Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn thông qua một
tiết văn bản lớp 7 Ở Trường THCS Ninh Điền”
- Họ và tên người thực hiện: Biện văn luận.
- Đơn vò công tác: Trường THCS Ninh Điền
1/. Lý do chọn đề tài:
- Sự cần thiết để giảm học sinh yếu, kém và nâng cao hiệu quả chất lượng
môn Ngữ Văn lớp 7 ngày càng được khả quan hơn, thiết thực hơn.
- Giúp các em học sinh lớp 7 học tập Văn bản đạt hiệu quả tốt, vừa nhẹ
nhàng, vừa thoải mái và hiểu sâu sắc một tác phẩm văn học cụ thể.
2/. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
a/. Đối tượng:
- Học sinh 2 lớp 7A1, 7A2 Trường THCS Ninh Điền. Năm học 2009-2010.
b/. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học.
- Phương pháp điều tra, kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- phương pháp phân tích tổng hợp thực hành, thực nghiệm
- Phương pháp quan sát đối tượng học sinh và giả thuyết khoa học.
3/. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
a/. Giáo viên:
- Phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học.
- Đảm bảo phương pháp đặc trưng của môn học.
- Dạy theo chuẩn kiến thức kó năng.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Thiết kế giáo án: Chuẩn bò hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài mới, câu hỏi
cho nhóm, quy trình hoạt động của học sinh, phương tiện dạy học cụ thể, tranh
minh họa cho tiết học.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 1
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
b/. Học sinh:
- Chuẩn bò đọc trước văn bản và trả lời các câu hỏi theo sự gợi ý, hướng
dẫn của giáo viên.
4/. Hiệu quả áp dụng:
- Kết quả học tập môn văn của học sinh khả quan hơn.
- Nâng cao được chất lượng môn Ngữ Văn.
- Học sinh yêu thích học văn bản hơn.
5/. Phạm vi nghiên cứu áp dụng:
- Học sinh 2 lớp 7A1, 7A2 trường THCS Ninh Điền.
- Môn Văn lớp 7
- Thời gian thực hiện trong năm học 2010-2011 và có thể vận dụng cho
những năm học sau.
- Đề tài này áp dụng đơn vò và có thể ở một số trường khác.
Ninh Điền, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện
Biện Văn Luận
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 2
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Chúng ta đã biết, ở bậc THCS môn Ngữ văn là môn rất quan trọng và
cần thiết, không thể thiếu đối với học sinh. Vì trong cuộc sống hàng ngày có
biết bao điều xảy ra cần được giải quyết và trong mọi hoạt động giao tiếp đều
thông qua môn Ngữ văn.
- Việc nắm vững một văn bản giúp cho học sinh đọc, viết, nói, diễn đạt tư
tưởng, tình cảm của mình một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác. Giúp người
nghe, người đọc, hiểu đủ, đúng tư tưởng, tình cảm của người nói và người viết
là một việc làm hết sức khó khăn đòi hỏi phải có tính kiên trì, sáng tạo và năng
động của cả người dạy và người học. Ngoài ra học tốt văn bản sẽ giúp các em
học tốt các môn học khác.
- Nói một cách chính xác, dạy văn cho học sinh là góp phần hình thành và
phát triển nhân cách cho học sinh bằng phương tiện đặc thù của phân môn văn
và nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu
phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá
đất nước.
- Để đạt được mục đích đó đòi hỏi giáo viên và học sinh phải nỗ lực phấn
đấu từ khâu chuẩn bò ở nhà: đọc, tìm hiểu văn bản, cảm thụ văn bản theo cách
riêng của mỗi cá nhân và khi lên lớp việc tạo không khí thoải mái cho lớp học,
ứng dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, sự trao đổi, thảo luận nhóm với
nhau sẽ giúp các em hứng thú, tiếp thu tác phẩm văn học một cách nhanh
chóng, có hệ thống và đạt hiệu quả cao, từng bước đẩy lùi tình trạng học sinh
ngán học, học yếu, kém môn Ngữ Văn.
Nhận thức được vấn đề này bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp
nâng cao chất lương môn Ngữ Văn thông qua một tiết văn bản của học sinh
lớp 7 trường THCS Ninh Điền” nhằm góp phần đưa kết quả học tập môn Ngữ
Văn của học sinh trường chúng tôi ngày một tốt hơn.
2/. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn
thông qua một tiết văn bản lớp 7 ở Trường THCS Ninh Điền.
- Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và học sinh lớp 7A1,7A2 Trường
THCS Ninh Điền - năm học 2010 - 2011.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 3
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
- Mục đích của đề tài này là giúp cho học sinh nắm được cách tiếp cận
một tác phẩm văn học thành thạo. Từ đó làm cơ sở vững chắc để học lên các
lớp trên và vận dụng vào thực tế cuộc sống đạt hiệu quả cao góp phần giáo
dục cho học sinh những phẩm chất thiết thực trong cuộc sống.
3/. Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh 2 lớp 7A1, 7A2 trường THCS Ninh Điền.
- Môn Văn lớp 7.
4/. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học.
- Phương pháp điều tra, kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- phương pháp phân tích tổng hợp thực hành, thực nghiệm
- Phương pháp quan sát đối tượng học sinh và giả thuyết khoa học.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 4
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 5
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
B. NỘI DUNG
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo luôn được Đảng, Nhà
nước và các ngành, các cấp quan tâm đúng mức và các giáo viên văn cũng đã
có nhiều cố gắng vận dụng các phương pháp mới giúp học sinh cảm thụ tốt môn
Văn nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt. Vì đây là bộ môn vừa mang
tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật và còn mang tính nhân văn sâu sắc.
Giúp cho học sinh phát triển tình cảm, trí tuệ, góp phần giáo dục tư tưởng, tình
cảm, giáo dục lòng yêu quê hương, yêu Tiếng Việt giàu đẹp của mình.
- Bất cứ giáo viên Văn nào khi lên lớp cũng biết rõ không phải học sinh
nào cũng hoàn thành câu hỏi chuẩn bò ở nhà và hoàn thành bài tập một cách
hoàn hảo, đặc biệt là suy nghó, tìm tòi ra kiến thức mới cho riêng mình.
- Mỗi phân môn Ngữ văn là một khâu của quá trình hình thành kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, nhân cách cho học sinh. Phân môn này là tiền đề cho phân
môn kia và ngược lại, phân môn sau sẽ góp phần hoàn thiện cho phân môn
trước
- Mỗi tác phẩm văn học thì mỗi học sinh đều có sự cảm thụ riêng, cảm
xúc riêng, nhưng người giáo viên cần phải biết hướng học sinh đến kết quả
chung cần đạt được, vì đó là cái đích cuối cùng. Có những tác phẩm văn chương
nghò luận mà người giáo viên phải biết liên hệ để giáo dục cho học sinh những
truyền thống, đức tính, phẩm chất cao đẹp đã có từ lâu.
Ví dụ như trong văn bản “Tình thần yêu nước của nhân dân ta”. Đó là
truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Từ ngàn xưa, thời đại Vua Hùng mở nước
dân tộc ta đã đánh bại biết bao kẻ thù xâm lăng… Ngày nay trong công cuộc
xây dựng nước nhà phải giúp học sinh ra sức cố gắng học tập để sau này góp
phần của mình cho đất nước.
- Với mỗi kiểu văn bản khác nhau nên học sinh cũng có mức độ tiếp thu
khác nhau.
Ví dụ: Với những văn bản nhật dụng học sinh cần hiểu rõ những tình cảm
gia đình về quyền trẻ em, phụ nữ, văn hóa giáo dục. Còn những văn bản thơ trữ
tình trung đại của Việt Nam và Trung Quốc thì học sinh hiểu rõ về luật thơ và
hiểu thêm về Từ Hán Việt. Và những câu ca dao dân ca, tục ngữ thì học sinh
dễ dàng tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 6
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Vì vậy hoạt động của học sinh trong giờ văn bao gồm nhiều hình thức
khác nhau…
- Tổ chức tốt hoạt động của học sinh trên lớp là Giáo viên đã có thể nắm
chắc kết quả giờ học của học sinh. Trong nhiều biện pháp tổ chức và đònh
hướng hoạt động của học sinh thì việc soạn thảo hệ thống câu hỏi có một vò trí
đặc biệt quan trọng.
- Nói một cách khác, giáo viên Văn rất băn khoăn về việc giảng văn vản
bản cho học sinh với nhiều hình thức và thể loại khác nhau, người giáo viên khi
đứng lớp là chiếc cầu nối, hướng dẫn, tổ chức làm thế nào để đưa được nội
dung tư tưởng, tình cảm của những văn bản đó vào mạch tư duy của học sinh
cho đúng. Quá trình cảm thụ văn bản không phải là một quá trình tiếp thu thụ
động một chiều mà phải là quá trình vận dụng tự nhận thức, tự phát triển của
học sinh hướng tới mục tiêu kiến thức cần đạt.
- Thông qua mỗi văn bản người Giáo viên phải biết rèn luyện kỹ năng
nào cần thiết cho học sinh tự xây dựng và giáo dục thái độ cho các em hiểu
đúng.
Tóm lại, trước khi đi vào tiến trình giảng dạy tốt một văn bản cho cho
sinh, công việc đầu tiên của người giáo viên là phải xác đònh được chiến lược
của cả quá trình vận động của mình và học sinh. Đó là công việc xác đònh mục
tiêu, nội dung và phương pháp tiến hành giờ dạy – học trong lớp. Phần nào cần
cho học sinh hoạt động theo nhóm 7-8 em, phần nào cho học sinh trao đổi từ 2-4
em và phần nào để học sinh tự thân vận động độc lập suy nghó.
Do đó, việc xây dựng hệ thống câu hỏi , thiết kế một bài giảng phải có kế
hoạch cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng áp đặt cho học sinh phải hiểu thế này
hay thế khác theo chủ quan của Giáo viên mà phải cho học sinh tự bộc lộ cảm
xúc riêng của mình. Từ đó Giáo viên sẽ chốt lại trọng tâm kiến thức cần đạt
theo chuẩn.
II/. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Công việc cải cách giáo dục đã qua nhiều năm và chúng ta cũng đã bàn
nhiều đến các phương pháp cần đổi mới trong giờ văn. Các biện pháp và thủ
thuật của người Giáo viên đều nhằm khơi gợi, đưa học sinh vào thế giới nghệ
thuật của nhà văn để các em hình thành nhân cách cho mình và cảm thụ tác
phẩm.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 7
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
- Giáo viên văn đã hiểu và nắm rõ loại hình của từng dạng phương pháp,
phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi tìm, phương pháp tái hiện, phương
pháp nghiên cứu… Nhưng mối tương quan giữa các phương pháp căn cứ vào đặc
trưng, thể loại tác phẩm, đặc điểm lứa tuổi của học sinh và chủ yếu nhất là sự
“sáng tạo” của những người vận dụng một cách uyển chuyển và linh hoạt các
phương pháp đó.
- Điều mà Giáo viên cần phải quan tâm một cách thiết thực là biết tổ chức
tốt các hoạt động của học sinh. Việc hoạt động của học sinh bao gồm nhiều
hình thức khác nhau: nghe, đọc, ghi chép, trả lời câu hỏi, nhận xét… và có loại
hoạt động thụ động, có loại hoạt động chủ động. Việc tổ chức tốt các hoạt động
của học sinh trong các giờ văn nào cũng là một việc làm rất quan trọng và khó
khăn của Giáo viên văn. Nhưng tổ chức tốt hoạt động của học sinh là Giáo viên
đã có thể nắm chắc kết quả giờ học đó.
- Bước đầu chuẩn bò soạn nội dung bài học, các phương pháp Giáo viên
cần thực hiện trong tiết học đó thì người Giáo viên phải xác đònh rõ sẽ dạy cái
gì? Và dạy như thế nào? Là câu hỏi đầu tiên của mình và phải tự trả lời cho
thật rõ ràng khi bắt tay vào tiến hành giảng dạy. Kết quả của sự cảm thụ, phân
tích, khám phá văn bản của Giáo viên là cơ sở tốt cho Giáo viên xác đònh
phương hướng, chiến lược cho bài giảng. Sự hiểu biết cái đẹp, cái hay, cái độc
đáo của mỗi cá tính sáng tạo của nhà văn trong từng văn bản là một tiền đề
quyết đònh chất lượng dạy và học trong những giờ văn bản.
- Đề tài nêu lên “Giải pháp nâng cao cất lượng học môn Ngữ Văn thông
qua một tiết văn bản” nhằm giúp học sinh có sự tiến bộ rõ rệt trong từng tiết
học, từng bài học và sẽ là sự đóng góp thiết thực cho kết quả học tập môn Ngữ
văn của các em ở cuối học kỳ và cuối năm. Kết quả của từng vòng khảo sát là
nấc thang, là nền, là điểm tựa vững chắc chứng minh cho sự thành công của
mỗi tiết học hợp thành.
III/. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
1/. Vấn đề đặt ra:
- Để giảng dạy tốt một tiết văn bản lớp 7, Giáo viên cần đa dạng, các hình
thức tổ chức dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự giác chủ động học
tập của học sinh với không khí trong lớp học tranh luận sôi nổi mà không gây
ồn ào cho lớp bên cạnh, nên tôi đã mạnh dạn dùng thủ pháp thảo luận nhóm
(nhóm theo tổ, nhóm từ 7-8 em, nhóm 2-4 em). Đây là thủ pháp được áp dụng
nhiều trong các môn học, tiết học. Trong quá trình thực hiện Giáo viên cần xây
dựng hệ thống câu hỏi theo biện pháp hữu hiệu, cụ thể.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 8
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Ví dụ: Như việc tìm hiểu về tác giả, về xuất xứ tác phẩm thì bắt buộc học
sinh đọc kỹ trước ở nhà, phần bố cục văn bản ở mỗi học sinh đều có sự phân
chia khác nhau và Giáo viên cũng cần tôn trọng sự chuẩn bò theo ý kiến riêng
của các em để từ đó uốn nắn, sửa chữa kip thời và đi đến thống nhất.
- Đối tượng học sinh trong lớp đều như nhau nhưng mức độ hiểu biết của
các em thì khác nhau. Giáo viên cần phân loại học sinh ở nhiều mức: Giỏi,
khá, trung bình, yếu. Từ đó sẽ xây dựng một hệ thống câu hỏi thiết thực phù
hợp cho từng đối tượng học sinh, với học sinh yếu hoặc trung bình thì dành câu
hỏi dễ, để phát hiện và đào tạo nguồn học sinh khá, giỏi thì dùng những câu hỏi
khó, suy nghó nhiều hơn có như vậy mới tạo không khí tiết học sôi nỗi, học sinh
nào cũng suy nghó cũng hoạt động cả.
- Ở mỗi kiểu văn bản khác nhau, như văn bản nhật dụng, ca dao dân ca,
thơ trữ tình trung đại, hiện đại, tuỳ bút, tác phẩm văn chương nghò luận, truyện
ngắn thì Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt mọi thủ thuật cần thiết cho tiết
dạy. Với thể thơ thì Giáo viên có thể cho các em viết thi đua ghi lại một khổ thơ
hay một bài thơ ngắn trong khoảng thời gian 3 - 5 phút và điều đó bắt buộc học
sinh phải chuẩn bò bài thơ ở nhà (thuộc lòng).
- Mỗi buổi học đầu giờ, các lớp đều có truy bài 15 phút, giáo viên cần
phân công cho nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của cá bạn có đầy
đủ không, có làm bài tập không, có chất lượng không. Nếu có trường hợp học
sinh không chuẩn bò bài ở nhà hoặc chuẩn bò sơ sài không đầy đủ thì Giáo viên
cần có biện pháp xử lý một cách thích đáng để học sinh tự sửa chữa và rút kinh
nghiệm cho các tiết học sau chuẩn bò chu đáo hơn.
- Trong tiết văn bản cần đọc diễn cảm, phân tích cái hay của nội dung và
nghệ thuật, chỉ ra giá trò của tác phẩm thông qua một loạt hoạt động, trả lời,
thảo luận, bính giá.. là những hoạt động chính.
2/. Giải pháp chứng minh:
a/. Giáo viên
- Tuỳ theo mục đích yêu cầu của bài học mà Giáo viên sẽ xây dựng việc
thực hiện các phương pháp dạy học thiết thực nhất.
- Trước hết, giáo viên cần đọc, tham khảo kó kết quả cần đạt được ở sách
giáo khoa, sau đó xem mục tiêu cần đạt ở sách giáo viên và những điểm cần
lưu ý. Bên cạnh đó, Giáo viên cần tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội
dung văn bản để mở rộng hoặc nâng cao kiến thức cho học sinh.
- Tiếp theo bước chuẩn bò của giáo viên là cần sử dụng phương tiện dạy
học nào hoặc đồ dùng dạy học nào phù hợp với nội dung bài dạy.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 9
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
- Kế tiếp và xác đònh trước các phương pháp và các thủ thuật mà Giáo
viên cần phải thực hiện trong tiết dạy để tránh được tình trạng lúng túng, bất
ngờ.
- Ngoài ra Giáo viên cần phải có sự chuẩn bò với những giả đònh bất ngờ
mà học sinh có thể đưa ra.
- Việc kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà thông qua vở bài tập
ngữ văn cũng là mấu chốt để dẫn dắt học sinh đi vào thế giới nghệ thuật của
văn bản.
- Cuối cùng việc hướng dẫn học sinh khám phá văn bản chỉ có thể thực
hiện được một khi Giáo viên nắm chắc được tâm trạng của học sinh trước khi
bước vào học văn bản mới, tạo được tâm thế thâm nhập văn bản là tạo được
tiền đề tâm lí cần có cho quá trình khám khá và thâm nhập văn bản.
- Giáo viên chuẩn bò trước khâu thiết kế bài giảng với các yêu cầu sau:
+ Nội dung kiến thực bài học theo chuẩn.
+ Rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
+ Nội dung kiến thức được thảo luận nhóm.
+ Xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm.
+ Cách chia nhóm và thời gian hoạt động.
+ Dự kiến tình huống xảy ra trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Văn bản đã giáo dục môi trường nào cho học sinh (Để giúp Giáo viên
thông qua văn bản giáo dục học sinh về lónh vực môi trường tự nhiên hay môi
trường xã hội)
* Giáo viên cho học sinh:
+ Cho học sinh đọc thầm câu hỏi.
+ Cho học sinh trình bày yêu cầu của câu hỏi.
+ Cho học sinh làm mẫu một phần.
+ Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò học sinh.
* Kiểm tra học sinh:
+ Xem học sinh có làm việc không?
+ Xem học sinh có hiểu việc phải làm không?
+ Trả lời thắc mắc của học sinh.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 10
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
b/. Học sinh:
* Tổ chức báo cáo kết quả làm việc:
- Các hình thức báo cáo
+ Báo cáo trực tiếp với Giáo viên
+ Báo cáo trong nhóm
+ Báo cáo trước lớp
- Các biện pháp báo cáo:
+ Bằng miệng / bằng bảng con / bằng giấy / bằng phiếu học
tập/ bằng bảng lớp.
+ Thi đua giữa các nhóm / trình bày cá nhân.
* Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá.
+ Đánh giá trong nhóm.
+ Đánh giá trước lớp.
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (đònh tính)
+ Cho điểm (đònh lượng)
- Tất cả các nội dung trên phải được Giáo viên chọn lọc, xây dựng và biểu
hiện đầy đủ, rõ ràng. Và Giáo viên phải biết rằng đây không phải là một hoạt
động ngẫu hứng, tuỳ tiện mà phải chuẩn bò thật chu đáo theo tình hình học sinh
từng lớp nhằm nâng cao hiệu quả của tiết học văn.
- Phần hướng dẫn học sinh tự học ở nhà là bước rất quan trọng sau tiết học
không thể thiếu.
+ Về nhà học kỹ phần nào? Làm bài tập còn lại nào?
+ Chuẩn bò kỹ câu hỏi nào cho bài mới?
+ Chuẩn bò phần nào để thảo luận nhóm ở tiết học sau được tốt hơn?
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 11
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
3/. Vấn đề được chứng minh.
Ta đã biết cấu trúc của một văn bản gồm 3 phần:
* Đọc, tìm hiểu văn bản.
* phân tích văn bản.
* Luyện tập
a) Phương pháp đọc để hiểu văn bản :
Là khâu đầu tiên để lónh hội nội dung văn bản, ở phần này cả Giáo viên
và học sinh cần đọc xen kẽ một cách linh hoạt, cần kết hợp, bổ sung cho nhau
để cùng hướng tới mụch đích phân tích và cảm thụ tác phẩm. Phần này Giáo
viên phải cố gắng đọc thật chuẩn, thật tốt, diễm cảm và chỉ đọc những gì cần
thôi chứ không đọc tràn lan. Và có thể sử dụng hướng dẫn trong sách giáo khoa,
sách giáo viên để khơi gợi sự đánh gía và nhận xét của học sinh chứ không coi
như một khuôn mẫu bắt buộc học sinh phải theo.
b/. Phương pháp phân tích văn bản:
- Khi phân tích văn bản, Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh cách
phân tích văn bản theo lối bổ dọc, bổ ngang tác phẩm hoặc phân tích theo tuyến
nhân vật. Trong quá trình phân tích Giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương
pháp:
Ví dụ: Tuần 11: Tiết 41 văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Đỗ Phủ)
- Văn bản này, bố cục chia theo từng khổ thơ với các nội dung sau:
+ Cảnh nhà bò phá trong gió thu.
+ Cảnh cướp giật khi nhà bò gió tốc.
+ Cảnh đêm mưa nhà đã bò tốc mái.
+ Ước vọng của tác giả.
- Phần phân tích văn bản, Giáo viên phải linh hoạt trong phương pháp dùng
lời có nghệ thuật hay còn gọi là phương pháp diễn giảng, phương pháp giảng
bình, phương pháp thông báo hoặc phương pháp truyền thụ. Với các loại
phương pháp này dựa trên quy trình học sinh tự giác, ghi nhớ, tái hiện các thông
tin từ Giáo viên và tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi như sau:
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 12
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
+ Nhà của Đỗ Phủ bò phá trong hoàn cảnh thời tiết nào?
Học sinh trả lời.
+ Một căn nhà không chống chọi nổi với gió thu, thì đó là căn nhà như thế
nào? Của một chủ nhân như thế nào?
(Giáo viên cho học sinh xem tranh)
Học sinh trả lời
+ Trong mưa gió trẻ con tranh nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước
mặt chủ nhân là một ông già. Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống xã hội Trung
Quốc thời Đỗ Phủ như thế nào?
Học sinh trả lời
+ Hình dung cụ thể về lời thơ:
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt
Con nằm xấu nết đạp lót nát.
+ Cảnh tượng này cho thấy một cuộc sống như thế nào của gia đình Đỗ
Phủ?
Học sinh trả lời.
* Câu hỏi dành cho học sinh thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Ngôi nhà mơ ước của Đỗ Phủ là một ngôi nhà như thế nào?
- Nhóm 2: Vì sao Đỗ Phủ ước nhà cho kẻ só nghèo khắp thiên hạ?
- Nhóm 3: Ước vọng tha thiết này cho em hiểu gì về nhà thơ Đỗ Phủ.
- Nhóm 4: Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, nhưng tại sao tác giả lại mở đầu bằng
hai tiếng “Than ôi!”?
=> Với hoạt động nhóm trong giờ dạy văn sẽ tạo cho các em một không
khí làm việc sôi nổi, nhóm nào cũng phát huy hết năng lực và thế mạnh của
nhóm mình.
Khi Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm cần có thời gian cụ thể cho nhóm
hoạt động và Giáo viên phải theo dỏi sát từng thành viên các nhóm.
Sau khi thảo luận đại đện nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét và bổ sung. Cuối cùng là phần chốt lại của Giáo viên.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 13
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
- Để có kết quả cao trong tiết dạy Giáo viên cần đưa ra nhiều hình thưc
hoạt động nhóm nhằm góp phần tăng những hoạt động mới lạ và không khí vui
nhộn những học sinh tiếp thu kiến thức cao như hình thức độc lập, hình thức thi
đua giữa các nhóm.
- Sự thành công của tiết dạy văn bản cũng phải nói đến một phương tiện
dạy học tối thiểu là tranh “cảnh căn nhà của Đỗ Phủ bò gió thu thổi bay các
mảnh tranh” vì đó là kết quả đưa đến tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ
cũng chính là giáo dục học sinh lòng yêu thương con người.
c/. Phần luyện tập:
Cho học sinh từng nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Nhóm 1: đọc khổ 1.
- Nhóm 2: đọc khổ 2.
- Nhóm 3: đọc khổ 3.
- Nhóm 4: đọc khổ 4.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét nhóm nào đọc thuộc lòng đúng nhất, sau
đó Giáo viên nhận xét.
d/. Phần củng cố:
Giáo viên cho học sinh xếp tập lại, lau sạch bảng và đặt câu hỏi xoay
quanh trọng tâm bài (dùng hình thức trắc nghiệm bằng bảng phụ), gọi học sinh
lên bảng trả lời, gọi học sinh khác nhận xét cách trả lời của bạn… Sau đó Giáo
viên nhận xét, diễn giảng và chốt lại các ý chính.
e/. Hướng dẫn học sinh tực học ở nhà:
- Cho câu hỏi kiến thức bài cũ rò ràng, cụ thể để học sinh về nhà học.
- Nêu câu hỏi trọng tâm của bài mới sẽ học ở tiết sau (câu hỏi phải cụ thể,
rõ ràng, không được sơ sài, qua loa, chiếu lệ vì lúc này Giáo viên sợ mất thời
gian) và hướng dẫn các em chuẩn bò trả lời đầy đủ vào vở bài tập Ngữ văn.
* Sau cùng: Giáo viên không thể bỏ qua việc nhận xét tiết học của lớp để
tuyên dương những em học sinh chăm ngoan, tích cực hoạt động trong giờ học
và hoạt động nhóm nghiêm túc, bên cạnh đó nhắc nhở, rút kinh nghiệm các em
còn thụ động, ít phát biểu, chưa chuẩn bò bài đầy đủ, nhóm hoạt động chưa
nghiêm túc.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 14
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
4/. Kết quả cụ thể:
Qua gần một năm học, bản thân tôi đã vận dụng linh hoạt các phương pháp
trong tiết dạy văn bản, phương pháp tổ chức học sinh hoạt động giúp các em
tiến bộ rất rõ rệt, sự làm việc của các em rất nhiều và giúp các em ngày càng
độc lập trong tư duy chủ động trong học tập, tạo sự thoải mái trong tinh thần,
các em không bò gò bó, áp đặt, tỉ lệ học sinh hiểu bài ngày càng cao.
* Kết quả cụ thể theo từng thời điểm trong năm học 2010 – 2011 như sau:
Lớp
TSHS
7A1
7A2
Đầu năm học
Giữa học kỳ I
Học kỳ I
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
31
0
2
18
11
0
3
24
4
3
10
16
2
29
0
3
15
12
0
4
23
2
2
9
16
2
5/. Tự nhận xét và đánh giá kết quả:
- Qua quá trình một năm thực hiện “Giải pháp nâng cao chất lượng học tốt
môn Ngữ Văn qua một tiết văn bản lớp 7” tôi đã có những nhận xét riêng như
sau:
a/. Ưu điểm:
Tất cả sự chuẩn bò, từ hệ thống câu hỏi, phương tiện dạy học tối thiểu, linh
hoạt các phương pháp một cách khoa học sẽ làm cho giờ học văn bản của học
sinh tốt, thu hút sự chú ý và làm việc tích cực của học sinh tạo nên mối liên hệ
khép kín vòng tròn giữa tác phẩm – học sinh – Giáo viên.
- Học sinh cảm thụ nhanh nội dung cảu văn bản một cách khá trọn vẹn qua
phương pháp đọc sáng tạo.
- Học sinh hoạt động rất nhiều phương diện, có thể theo nhóm, tự thân, độc
lập để gợi tìm ý chính xác và phong phú.
- Mỗi tác phẩm đều rèn luyện kỹ năng nhận thức, kỹ năng sáng tạo, sự
khám phá tác phẩm một cách có hệ thống và đầy đủ.
- Học sinh phân tích được cái hay của nội dung và nghệ thuật, chỉ ra được
giá trò của tác phẩm.
- Học sinh phát huy được tư tưởng sống và rút ra bài học cho bản thân.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 15
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
- Tiết học nhẹ nhàng, thoải mái giúp các em hóa thân vào các nhân vật,
đồng cảm với nhân vật hoặc có sự lãng mạn liên tưởng tinh tế theo các vần thơ
và tạo được không khí học tập sôi nổi, tất cả đều hoạt động, đều được nhập vào
tác phẩm một cái hồn sâu sắc, một tình cảm chân thành với tác giả và với nhân
vật.
b/. Hạn chế:
- Học sinh nam ít nhập vai tốt vào nhân vật, do đó không phân tích tốt được
nhân vật.
- Một số em rất ngại khi phải đọc diễn cảm thơ.- Nếu học sinh không
chuẩn bò bài tốt ở nhà thì việc tiếp xúc với tác phẩm rất khó nhanh được.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 16
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
C. KẾT LUẬN:
1/.Bài học kinh nghiệm:
Những vấn để được trình bày trên đây, bản thân tôi đã áp dụng giảng dạy
đạt kết quả tốt và khả quan. Nếu học tốt môn này, học sinh chắc chắn sẽ học
tốt các môn học khác, không những ở các môn xã hội mà còn cả các môn tự
nhiên nữa.
Qua việc vận dụng các phương pháp trên, tôi thấy quan trọng nhất của
việc đổi mới phương pháp là hướng học sinh chủ động tích cực sáng tạo trong
học tập.
- Giáo viên cần nắm vững mục tiêu, kiến thức kỹ năng của từng bài dạy để
có thể tổ chức tốt các phương pháp dạy học cho phù hợp.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp và rút kinh nghiệm kòp thời từng tiết
dạy nhằm tạo điều kiện cho mỗi học sinh cùng làm việc, cùng tư duy để hướng
đến vấn đề mà Giáo viên gợi mở.
- Đưa việc thảo luận nhóm từ 2 em, 4 em, 8 em cùng 1 nhóm vào tiết dạy
sẽ giúp học sinh mạnh dạn đóng góp ý kiến của mình trước tập thể, giúp Giáo
viên thoát được lối dạy một chiều như trước đây, góp phần nâng cao chất lượng
học tập của học sinh ngày càng đi lên tạo được niềm tin, niềm vui và hứng thú
học tập của các em.
- Để đạt đến mục đích cuối cùng của chất lượng học tốt tiết văn bản không
phải là việc dạy của Giáo viên có tốt hay không mà là sự cộng hưởng tích cực
của cả thầy và trò từ khâu chuẩn bò ở nhà đến khâu lên lớp và có cả khâu
hướng dẫn học sinh tự học và chuẩn bò bài trước ở nhà, vì nếu chúng ta chỉ dặn
dò qua loa, chiếu lệ thì sự chuẩn bò bài của học sinh cũng mang tính “làm chi
có” để đối chiếu mà thôi và không có hiệu quả.
- Quan tâm đến mọi đối tượng trong lớp để kòp thời giúp đỡ các em lười
học vì một lời khuyến khích, động viên, một điểm số kòp thời đúng với năng lực
của các em cũng sẽ giúp các em phấn đấu và hứng thú hơn nữa trong các tiết
học.
- Giúp học sinh hiểu sâu sắc một tác phẩm văn học cũng là góp phần giáo
dục hoàn thiện nhân cách của học sinh và cho cả sự phát triển của xã hội.
- Thường xuyên trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm đồng
nghiệp, tìm hiểu nâng cao tay nghề qua báo chí, đặc san của ngành giúp Giáo
viên khi đến lớp không còn đóng vi trò đơn thuần là người truyền thụ kiến thức
nữa mà phải trở thành người “thiết kế, tổ chức, hướng dẫn” để học sinh chiếm
lónh tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng và thâm thuý.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 17
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo con người có đủ năng lực và bản lãnh
góp phần xây dựng đất nước, thích ứng với những đổi thay đang diễn ra hàng
ngày của xã hội hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học. Bản thân
tôi vận dụng linh hoạt, nhuần nguyễn các phương pháp trong một tiết dạy nhằm
nâng cao chất lượng học tập của học sinh rất rõ ràng và cụ thể.
2/. Hướng phổ biến áp dụng đề tài:
Việc áp dụng phương pháp nâng cao chất lượng học tốt môn Ngữ Văn
thông qua một tiết văn bản lớp 7 ở trường THCS Ninh Điền là một việc làm rất
cần thiết, không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay. Bởi vì những nét tính cách
của con người phải được hình thành từ nhỏ. Cho nên bản thân tôi là giáo viên
dạy Ngữ văn lớp 7, tôi thấy mình cần phải rèn luyện cho học sinh tính năng
động và sáng tạo, dám nghó, dám làm để làm nền tảng cho các lớp học tiếp
theo bằng cách chuyển sang dạy học theo hướng tích cực, tập trung vào hoạt
động của người học. Nhưng đây là một việc làm tương đối khó khăn ở vùng
nông thôn chúng tôi. Từ đó bản thân tôi phải có kế hoạch thực hiện, tổ chức, áp
dụng tốt phương pháp nâng cao chất lượng học tốt một tiết văn bản lớp 7 của
trướng nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh, giúp học sinh học tập đạt
kết quả tốt hơn.
3/. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài:
Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo con người có đủ năng lực và bản lãnh
góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, sánh vai cùng bè bạn khắp
năm châu và thích ứng với những đổi thay đang diễn ra hàng ngày của xã hội
hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học. Mà đổi mới phương pháp
dạy học phải trên cơ sở áp dụng các hình thức dạy học phong phú, phù hợp với
hoàn cảnh đòa phương, cơ sở vật chất của trường. Vì vậy việc áp dụng phương
pháp nâng cao chất lượng học tập của từng đơn vò trường nói riêng và ngành
giáo dục nói chung. Để làm tốt vấn đề này đòi hỏi người giáo viên phải có đủ
trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao. Vì thế việc tự bồi dưỡng mình trở nên
rất cấp thiết đối với Giáo viên THCS.
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 18
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong năm học này, trong quá
trình thực hiện phương pháp trên, mặc dù bản thân tôi rất nỗ lực nhưng chắc
hẳn vẫn còn không ít thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp, của Ban giám hiệu trường, của Hội đồng khoa học các cấp để Giải
pháp được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Ninh Điền, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Người thực hiện
Biện Văn Luận
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 19
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phương pháp dạy và học Ngữ Văn 7
- Phương pháp dạy văn, học văn của Đặng Hiển.
- Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng các lớp 6,7,8,9.
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 7.
- Sách giáo viên Ngữ Văn 7.
- Sách thiết kế bài giảng Ngữ Văn 7.
Ï&Ị
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 20
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Mục lục
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI------------------------------------------------------------1
A/ MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài-------------------------------------------------------------------3
2/ Đối tượng nghiên cứu--------------------------------------------------------------3
3/ Phạm vi nghiên cứu----------------------------------------------------------------4
4/ Phương pháp nghiên cứu-----------------------------------------------------------4
B/ NỘI DUNG-------------------------------------------------------------------------5
I/ Cơ sở lý luận-------------------------------------------------------------------------5
II/ Cơ sở thực tiễn----------------------------------------------------------------------6
III/ Nội dung vấn đề-------------------------------------------------------------------7
C/ KẾT LUẬN-----------------------------------------------------------------------16
TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------19
{
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 21
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
PHIẾU ĐIỂM
TIÊU CHUẨN
NHẬN XÉT
ĐIỂM
Tiêu chuẩn 1:
( 25 điểm )
Tiêu chuẩn 2:
( 25 điểm )
Tiêu chuẩn 3:
( 25 điểm )
Tổng cộng: ------- điểm.
Xếp loại:
-----------------, ngày -----tháng -----năm 2010
Họ tên & chữ ký của Giám khảo
Giám khảo 1:------------------------------------Giám khảo 2:------------------------------------Giám khảo 3:-------------------------------------
Người thực hiện: Biện Văn Luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 22
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn thông qua một tiết văn bản lớp 7 của Trường THCS Ninh Điền
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
I – Hội đồng khoa học cấp trường:
- Nhận xét:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xếp loại: -----------------, ngày -------tháng -------năm 2010
Chủ tòch Hội đồng khoa học
----------------------------------_________________________________________________________________________
II – Hội đồng khoa học cấp cơ sở ( Phòng GD & ĐT):
- Nhận xét:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xếp loại: -----------------, ngày -------tháng -------năm 2010
Chủ tòch Hội đồng khoa học
----------------------------------_________________________________________________________________________
III – Hội đồng khoa học cấp Huyện ( Tỉnh):
- Nhận xét:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Xếp loại: -----------------, ngày -------tháng -------năm 2010
Chủ tòch Hội đồng khoa học
....................................
Người thực hiện: Biện Văn Luận
Trang 23