
Giải phương trình:
( ) ( )
4 4
2 3 1x x− + − =
HD: Phương trình:
( ) ( )
4 4
x a x b M+ + + =
, ta đặt
2
a b
t x
+
= +
, đưa về dạng
( ) ( )
4 4
mt n mt n M+ + − =
,
biến đổi về dạng phương trình trùng phương theo t ...
Một số phương trình tham khảo:

( ) ( )
( )

4 4
4
4
4 3 256
1 97
x x
x x
− + + =
+ − =

Bài 8*: (TS 10 Chuyên Tóan - Tin (vòng 2)_ ĐHTH Tp Hồ Chí Minh - 1996_1997)
Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình:
2
1 0x px+ + =
; c, d là hai nghiệm của phương trình:
2
1 0y qy+ + =
. Chứng minh hệ thức:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
a c a d b c b d p q− − − − = −
.
HD: p dụng đònh lý Víét ta có hệ
1
1
a b p
c d q
ab
cd
+ = −



+ = −


=


=

, sử dụng để biến đổi VT bằng VP ...
Bài 9: (TS 10 Chuyên Tóan, Nguyễn Du 1997_1998)
Giải phương trình:
4 3 2
4 2 8 3 9 0x x x x+ − + + =
.
HD: Nhẩm nghiệm, thực hiện phép chia đa thức hoặc sử dụng sơ đồ HOÓC NE để biến đổi vế dạng
phương trình tích.
Bài 10: (TS 10 THPT 2003_2004)
Cho phương trình:
( )
( )
1
2
6 2 4 0x x kx− + + − =
1. Giải phương trình trên khi k = -1.
2. Tìm số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình (1) vô nghiệm.
Bài 11: (TS 10 môn: Tóan chuyên, Trường chuyên Nguyễn Du 2003_2004)
Cho phương trình:
2

0x px q+ + =
(ẩn x). Gọi x
1
, x
2
là các nghiệm của phương trình.
1. Xác đònh các hệ số p, q biết x
1
, x
2
thỏa:
1 2
5x x− =

3 3
1 2
35x x− =
2. Đặt
1 2
n n
n
S x x= +
. Chứng minh rằng:
1 1
0
n n n
S pS qS
+ −
+ + =
với

1,n n N≥ ∈
3. Giả sử x
1
, x
2
là các số nguyên và p + q = 198. Tìm x
1
, x
2
.
Bài giải:
1. Vì
1 2
,x x
là các nghiệm của phương trình nên ta có :
( )
( )
( ) ( ) ( )
1 2
2
1 1 1
1 1
1 1 1 1
1 2 1 2 1 2
2
1 2
2 2
2 2 2
0
0

0
0
0
n
n n n n n n
n
x x px q
x px q
x x p x x q x x
x px q
x x px q

+ + − −


+ + =

+ + =
 
⇔ ⇒ + + + + + =
 
+ + =
+ + =




( )
*
1 1

0
n n n
S pS qS
+ −
⇔ + + =
, với
*
n N∈
2. Theo đònh lý Víet ta có
1 2
1 2
x x p
x x q
+ = −


=

, kết hợp với giả thiết ta tìm được
1
6
p
q
= ±


= −

3. Ta có
( ) ( ) ( )

( )
*
1 2 1 2 1 2
198 1 1 199p q x x x x x x+ = − + = ⇔ − − =
. Bài toán quy về việc tìm nghiệm
nguyên
1 2
,x x
của phương trình (*) . Do 199 là số nguyên tố nên:
( )
1 1 1 1
2 2 2 2
1 199 1 199 200 0
*
1 1 1 1 1 2 198
x x x x
x x x x
− = − = − = =
   
⇔ ∨ ⇔ ∨
   
− = − = − − = = −
   

Bài tập tương tự: Gọi
1 2
,x x
là 2 nghiệm của phương trình
( )
1

2
0ax bx c+ + =
Đặt
1 2
n n
n
S x x= +
, với
1, 2,...n =
1. Chứng minh rằng
( )
*
2 1
0
n n n
aS bS cS
+ +
+ + =
.
2. p dụng tính
6 6
1 5 1 5
2 2
A
   
− + − −
= +
   
   
   

HD: Đặt
1
1 2
1 2
2
1 5
1
2
1
1 5
2
x
x x
x x
x

− +
=

+ = −



 
= −
− −


=



. Vậy
1 2
,x x
là 2 nghiệm của phương trình
( )
2
2
1 0x x+ − −
p dụng (*) cho (2) ta có
18A
=

Bài 12*: (Thi chọn Học sinh giỏi Thành phố BMT môn tóan lớp 9 -1996_1997)
Giải phương trình:
2 2 2
3 6 7 5 10 14 4 2x x x x x x+ + + + + = − −
HD: Dùng phương pháp đánh giá 2 vế phương trình.

( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
1
2
2
2

2
2
3
2
3 6 7 3 1 4 2
5 10 14 5 1 9 3
4 2 5 1 5
x x x
x x x
x x x
+ + = + + ≥
+ + = + + ≥
− − = − − ≤
. Từ (1), (2) và (3) ta có
5 1VT VP x= = ⇔ = −
Bài tập tương tự: Chứng minh phương trình sau vô nghiệm:
( )
*
2 2 2
4
6 11 6 13 4 5 3 2x x x x x x− + + − + + − + = +
.
HD:
( ) ( ) ( )
2 2 2
4
3 2 3 4 2 1 2 2 1 3 2VT x x x= − + + − + + − + ≥ + + = +
Từ
( )
( )

( )
2
2
3 0
3
*
2
2 0
x
x
x
x

− =
=


⇒ ⇒
 
=

− =


, hệ phương trình vô nghiệm, nên (*) vô nghiệm.
Bài 13**: (Thi chọn Học sinh giỏi Tỉnh Daklak môn Tóan lớp 9 -1996_1997)
Biết rằng, tích một nghiệm của phương trình
2
1 0x ax+ + =
với một nghiệm nào đó của phương

trình
2
1 0x bx+ + =
là nghiệm của phương trình
2
1 0x cx+ + =
.
Chứng minh rằng:
2 2 2
4a b c abc+ + + =
.
Bài 14: (Thi chọn Học sinh giỏi Tỉnh Daklak môn Tóan lớp 9 -2000_2001)
Cho phương trình
( ) ( )
2
1 2 1 2 0a x a x a+ − − + − =
với a là tham số.
1. Tìm điều kiện của tham số a để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Với giá trò nào của tham số a thì phương trình có một nghiệm bằng 3?. Tính nghiệm còn
lại.
3. Với giá trò nào của tham số a thì phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
thỏa mãn hệ thức:
( )
1 2 1 2
4 7x x x x+ =
.
Bài 15: (Thi chọn Học sinh giỏi Tỉnh Daklak môn Tóan lớp 9 -1998_1999)

Cho phương trình ẩn x:
( ) ( ) ( )
( )
1
2
1 2 1 0a x a b x b+ − + + − =
1. Với giá trò nào của a thì (1) là phương trình bậc hai.
2. Giải phương trình (1) khi
3 1 ; 3 1a b= − = +
.
3. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trò của a và b.
Bài 16: (Thi chọn Học sinh giỏi Tỉnh Daklak môn Tóan lớp 9 -1999_2000)

×