Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Sự vận dụng tư tưởng văn hoá hồ chí minh vào việc xây dựng đời sống văn hoá mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.41 KB, 56 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
**************

LÊ THỊ THƠI

SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG VĂN HÓA HỒ
CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI
SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
GV. Nguyễn Công Tiến

HÀ NỘI – 2012

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Lê Thị Thơi


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta
nhận thấy rằng, Ngƣời đã đấu tranh không mệt mỏi, hy sinh cả cuộc đời cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và vì sự tiến bộ, văn minh của nhân
loại. Vì sự cống hiến lớn lao đó mà Ngƣời đã đƣợc UNESCO ghi nhận hai
danh hiệu cao quý: “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt
xuất thế giới”.
Hồ Chí Minh – Bác Hồ kính yêu của chúng ta – là ngƣời Việt Nam đẹp
nhất – Việt Nam hơn bất cứ ngƣời Việt Nam nào hết, vì nhà văn hóa kiệt xuất
Hồ Chí Minh là kết tinh của truyền thống văn hóa ngàn năm của dân tộc Việt
Nam và những tƣ tƣởng của Ngƣời là hiện thân của những khát vọng của các
dân tộc trong việc khẳng định bản sắc của mình.
Với tầm vóc của một danh nhân văn hóa thế giới, chủ tịch Hồ Chí Minh
đã để lại cho chúng ta một di sản tƣ tƣởng vô cùng quý báu về nhiều lĩnh vực,
trong đó có lĩnh vực văn hóa. Về vấn đề vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp
phát triển đất nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: Văn hóa là một mặt
cơ bản của xã hội, trong công cuộc kiến thiết nhà nƣớc, có bốn vấn đề phải
chú ý đến, cùng phải coi là quan trọng ngang nhau đó là: chính trị, xã hội,
kinh tế và văn hóa. Trong đó, văn hóa là một kiến trúc thƣợng tầng, những cơ
sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi thì văn hóa mới kiến thiết đƣợc và đủ

điều kiện phát triển. Văn hóa là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ xây
dựng con ngƣời mới, xã hội mới, Hồ Chí Minh còn đặc biệt nhấn mạnh: “Gốc
của văn hóa mới là dân tộc”.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tuy nhiên, trong thời đại quốc tế hóa, toàn cầu hóa, bùng nổ thông tin,
và giao lƣu văn hóa một cách mạnh mẽ các nƣớc đang phát triển trong đó có
cả Việt Nam đang phải hứng chịu rất nhiều ảnh hƣởng của hội nhập. Cơ hội
nhiều song thách thức cũng không ít. Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tƣ
phát triển kinh tế, giao lƣu chọn lọc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới
thì Việt Nam đang phải đối mặt với những nguy cơ thách thức trong việc hội
nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra cấp bách: làm thế nào để vừa hội
nhập vừa không đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, làm thế nào để có thể ngăn
chặn tối đa sự du nhập của những luồng văn hóa phản giá trị, có nội dung
không lành mạnh vào đời sống nhân dân… Tất cả đang đặt ra cho Đảng, Nhà
nƣớc cũng nhƣ toàn bộ nhân dân trƣớc sự tìm kiếm những biện pháp, giải
pháp để có thể hạn chế đƣợc sự du nhập của văn hóa phản giá trị. Một trong
những biện pháp có ý nghĩa quan trọng và coi là có hiệu quả nhất là chúng ta
tìm về những giá trị của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Đây đƣợc coi là
biện pháp tối ƣu có hiệu quả và tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân
dân cả nƣớc. Và để làm rõ hơn về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trên
lĩnh vực văn hóa, em đã chọn đề tài: “Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí

Minh vào việc xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay”, làm
đề tài khóa luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về
vấn đề văn hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
đƣợc in thành sách, đăng trên các báo, tạp chí nhƣ:
- Võ Nguyên Giáp: “Tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hóa Hồ Chí
Minh” in trong tập “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt
Nam”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh – Văn hóa và đổi
mới”, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1998; “Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh”,
Nxb Lao Động, Hà Nội, 1996.
- Nguyễn Ngọc Quyến: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề
bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết Học, tháng 11 – 2004.
- Phùng Ngọc Diễn: “Bác Hồ - Tinh hoa bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp
chí văn hóa dân tộc, số 5 – 2007….
Đây là đề tài mới và rất rộng, nhƣng hy vọng với sự cố gắng của mình,
và sự nhiệt tình hƣớng dẫn của giảng viên, khóa luận tốt nghiệp có thể đƣa ra
đôi điều nhỏ bé đóng góp vào quá trình xây dựng, giữ gìn bản sắc văn hóa của
dân tộc Việt Nam hiện nay.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục đích:
Khóa luận tốt nghiệp góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
về đời sống văn hóa và làm rõ việc vận dụng tƣ tƣởng của Ngƣời về văn hóa vào
việc xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, về đời sống văn hóa.
- Vận dụng tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đời sống
văn hóa mới hiện nay ở Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp để xây dựng đời sông văn hóa mới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
* Phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin( chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử).
- Phƣơng pháp lịch sử cụ thể
- Phƣơng pháp lôgic

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
* Nguồn tài liệu tham khả:
Là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, của các đồng

chí lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề văn hóa, các văn kiện của Đảng,
đặc biệt là di sản của Hồ Chí Minh, các công trình của các tác giả trong và
ngoài nƣớc nghiên cứu tƣ tƣởng của Ngƣời về văn hóa.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động xây dựng đời sống văn hóa
mới ở Việt Nam hiện nay.
6. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khóa luận gồm 2 chƣơng 6 tiết.
Chƣơng 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI
SỐNG VĂN HÓA MỚI
1.1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh
1.2. Khái niệm về văn hóa, về đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
1.3. Một số nội dung tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về đời sống văn hóa
Chƣơng 2. VẬN DỤNG TƢ TUONGR VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH
VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt Nam hiện
nay
2.2. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ cơ bản trong việc xây dựng đời sống văn
hóa mới ở Việt Nam hiện nay
2.3. Một số giải pháp cơ bản để xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt
Nam hiện nay

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

NỘI DUNG
Chƣơng 1. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH
1.1.1. Cơ sở khách quan
1.1.1.1. Văn hóa dân tộc
Có tác giả nghiên cứu về tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh đã nhận xét:
“ Ở Bác Hồ, văn hóa là sự kết tinh văn hóa hàng nghìn năm của đất
nƣớc Việt Nam trên cơ sở đổi mới, kết hợp hài hòa tinh hoa văn hóa của nhân
loại, tinh hoa của Secxpia, Victo Huygo, Lỗ Tấn… tƣ tƣởng của chủ nghĩa
Mác – Lênin. Ở đó văn hóa dân tộc đã trở thành cái cơ bản, cái cội rễ của tƣ
tƣởng và con ngƣời văn hóa Hồ Chí Minh” [ 5, tr.5 ].
Lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc đã hình thành cho các
dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền. Đó là
ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lập tự cƣờng, yêu nƣớc, kiên
cƣờng bất khuất… tạo thành động lực mạnh mẽ của đất nƣớc, là tinh thần
tƣơng thân tƣơng ái, nhân nghĩa, cố kết cộng đồng dân tộc, khoan dung độ
lƣợng, là thông minh, sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm
phong phú văn hóa dân tộc…Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó,
chủ nghĩa yêu nƣớc là nòng cốt, là dòng chảy chính của tƣ tƣởng văn hóa
truyền thống Việt Nam, xuyên suốt thời kỳ lịch sử, là động lực mạnh mẽ cho
sự trƣờng tồn và phát triển của dân tộc.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chính sức mạnh truyền thống tƣ tƣởng và văn hóa đó của dân tộc đã
thúc giục Hồ Chí Minh ra đi tìm tòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa của
nhân loại để làm giàu cho vốn văn hóa của Ngƣời.
1.1.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Nếu nhƣ nền văn hóa dân tộc Việt Nam là cái khởi nguyên, cái cội rễ,
thì tinh hoa văn hóa nhân loại sẽ là nguồn bổ sung hoàn chỉnh cho tầm cao tƣ
tƣởng và nhân cách Hồ Chí Minh.
Quá trình hoạt động cách mạng và trong di sản tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về
văn hóa đã thể hiện một luận điểm rất quan trọng, đó là: Nền văn hóa của một dân
tộc phải là kết quả của sự kết hợp truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa
nhân loại và chính Ngƣời đã thành công, Ngƣời là biểu tƣợng của sự tiếp thu và hòa
nhập tinh hoa văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại.
Ngay từ nhỏ, đƣợc đào tạo theo lối Nho học truyền thống, Hồ Chí Minh
đã đọc nhiều và tiếp thu đƣợc nhiều giá trị nhân bản và tinh hoa của văn hóa
Nho giáo, một nội dung lớn của văn hóa Trung Quốc – cái nôi của nền văn
minh nhân loại. Đây là điểm khởi đầu hết sức quan trọng làm cơ sở mở đƣờng
cho sự tiếp nhận những giá trị văn hóa nhân loại sau này. Khi tiếp thu giáo lý
đạo Khổng, Ngƣời đã thể hiện tính không thụ động, muốn hiểu biết và muốn
biến những điều trong sách Thánh hiền thành những hành động thực sự trong
cuộc sống và chính trong những năm tháng dạy học ở trƣờng Dục Thanh
(Phan Thiết), Ngƣời đã vận dụng tƣ tƣởng đạo Nhân của Khổng Tử vào việc
giáo dục học trò lòng yêu quê hƣơng, trọng đạo lý làm ngƣời, tình đồng bào
ruột thịt, đùm bọc lẫn nhau, máu chảy ruột mềm…Đối với Nho giáo, Hồ Chí
Minh đã có thái độ rất rõ ràng, phù hợp với đạo lý dân tộc và tinh thần mácxit.
Ngƣời đã từng nói: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy học thuyết của

Khổng Tử có nhiều điều không tích cực, song chúng ta phải học những điều
hay trong đó”[ 11, tr.46 ].

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tiếp thu cái cao đẹp của Nho giáo: Hồ Chí Minh giáo dục cán bộ, đảng
viên ta phải lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ, giàu
sang không thể quyến rũ, nghèo hèn không thể lay chuyển, sức mạnh không
thể khuất phục.
Trong các yếu tố hợp thành nền văn hóa Việt Nam, có sự tham gia của nền
văn hóa Ấn Độ mà một trong những giá trị của nền văn hóa ấy là Phật giáo. Ngƣời
am hiểu tƣờng tận về đạo Phật, ở Ngƣời tràn đầy lòng từ bi, hỉ xả của đạo Phật.
Những ngày học tập và sống ở Huế, đạo Phật đã chiếm một chỗ trong lối sống của
Hồ Chí Minh. Ngƣời luôn có một tấm lòng kính mộ chân thành đối với Đức Phật
Thích Ca. Đến với Phật giáo, Ngƣời đã đến đƣợc với tƣ tƣởng vị tha, cứu khổ, cứu
nạn, mƣu cầu hạnh phúc cho loài ngƣời, trong đó có dân tộc Việt Nam. Tƣ tƣởng
Phật giáo đƣợc Ngƣời tiếp nhận có chọn lọc và nâng cao đã góp phần vào sự phát
triển văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại và sự tiến bộ của lịch sử. Nếu nhƣ đến với
Phật giáo, Hồ Chí Minh tìm thấy lòng từ bi, hỉ xả, thì đến với Kitô giáo, Hồ Chí
Minh đã tìm thấy ở tôn giáo của chúa Jêsu cái ƣu điểm là lòng nhân ái cao cả,
Ngƣời đã phát hiện ra cái thiện, cái đẹp, cái cốt lõi nhân văn của chúa Jêsu là biết hy
sinh để cứu loài ngƣời khỏi ách nô lệ và đƣa loài ngƣời về hạnh phúc, bình đẳng,
bác ái, tự do. Vì vậy, theo Hồ Chí Minh: Cũng nhƣ Khổng Tử, Mác, Tôn Dật Tiên,

Jêsu cũng muốn mƣu cầu hạnh phúc cho loài ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc cho xã hội.
Với 30 năm hoạt động ở nƣớc ngoài, chủ yếu là trung tâm văn minh
châu Âu. Ngƣời có điều kiện tiếp cận với những tinh hoa văn hóa phƣơng Tây
từ cổ chí kim, qua những tác phẩm bất hủ của những thiên tài nhƣ Sếchsxpia,
Huygo, Tônxtôi, Pruđông, Misơlê,…Qua đó Hồ Chí Minh đã sớm tìm thấy
một chủ nghĩa nhân văn, một khát vọng tự do, một tinh thần chiến đấu không
khoan nhƣợng vì cuộc sống của con ngƣời. Đồng thời, Ngƣời đã có những
cuộc khảo nghiệm thực tiễn từ tiếp xúc, gặp gỡ các nhà văn hóa đến việc hòa
mình vào những cuộc sống của những ngƣời lao động phƣơng Tây để hiểu rõ

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

hơn văn hóa và con ngƣời phƣơng Tây. Điều đó thực sự mang lại cho Hồ Chí
Minh những tri thức kinh nghiệm, sự hiểu biết lịch sử, những mối tình hữu ý
giai cấp, cũng nhƣ lòng ngƣỡng mộ tinh thần tự do và nỗi thông cảm sâu sắc
đến đời sống cơ cực của những ngƣời lao động dƣới ách áp bức vô nhân đạo
của những kẻ thống trị. Đối với văn hóa phƣơng Tây, một mặt Ngƣời đã tìm
thấy những giá trị quý báu nhất của những cuộc cách mạng tƣ sản đấu tranh vì
quyền tự do, quyền bình đẳng, bác ái; mặt khác, Ngƣời cũng phê phán “những
tƣ tƣởng cộng hòa dân chủ không đến nơi” của cách mạng tƣ sản. Điều đó thể
hiện tầm nhìn văn hóa sâu sắc của mình. Hồ Chí Minh là ngƣời gạn đục, khơi
trong các giá trị văn hóa để có thể tiếp cận với chân lý mà mình đã đi tìm.
Theo đó thu nhận những giá trị văn hóa phƣơng Tây cần thiết cho sự nghiệp

giải phóng của dân tộc mình, và để lại cho nhân loại giá trị văn hóa đặc biệt
mà những ngƣời khác không có đƣợc.
1.1.1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin với sự hình thàn tư tưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa
Trong các bộ phận cấu thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, chủ
nghĩa Mác – Lênin giữ một vai trò quan trọng nhất. Khác với các học thuyết,
chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ dừng lại ở việc mƣu cầu hạnh phúc cho loài
ngƣời mà còn trang bị phƣơng pháp luận biện chứng duy vật với tƣ cách là
công cụ nhận thức khoa học để hành động cách mạng. Hồ Chí Minh tiếp thu
chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếp thu một hệ tƣ tƣởng trƣớc đó. Tính mới mẻ và
sự khác nhau căn bản chính là ở chỗ tƣ tƣởng Mác – Lênin là nguồn sáng
hƣớng dân tộc Việt Nam tới độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ rất sớm
Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy và học tập ở Lênin: “Không phải chỉ ở thiên tài
của Ngƣời, mà chính là sự coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tƣ
trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại cao đẹp của Ngƣời đã

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ảnh hƣởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ
hƣớng về Ngƣời không gì ngăn nổi”. [ 7, tr.232].
Nhờ có sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại mà ngay từ
những tháng năm hoạt động cách mạng ở phƣơng Tây, Nguyễn Ái Quốc đã
nhanh chóng tạo đƣợc sự hài hòa trong lối sống giữa phƣơng Đông và phƣơng

Tây; giữa truyền thống và hiện đại; giữa dân tộc và thế giới… Ngƣời đã
không đối lập giữa văn hóa phƣơng Đông và phƣơng Tây, không đối lập giữa
văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại… Tất cả đều đƣợc Ngƣời tiếp thu,
chọn lọc, bổ sung và nâng cao nhằm phục vụ cho mục đích cách mạng, cho sự
nghiệp giải phóng con ngƣời mà trực tiếp và trƣớc hết là cho cách mạng Việt
Nam, nền văn hóa Việt Nam, con ngƣời Việt Nam. Những giá trị đó là cơ sở
cho sự hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, làm cho
Ngƣời trở thành một nhà văn hóa kiệt xuất của thế giới bởi những đóng góp
hơn hẳn của Ngƣời vào kho tàng văn hóa nhân loại, đúng nhƣ Giám đốc
UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng đã nhận xét:
“ Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hóa
vào một nền văn hóa Việt Nam duy nhất. Ngƣời đã làm đƣợc việc này nhờ sự
hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hóa khác nhau. Ngƣời đã
hoàn thành nhiệm vụ ấy, và trong việc làm và lời nói của Ngƣời, ta có thể
thấy rõ hình ảnh, tƣ tƣởng của nhà thơ, nhà nghệ sĩ dân ca, những ngƣời đem
lại nguồn cảm xúc cho nhiều thế hệ nhân dân Việt Nam. Cuộc đời của Ngƣời
mang ảnh hƣởng của những giá trị truyền thống dân tộc, có những đóng góp
vào việc tạo nên một nền văn hóa Việt Nam hiện đại” [ 3, tr. 30 ].
Nhƣ vậy, để có đƣợc nội dung của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
một Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới thì phải có hai
cơ sở tạo dựng: truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


nhân loại. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là tinh hoa trí tuệ của loài ngƣời, là sản
phẩm văn hóa của nhân loại đƣợc chắt lọc qua nhiều thế hệ.
Nhƣ vậy, nói đến văn hóa dân tộc và để văn hóa dân tộc có điều kiện
phát triển, Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hóa Việt Nam ảnh hƣởng lẫn nhau
của văn hóa Đông phƣơng và Tây phƣơng chung đúc lại(…). Tây phƣơng hay
Đông phƣơng có cái gì tốt ra phải học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt
Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xƣa và nay, trau dồi cho văn
hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân
chủ” [13, tr.350].
1.1.2. Cơ sở chủ quan – phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh thủa nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5
năm 1890 tại thôn Kim Liên, xã Nam Liên, huện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Ngƣời sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại vùng đất xứ
Nghệ đầy ắp truyền thống văn hóa. Ngay từ hồi nhỏ, Hồ Chí Minh đã đƣợc
nuôi dƣỡng, bao bọc trong cái nôi ấm áp tình yêu thƣơng, hạnh phúc của gia
đình, tình cảm nồng hậu của làng xóm vốn là những nét đẹp của truyền thống
văn hóa Việt Nam.
Đƣợc sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống hiếu học,
giàu đức hy sinh, giàu lòng yêu nƣớc của ông ngoại Hoàng Xuân Đƣờng, của
cha Nguyễn Sinh Sắc, của mẹ Hoàng Thị Loan, ngƣời chị Nguyễn Thị Thanh(
Bạch Liên). Nhiều bạn bè thân giao đều là những nhà Nho học rộng tài cao và
thiết tha yêu nƣớc nhƣ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng… Những con ngƣời giàu lòng yêu nƣớc, mang đậm tính dân tộc.
Ở tuổi 21( 1911), từ bến cảng Nhà Rồng, với cái tên Văn Ba ra đi tìm
đƣờng cứu nƣớc, hành trang mang theo là vốn văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc. Ngƣời đã dùng chính vũ khí dân tộc cao đẹp để chống lại thứ văn hóa của
chủ nghĩa thực dân xâm lƣợc, với mục tiêu không chỉ bảo vệ nền văn hóa của

Lê Thị Thơi


Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

dân tộc Việt Nam mà là sự sinh tồn và phát triển của cả nền văn hóa nhân
loại. Nƣớc có nguồn, cây có cội, con ngƣời cũng vậy. Cậu bé Nguyễn Sinh
Cung trở thành Bác Hồ vĩ đại cũng bắt đầu từ chính cội rễ là nền văn hóa dân
tộc Việt.
Tóm lại, để có đƣợc nội dung của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
một Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới đó là sự tổng
hòa và phát triển biện chứng giữa tƣ tƣởng văn hóa truyền thống của dân tộc,
tinh hoa văn hóa nhân loại với chủa nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng cùng với
một Hồ Chí Minh – một con ngƣời có tƣ duy sáng tạo, có phƣơng pháp biện
chứng, có nhân cách, phẩm chất cao đẹp.
1.2.

KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA

HỒ CHÍ MINH
1.2.1. Những khái niệm cơ bản
Trƣớc hết, văn hóa là một khái niệm đa nghĩa, xuất hiện từ thời cổ đại
cùng với nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Cho đến nay khái niệm này đã
đƣợc hiểu theo những nghĩa chung nhất nhƣ sau:
Theo gốc chữ Hán, văn là vẻ đẹp (có giá trị), hóa là sự biến đổi chuyển
hóa, sự trở thành có giá trị. Văn hóa là tất cả những gì đƣợc chuyển hóa, biến
đổi thành những cái cao đẹp, có giá trị.

Theo gốc từ Latinh, văn hóa xuất phát từ chữ Colo (tôi trồng, tôi quý,
tôi yêu) sau này phát triển thành: Culture, Cultura (nghĩa là vun trồng, bồi
đắp, nuôi dƣỡng). Nghĩa là tất cả những gì do con ngƣời làm ra để phục vụ
bản thân cuộc sống con ngƣời đƣợc gọi là văn hóa.
Nhà văn hóa vĩ đại của Ấn Độ - Nêru, trong bài “Văn hóa là gì” (1958)
đã cho rằng: Văn hóa phải chăng là sự phát triển nội tại của một con ngƣời,

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

một dân tộc, văn hóa là làm cho dân tộc đó phải hiểu đƣợc dân tộc đó nhƣ thế
nào và ngƣợc lại.
Tuy mỗi ngƣời có một cách đƣa ra định nghĩa riêng, nhƣng theo cách
hiểu chung nhất: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Năm 1982, UNESCO phê chuẩn định nghĩa về văn hóa nhƣ sau:
“Trong ý nghĩa riêng nhất, văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể
những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính
cách của một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn
chƣơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống
các giá trị, những tập tục và những tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con
ngƣời khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở
thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân
một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc

bản thân, tự biết mình, là một phƣơng án chƣa hoàn thành đặt ra để xem xét
những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ
và sáng tạo nên những công trình vƣợt trội lên bản thân” [15, tr.5, 6]
Nhƣ vậy, nói ngắn gọn, văn hóa là tổng thể phức hợp về những giá trị
vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra, mang tính đặc thù của mỗi dân
tộc. Chỉ có thể phân biệt dân tộc này với dân tộc khác ở văn hóa (hay bản sắc
văn hóa).
Về khái niệm “bản sắc văn hóa” có nhiều cách hiểu khác nhau:
- “Bản sắc”: “Bản” là gốc, cái tự có, cái thuộc về bản chất, cốt lõi, căn
đề, dòng chính của một nền văn hóa. “Sắc” là màu, đƣờng nét.
Bản sắc văn hóa là những đƣờng nét tạo ra những đặc trƣng lớn của một nền
vƣn hóa. Bản sắc là cốt cách chứ không phải là cái biểu hiện ra bên ngoài.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa
VIII) đã khái quát bản sắc văn hóa Việt Nam bằng một khái niệm:
“Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn
năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đó là lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí
tự lực, tự cƣờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân
– gia đình – làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình,
đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính

giản dị trong lối sống… Bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các
hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo [ 2, tr. 56].
1.2.2. Khái niệm, định nghĩa tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh
Tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh là sự tổng hợp các giá trị văn hóa Đông
– Tây, trên nền tảng chủ nghĩa xã hội nhân văn Việt Nam đƣợc hình thành
trong các phong trào lớn của thé kỷ XX, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ
và CNXH.
Nói đến văn hóa dân tộc và để văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển,
Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hóa Việt Nam ảnh hƣởng lẫn nhau của văn hóa
Đông phƣơng và Tây phƣơng chung đúc lại(…). Tây phƣơng hay Đông
phƣơng có cái gì tốt ra phải học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam.
Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xƣa và nay, trau dồi cho văn hóa
Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”
[13, tr.350].
Tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh chính là khát vọng của dân tộc Việt
Nam về cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong các quan hệ của con ngƣời và chúng
tiêu biểu cho con ngƣời và các giá trị Việt Nam gia nhập vào các giá trị chung
của khu vực và lòa ngƣời tiến bộ. Trong tâm khảm nhân loại hiện đại, Hồ Chí
Minh luôn là anh hùng giải phóng dân tộc, và là một danh nhân văn hóa. Các

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tƣ tƣởng văn hóa nghệ thuật của Hồ Chí Minh vừa kết tinh truyền thống văn

hóa ngàn năm của dân tộc Việt Nam, vừa đúc kết những kinh nghiệm trong
hoạt động phong phú của Ngƣời tạo nên những giá trị mới của dân tộc, cho
loài ngƣời tiến bộ, đặc biệt là cho các nƣớc đang phát triển xây dựng nền văn
hóa mới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa thế giới, lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc ta đã nói:
“Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, loài ngƣời mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo,
văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
các phƣơng thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài ngƣời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [ 8, tr. 431 ].
Với khái niệm trên, Hồ Chí Minh đã chỉ ra đƣợc nguồn gốc của văn
hóa, đó là: Văn hóa do con ngƣời sáng tạo ra, gắn với con ngƣời nền văn hóa
bao giờ cũng có tính nhân văn và tính xã hội, nói tới văn hóa là nói tới mục
đích cuộc sống của loài ngƣời, giúp cho con ngƣời tồn tại và phát triển, nhƣ
vậy, Hồ Chí Minh đã coi: Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển. Đồng thời Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra đƣợc cấu trúc của văn hóa,
văn hóa là tổng hợp mọi phƣơng thức sinh hoạt, văn hóa bao gồm tất cả mọi
lĩnh vực của đời sống con ngƣời, với 5 điểm lớn:
1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cƣờng.
2. Xây dựng lý luận: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đén phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền.
5. Xây dựng kinh tế.
Khái niệm trên cho thấy: Văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao
gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra, văn


Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

hóa là động lực giúp con ngƣời sinh tồn, văn hóa là mục đích cuộc sống loài
ngƣời, xây dựng văn hóa phải toàn diện, đặt xây dựng “ tinh thần độc lập tự
cƣờng”, lên hàng đầu. Nhƣ vậy, có thể nói trong quan điểm xây dựng văn
hóa, Hồ Chí Minh cho thấy mối quan hệ giữa văn hóa, chính trị, xã hội, kinh
tế. Đây là một cách nhìn toàn diện, hiện đại và khoa học.
1.2.3. Khái niệm đời sống văn hóa của Hồ Chí Minh
Sau cách mạng Tháng Tám – 1945, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa mới đƣợc hơn một tuổi, đời sống nhân dân ta gặp nhiều khó khăn, chính
phủ của Nhà nƣớc Việt Nam mới gặp không ít trở ngại, nhƣng Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nghĩ đến ngay việc vận động toàn dân, toàn quân, các cơ quan,
trƣờng học và đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc xây dựng đời sống mới và
xem đó là biện pháp hữu hiệu nhằm xóa bỏ những tàn dƣ lạc hậu. Đồng thời,
cũng là biện pháp để từng bƣớc giáo dục các tầng lớp nhân dân nhận thức
đƣợc tính ƣu việt của chế độ mới và trách nhệm của mình đối với xã hội, nhận
thức đƣợc quyền làm chủ của nhân dân cách mạng đem lại. Chỉ đạo và động
viên phong trào, đầu năm Đinh Hợi 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác
phẩm Đời sống mới với bút danh là Tân Sinh. Ngày nay, tác phẩm Đời sống
mới của Bác vẫn còn nguyên giá trị và tính thời sự nóng hổi của nó, thể hiện
tầm nhìn xa trông rộng của Bác.
Thông qua tác phẩm Đời sống mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi mỗi
ngƣời dân Việt Nam thực hiện đạo đức mới, đó là đạo đức cách mạng. Theo

Bác, muốn có đạo đức cách mạng thì phải thực hiện đƣợc bốn chữ: Cần,
kiệm, liêm, chính. Phải phát huy đƣợc những tinh hoa về truyền thống yêu
nƣớc, cần cù lao động, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, tƣơng thân, tƣơng ái,
lá lành đùm lá rách,…

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bác viết: “ Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải
cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, ví dụ: Ta phải bỏ hết tính
lƣời biếng, tham lam.
Cái gì cũ mà không xấu, nhƣng phiền phức thì ta phải sửa đổi lại cho
hợp lý, ví dụ: Đơm cúng, cƣới hỏi quá xa xỉ, ta cũng phải giảm bớt đi.
Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm, ví dụ: Ta phải tƣơng thân
tƣơng ái, tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân hơn khi trƣớc.
Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm, ví dụ: Ăn ở cho hợp vệ sinh, làm
việc cho ngăn nắp.
Làm thế nào cho đời sống của dân ta, vật chất đƣợc đầy đủ hơn, tinh
thần đƣợc vui mạnh hơn. Đó là mục đích đời sống mới” [ 10, tr 94, 95 ].
Đời sống mới bao gồm: Đời sống mới riêng cho từng ngƣời, mà đời
sống mới cho cả cộng đồng, tập thể. Về tinh thần, phải yêu Tổ quốc, quan tâm
tới lợi ích chung, không kiêu căng, không tham lam, không nịnh hót, không
bún xỉn. Phải ham học, một ngƣời không biết chữ, không biết tính thì nhƣ nửa
mù, nửa sáng, biết rồi thì học thêm nữa. Phải “Học, học nữa, học mãi”.

Với tác phong thiết thực, cụ thể, Bác còn chỉ rõ một cách tỉ mỉ việc xây
dựng đời sống mới ở trong một nhà, một làng, một trƣờng học, trong bộ đội,
trong công sở, trong nhà máy. Thực hiện đời dống mới phải giữ đúng nguyên
cần, kiệm, liêm, chính, nếu không làm đƣợc nhƣ vậy thì “ dễ trở nên hủ bại,
biến thành sâu mọt của dân” [ 14, tr. 162 ].
Để mọi ngƣời dễ hiểu và làm theo đúng tinh thần của bốn chữ cần,
kiệm, liêm, chính, Bác Hồ đã diễn giải một cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ về
nghĩa của từng chữ:
Cần, kiệm, liêm, chính là những khái niệm đạo đức cũ đƣợc Hồ Chí Minh
tiếp thu, chọn lọc, đƣa vào yêu cầu và nội dung mới. Cần, kiệm, liêm, chính là một
biểu hiện sinh động của phẩm chất “trung với nƣớc hiếu với dân”.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo,
có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lƣời biếng,
không dựa dẫm. Phải thấy rõ: lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn
sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của
dân của nƣớc của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều
cái nhỏ cộng lại thành cái to, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi,
không phô trƣơng hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.
Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”, không

xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nƣớc, của dân. Phải trong sạch,
không tham lam. Không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung
sƣớng, không tham ngƣời tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại,
không bao giờ hủ hóa.
Chính, “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”. Đối với mình không
tự cao tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát
triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
Còn nhớ trƣớc khi viết tác phẩm Đời sống mới, vào đầu năm 1946
trong bức thƣ gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Bác viết: “ Một năm khởi
đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã
hội. Vậy qua năm mới, các cháu phải xung phong thực hành “ đời sống mới”.
Đời sống mới là:
Hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, không sợ khổ.
Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm.
Việc nên làm…thì ta không chờ ai nhắc nhủ.
Việc nên tránh( nhƣ tự tƣ, tự lợi) thì ta không đợi ai ngăn ngừa.
Năm mới, chúng ta thực hành đời sống mới để trở nên những công dân
mới, xứng với nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa” [ 9, tr. 167 ].

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Lời Bác dạy cách đây 60 năm về trƣớc vẫn còn nguyên tính thời sự, khi
nƣớc ta đã gia nhập WTO, trong bƣớc đƣờng hội nhập và phát triển, hơn lúc nào

hết chúng ta cần phải tiếp thêm lửa cho công cuộc xây dựng đời sống mới. Và
trƣớc mắt, việc nêu cao và thực hành cần, kiệm, liêm, chính vẫn luôn là nội dung
cơ bản trong mỗi cuộc sinh hoạt chi bộ, là việc làm thiết yếu hàng ngày trong đời
sống mỗi đảng viên. Đảng viên tốt, cán bộ tốt mới làm gƣơng cho nhân dân noi
theo, học hỏi, nhƣ thế mới góp phần tạo ra một xã hội tốt đẹp.
1.3. MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI
SỐNG VĂN HÓA
Năm 1923, trong bài “ Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản – Nguyễn
Ái Quốc” đƣợc đăng trên Tạp chí Ngọn lửa nhỏ - Liên Xô, nhà báo Liên Xô
Ôxip Man –denxtan đã nhận xét rằng: “ Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một
nền văn hóa, không phải văn hoa Châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa tƣơng
lai… Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giản dị và lịch sự. Qua cử chỉ cao
thƣợng và tiếng nói trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc, tôi nhƣ thấy đƣợc ngày
mai, nhƣ thấy đƣợc viễn cảnh trời yên bể lặng của tình hữu ái toàn thế giới
bao la nhƣ đại dƣơng”
[6, tr. 478].
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta mặc dù bận trăm công
nghìn việc chuẩn bị cho cách mạng dân tộc nhƣng Ngƣời vẫn thƣờng xuyên
lo nghĩ và giành tâm trí xây dựng một nền văn hóa mới, đời sống mới. Xây
dựng đời sống văn hóa mới đƣợc Hồ Chí Minh chỉ ra ngay sau khi mới giành
đƣợc chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần chúng sôi
nổi, tạo động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với ba nội dung: đạo đức
mới, lối sống mới, nếp sống mới. Ba nội dung ấy có quan hệ mật thiết với

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nhau, trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu nhất. Chính vì vậy, việc xây
dựng đạo đức mới phải đƣợc tiến hành xây dựng cùng lối sống mới và nếp
sống mới. Có dựa trên đạo đức mới thì mới xây dựng đƣợc lối sống mới, nếp
sống mới lành mạnh, vui tƣơi, hƣớng con ngƣời tới tầm cao của văn hóa, của
một đất nƣớc độc lập và xã hội chủ nghĩa. Ba nội dung đó đƣợc Hồ Chí Minh
nêu rõ nhƣ sau:
1.3.1. Đạo đức mới
Muốn xây dựng Đời sống mới trƣớc hết phải xây dựng đƣợc đạo đức
mới. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của ngƣời
cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nƣớc: Ngƣời cách
mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành đƣợc
nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội. Ngƣời viết: Cũng nhƣ sông thì có nguồn mới có nƣớc, không có nguồn
thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
đƣợc nhân dân.
Ngƣời quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định mọi sự
thắng lợi của mọi công việc: Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ
tốt hay kém. Quan niêm lấy đức làm gốc của Hồ Chí Minh không có nghĩa là
tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Ngƣời cho rằng có tài mà không có
đức thì là ngƣời vô dụng nhƣng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó. Cho nên, đức là gốc, nhƣng đức với tài kết hợp để hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng.
Quay lại vấn đề, muốn xây dựng đời sống mới phải xây dựng đƣợc đạo
đức mới, vấn đề này, Ngƣời chỉ ra rằng: “… thực hành đời sống mới là Cần,
Kiệm, Liêm, Chính” [ 10, tr. 94- 104 ].


Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Cần, kiệm, liêm, chính là những khái niệm đạo đức cũ đƣợc Hồ Chí Minh
tiếp thu, chọn lọc, đƣa vào yêu cầu và nội dung mới. Cần, kiệm, liêm, chính là một
biểu hiện sinh động của phẩm chất “trung với nƣớc hiếu với dân”.
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo,
có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lƣời biếng,
không dựa dẫm. Phải thấy rõ: lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn
sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của
dân của nƣớc của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều
cái nhỏ cộng lại thành cái to, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi,
không phô trƣơng hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù.
Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”, không
xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nƣớc, của dân. Phải trong sạch,
không tham lam. Không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung
sƣớng, không tham ngƣời tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại,
không bao giờ hủ hóa.
Chính, “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”. Đối với mình không
tự cao tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát
triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình.
Đối với ngƣời: không nịnh hót ngƣời trên, không xem khinh ngƣời

dƣới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá
lừa lọc.
Các đức tính đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cần mà không
kiệm giống nhƣ chiếc thùng không đáy. Kiệm mà không cần thì lấy gì mà
kiệm. Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhƣng một cây lại cần có gốc rễ,
lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn chỉnh.
Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, Hồ Chí Minh viết:

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phƣơng: Đông, Tây, Nam, Bắc
Ngƣời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phƣơng, thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành ngƣời” [ 10, tr. 631].
1.2.3. Lối sống mới
Lối sống mới là lối sống có lý tƣởng, có đạo đức, theo hƣớng văn minh, tiên
tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhân
loại, tạo nên lối sống văn minh tiên tiến. Cùng với việc bồi dƣỡng, nâng cao đạo
đức, việc xây dựng đời sống mới đòi hỏi phải “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất
phổ thông trong đời sống của mỗi con ngƣời, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách
ở, cách đi lại, cách làm việc”. Theo Hồ Chí Minh, đó là năm cách phải sửa đổi đối

với mỗi ngƣời, cũng nhƣ đối với tập thể, cộng đồng.
Cách ăn, mặc, ở không phụ thuộc vào những thứ dùng để ăn, măc, ở
nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản, mà lại phụ thuộc vào lối sống có hay có
văn hóa của mỗi con ngƣời. Con ngƣời văn hóa trong lối sống là phải có một
phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh,
yêu lao động, quý thời gian, ít lòng ham muốn về vật chất, về chức – quyền –
danh – lợi. Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em thì cởi mở,
chân tình ân cần, tế nhị; giàu lòng yêu thƣơng quý mến con ngƣời; đối với
mình thì phải chặt chẽ, đối với ngƣời khác thì phải khoan dung độ lƣợng.
Ngƣời cho rằng: cách ăn mặc phải sạch sẽ, giản đơn, chát phác, chớ lƣợt
thƣợt, xa xỉ, lòe loẹt.
Tục ngữ có câu “đói cho sạch rách cho thơm”, tức là mình dù đói,
nghèo nhƣng vẫn phải giữ cho đƣợc sạch sẽ. Sạch sẽ là một phần của đời sống

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

mới. Sạch sẽ thì ít đau ốm, làm việc thì có ăn, “tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trễ”. Xem đó thì biết rằng ai cũng nên làm đời sống mới.
Nói nhƣ vậy không phải Ngƣời phủ nhận nhu cầu chính đáng của mỗi
ngƣời trong việc cải thiện và nâng cao điều kiện sinh hoạt của mình ngày
càng tốt hơn, ai mà chẳng muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhƣng muốn phải đúng
thời đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một ngƣời nào
đó muốn riêng hƣởng ăn ngon, mặc đẹp, nhƣ vậy là không có đạo đức, chỉ

nghĩ cho bản thân mình và rơi vào chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích của mình lên
trên lợi ích của cả cộng đồng, cả dân tộc. Phải ngăn chặn, phải xóa bỏ chủ
nghĩa cá nhân ra khỏi cộng đồng để xã hội tốt đẹp hơn.
Sửa đổi lối làm việc là phải có tác phong quần chúng, tác phong tập thể
- dân chủ, tác phong khoa học. Điều này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản
lý, lãnh đạo. Từ chủ tịch Chính phủ cho đến ngƣời chạy bàn giấy, ngƣời quét
dọn trong cơ quan nhỏ, đều là những ngƣời ăn lƣơng của dân, làm việc cho
dân, phải đƣợc dân tin cậy. Vì vậy những ngƣời làm trong công sở càng phải
làm gƣơng đời sống mới cho dân noi theo. “Những ngƣời trong các công sở
đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm,
Chính thì dễ thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân” [14, tr.162 ].
Hồ Chí Minh yêu cầu đội ngũ cán bộ phải có cách sống, phong cách làm
việc hợp với lòng dân. “Sửa đổi đƣợc những điều đó, thì mọi ngƣời đƣợc hƣởng
hạnh phúc. Mà chắc là sửa đổi đƣợc, vì nó không có gì gay go, khó làm”
[ 10, tr.95 ].
Những sửa đổi trên đều xuất phát từ quan điểm vì con ngƣời, bởi con
ngƣời là vốn quý nhất. Con ngƣời là chủ thể sáng tạo, là đối tƣợng tác động
tới đời sống xẫ hội. Vì vậy không thể không lo toan tới việc đào tạo, bồi
dƣỡng vun trồng con ngƣời, để xã hội ngày càng có nhiều công dân tốt, thông
minh, có sức khỏe, giàu lòng yêu nƣớc, yêu lao động, sống có nghĩa có tình.

Lê Thị Thơi

Lớp: K34A - GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


1.3.3. Nếp sống mới.
Xây dựng nếp sống mới( nếp sống văn minh). Theo Ngƣời, quá trình
xây dựng lối sống mới là quá trình làm cho lối sống mới dần dần trở thành
thói quen của mỗi ngƣời, thành phong tục tập quán của cả một cộng đồng
trong phạm vi một địa phƣơng hay mở rộng ra cả nƣớc và gọi là nếp sống mới
hay nếp sống văn minh.
Nếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế thừa những truyền thống
tinh thần tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy chúng ta rằng chẳng những phải biết kế thừa
mà còn phải biết phát triển cải tạo những phong tục tập quán hủ tục lạc hậu,
bổ sung những cái mới, cái tiến bộ mà trƣớc đó chƣa có:
“Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì
cũng làm mới.
Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, ví dụ: Ta phải bỏ hết tính tham lam, lƣời biếng.
Cái gì cũ mà không xấu, nhƣng phiền phức thì ta phải sửa đổi lại cho
hợp lý, ví dụ: Đơm cúng, cƣới hỏi quá xa xỉ, ta cũng phải giảm bớt đi.
Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm, ví dụ: Ta phải tƣơng thân,
tƣơng ái, tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân hơn trƣớc.
Cái gì mới mà hay thì ta phải làm, ví dụ: Ăn ở cho hợp vệ sinh, làm
việc cho ngăn nắp.
Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta, vật chất đƣợc đầy đủ hơn, tinh
thần đƣợc vui mạnh hơn. Đó là mục đích của đời sống mới” [10, tr.94- 95].
Thực hành nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp vì:
Việc dễ mấy nếu không quyết chí bền gan thì cũng không bao giờ làm
đƣợc. Một cành cây khô, ta không chịu khó bẻ, thì không bao giờ bẻ gãy.
Hơn nữa, thói quen rất khó sửa đổi, nó có sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho
thấy, cái tốt mà lạ, ngƣời ta có thể cho là xấu. Và cái xấu mà quen, ngƣời ta

Lê Thị Thơi


Lớp: K34A - GDCD


×