Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

quan ly moi truong, khu cong nghiep, kcx...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.47 KB, 10 trang )

1. Khái niệm
2. Chức năng
3. Tình hình phát triển
4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường
5. Ban quản lý và quản lý môi trường KCN,KCX
6. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý
môi trường KCN, KCX
7.Các biện pháp kỉ thuật giảm ô nhiễm KCN-KCX

SVTH:
Nguyễn Thị Hồng
Lớp 08CSM
Khoa sinh-mt
ĐHSP Đà Nẵng


1.) KHÁI NIỆM:
• Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp khu công
nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và th ực hiện các d ịch
vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không
có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính ph ủ
quyết định thành lập. Trong Khu công nghiệp có th ể có doanh
nghiệp chế xuất.
• Khu chế xuất (khu công nghiệp chế biến xuất khẩu): Theo luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam "Khu chế xuất là khu công
nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và cho các ho ạt động
xuất khẩu, trong đó bao gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp hoạt
động, có ranh giới về mặt địa lý xác định, do chính phủ quyết
định thành lập".
• Khu công nghệ cao là khu kinh tế - kỹ thuật đa chức năng, có
ranh giới xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành


lập, nhằm nghiên cứu - phát triển và ứng dụng công ngh ệ cao,
ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công
nghệ cao và sản xuất, kinh doanh sản phẩm công ngh ệ cao. Trong
Khu công nghệ cao có thể có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu
bảo thuế và khu nhà ở.
 Khu kinh tế: Là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnh
thổ và chủ quyền quốc gia, có không gian kinh tế riêng biệt, với
môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi và bình đẳng.


2.) Chức năng:
 Góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực và đất
nước.
 Tránh sự phân tán các cơ sở sản xuất trong khu
dân cư sinh sống và giải quết nhu cầu ngày càng
cao của cộng đồng.
 Phát triển các KCN, KCX nhằm đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo ra tiền đề vững
chắc cho sự phát triển của lực lượng sản xuất
nước nhà trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá
là một chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.
 Các KCN, KCX góp phần nâng cao trình độ công
nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp
phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế
chung của cả nước và ở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế.


3.)Tình hình phát triển


 Kể từ khi KCX Tân Thuận với diện tích hơn 300 ha tại
Thành phố Hồ Chí Minh là khu chế xuất đầu tiên được
thành lập vào cuối năm 1991,
đến nay chúng ta đã có 228 KCN, KCX (bao gồm 225
KCN và 03 KCX) được thành lập với tổng diện tích đất tự
nhiên 58.220 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể
cho thuê là 38.075 ha, chiếm 65,5% tổng diện tích đất tự
nhiên.
• Chỉ tính riêng năm 2008, các doanh nghiệp KCN đã tạo
ra:
 Giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 28, 9 tỷ USD, chiếm
30% tổng giá trị  sản xuất công nghiệp của cả nước;
 Giá trị xuất khẩu đạt khoảng 14,5 tỷ USD, bằng 24,7%
tổng giá trị xuất khẩu cả nước;
 Nộp ngân sách đạt khoảng 1,3 tỷ USD.
 Tính đến nay, các KCN đã tạo việc làm cho trên 1,17 triệu
lao động trực tiếp và khoảng 1,5 triệu lao động gián tiếp.


4.)hiện trạng ô nhiễm môi trường

Hoạt động sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải xen kẻ gây
ô nhiễm môi trường do:
Nước thải: ví dụ : sự ô nhiễm sông Thị
Vải
Khí thải: của các nhà máy và hoạt động
giao thông vận tải trong KCN, KCX
Chất thải rắn: bao gồm chất thải rắn
công nghiệp và chất thải rắn sinh hoạt.
Ô nhiễm môi trường đất: nguồn ô nhiễm

của các nhà máy, ô nhiễm hóa học, kim loại
nặng, hóa chất có khả năng tồn luwu lâu
ngày trong đất.
• Với 228 khu công nghiệp và 14 khu kinh tế hiện có, khoảng
trên 100 khu vẫn chưa thể đưa trung tâm xử lý môi
trường vào hoạt động, hoàn thiện hạ tầng khu công


5.Ban quản lý và quản lý môi trường KCN_KCX
Ban Quản lý là cơ quan quản lý các KCN, KCX, KCNC, KKT trên đ ịa bàn t ỉnh
hoặc thành phố trực thuộc Trung ương. Ban Quản lý là cơ quan do Th ủ t­ướng
Chính phủ quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân c ấp
tỉnh và Bộ tr­ưởng Bộ Nội vụ; chịu sự chỉ đạo và quản lý v ề tổ chức, biên ch ế,
chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh (trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác).

Sơ đồ tổ chức ban
quản lý KCN,KCX Đà
Nẵng


• Sở Tài nguyên và Môi trường - Chi cục Bảo vệ môi trường cùng các
đơn vị phối hợp (Phòng Tài nguyên và Môi trường quận - huyện, Ban
Quản lý các Khu chế xuất - Khu công nghiệp, Ban Qu ản lý Khu công
nghệ cao) chịu trách nhiêm trực tiếp quản lý, giám sát các KCNKCX về vấn đề môi trường

Hệ thống quản lý của nhà nước về bảo vệ môi


6.Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan

quản lý môi trường KCN, KCX

kiểm tra các Chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN lập Báo cáo
đánh giá tác động môi trường cho KCN, trình Bộ Tài nguyên và
Môi trường thẩm định và phê duyệt.
2. Xem xét, có ý kiến về môi trường đối với các dự án đầu tư trình
cấp giấy chứng nhận đầu tư và phê duyệt quy hoạch chi tiết
KCN;
3. Giúp Lãnh đạo Ban xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện
các nhiệm vụ theo uỷ quyền hoặc phân cấp của các Bộ, ngành
trung ương và UBND tỉnh về quản lý môi trường.
3.1. Tổ chức thẩm định, xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi
trường và xác nhận Cam kết bảo vệ môi trường đối với dự án
đầu tư nằm trong KCN;
3.2. Cấp phép hành nghề thu gom chất thải rắn thông thường
trong KCN và cấp mã số cho chủ nguồn thải chất thải cho dự
án đầu tư trong KCN (theo Thông tư 12/2006/TT-BTNMT về
hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tực hồ sơ, đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại).
3.3. Xử lý vi phạm môi trường, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về bảo vệ môi trường Khu công nghiệp theo quy định của
pháp luật.
1.


4. Giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn thông th ường, ch ất
thải nguy hại và cung cấp các yêu cầu của nơi tiếp nhận chất
thải đã được phân loại tại nguồn cho các Doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh dịch vụ (theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP
ngày 09.4.2007 về quản lý chất thải rắn).

5. Kiểm tra, giám sát hệ thống thu gom và xử lý nước th ải t ập
trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường và
đôn đốc các Công ty Đầu tư hạ tầng vận hành thường xuyên.
6. Nghiệm thu các công trình xử lý môi trường theo Lu ật Môi
trường; Luật Xây dựng.
7. Kiểm tra các Doanh nghiệp KCN có đáp ứng các yêu c ầu v ề
cảnh quan môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và người lao
động.
8. Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các yêu c ầu v ề
bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, dự án đầu tư bên trong
khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.
9. Tổ chức quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trường, tổng h ợp,
xây dựng báo cáo môi trường và định kỳ báo cáo UBND tỉnh,
Bộ Tài nguyên và Môi trường; Cung cấp số liệu cho Văn phòng
ban lập báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác quản lý môi
trường trong KCN.
10. Kiểm soát ô nhiễm môi trường, xây dựng cơ sở dữ liệu môi
trường cho các KCN và ứng phó sự cố môi trường của các
KCN.
12. Phụ trách chung công tác quản lý môi trường.


7.Các biện pháp kỉ thuật giảm ô nhiễm KCNKCX
 Giảm thiểu tại nguồn: ngăn ngừa thất thoát, chảy
tràn,cải tiến quy trình sản xuất, mấy móc thiết bị,

 Tái sinh: tái chế và sử dụng lại.
 Cải tiến sản phẩm: áp dụng công nghệ cải tiến sp
và sản phẩm sạch.




×