Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT lý thường kiệt long biên hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.22 KB, 47 trang )

1

Tr-ờng Đại học s- phạm hà Nội 2
Khoa GIáO DụC THể CHấT

Lê Văn Thành

Lựa chọn một số giải pháp
nâng cao hiệu quả kỹ thuật
chuyền bóng cao tay bằng hai tay
tr-ớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền
nữ tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt
Long Biên Hà Nội

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Hà Nội 2010


2

Tr-ờng Đại học s- phạm hà Nội 2
Khoa GIáO DụC THể CHấT

Lựa chọn một số bài tập
nâng cao hiệu quả kỹ thuật
chuyền bóng cao tay bằng hai tay
tr-ớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền
nữ tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt
Long Biên - Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Cử nhân khoa học S- phạm GDTC-GDQP

H-ớng dẫn khoa học

Ng-ời thực hiện

Th.s Lê Tr-ờng Sơn Chấn Hải

Hà Nội - 2010

Lê Văn Thành


3

Lời cam đoan
Tên tôi là Lê Văn Thành sinh viên K32 khoa GDTC tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội 2 cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài là do tôi làm. Kết quả
nghiên cứu này mang tính thời sự, tính cấp thiết và phù hợp với điều kiện
khách quan của tr-ờng THPT Lý Th-ờng kiệt- Long Biên - Hà Nội và từ tr-ớc
tới nay ch-a ai nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Lê Văn Thành


4

Danh mục các từ viết tắt


1. TDTT : Thể dục thể thao
2. ĐC

: Đối chứng

3. HLV

: Huấn luyện viên

4. m

: Mét

5. %

: Phần trăm

6. TN

: Thực nghiệm

7. XHCN : Xã hội chủ nghĩa
8. VĐV

: Vận động viên

9. THPT : Trung học phổ thông



5

Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1. Kết quả điều tra thực tiễn việc -u tiên số buổi tập/(tuần) và thời
gian tập luyện /(buổi) kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tại
một số tr-ờng THPT.
Bảng 3.2. Hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt của
các đội bóng chuyền tr-ờng THPT trong quận (8 trận
Bảng 3.3. Hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt của
đội tuyển nữ bóng chuyền tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt quận Long
Biên TP Hà Nội
Bảng 3.4. Hệ thống các bài tập ứng dụng trong huấn luyện kỹ thuật chuyền 2
cao tay cho nữ vận động viên bóng chuyền tr-ờng THPT Lý Th-ờng
Kiệt Long Biên Hà Nội.
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn mức độ -u tiên sử dụng các test đánh giá hiệu
quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (n = 40).
Bảng 3.6. Tiến trình thực nghiệm
Bảng 3.7. Barem chấm điểm kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay
Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra 2 nhóm tr-ớc thực nghiệm
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.1. So sánh hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay của
đội tuyển nữ bóng chuyền tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt với các đội
tuyển nữ bóng chuyền các tr-ờng THPT Khác.


6

Mục lục
Trang
Đặt vấn đề


1

Ch-ơng 1: Tổng quan những vấn đề nghiên cứu

4

1.1. Đặc điểm hoạt động tập luyện và thi đấu bóng chuyền

4

1.2. Đặc điểm sinh, tâm lí của lứa tuổi học sinh THPT

9

Ch-ơng 2: Nhiệm vụ, ph-ơng pháp và tổ chức
nghiên cứu

13

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

13

2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu

13

2.3. Tổ chức nghiên cứu


15

Ch-ơng 3: Kết quả - phân tích kết quả nghiên cứu

17

3.1. Đánh giá thực trạng

17

3.2. ứng dụng

28

Kết luận và kiến nghị

37

1. Kết luận

37

2. Kiến nghị

38

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

39



7

Đặt vấn đề
TDTT là một bộ phận của nền văn hoá- xã hội, là một mặt quan trọng
không thể thiếu đ-ợc trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nó
đ-ợc coi là ph-ơng tiện hữu hiệu giáo dục con ng-ời phát triển toàn diện về
thể chất và tinh thần. Kết hợp với các mặt giáo dục khác thể dục thể thao còn
góp phần xây dựng con ng-ời mới đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Nhận
thức đ-ợc những ý nghĩa và ảnh h-ởng đó nên thể dục thể thao trong những
năm qua đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm, bên cạnh đầu t- cho
những môn thể thao mũi nhọn nhằm giành đ-ợc thứ hạng cao trong các môn
thi đấu ở khu vực và thế giới là việc khôi phục và phát triển những môn thể
thao khác, trong đó có môn bóng chuyền nhằm h-ớng tới một nền TDTT đại
chúng và toàn diện.
Bóng chuyền là môn thể thao ra đời ở Mỹ năm 1980, chính vì sự hấp
dẫn của nó mà ngay từ khi mới ra đời đã đ-ợc rất nhiều ng-ời trên toàn thế
giới yêu thích và đón nhận. Điều này đã tạo điều kiện cho bóng chuyền phát
triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Nó là môn thể thao đ-ợc đ-a vào thi đấu
chính thức tại các kỳ đại hội Olympic. Tập luyện bóng chuyền không chỉ nâng
cao thành tích thể thao mà thông qua nó ng-ời ta sẽ tạo cho mình đ-ợc những
phẩm chất đạo đức quý giá nh- tinh thần kiên trì, tự lập, sáng tạo, tinh thần
đoàn kết, đạo đức.
Cùng với sự phát triển đó, Bóng chuyền ở Việt Nam cũng không ngoại
lệ. Với bản chất khéo léo, thông minh, nhanh nhẹn trong cách sử lý, Bóng
chuyền đã đ-ợc ng-ời Việt Nam đón nhận một cách nhanh chóng và không
ngừng đ-ợc củng cố và phát triển. Do đó nhiều năm trở lại đây Bóng chuyền
n-ớc ta đã có những b-ớc tiến rõ rệt.
Bóng chuyền là môn thể thao có tính tập thể cao, sự thắng bại của đội

bóng phụ thuộc vào tính đoàn kết gắn bó của toàn đội. Tuy nhiên, để có thể


8
hoà nhập cùng đội bóng thì bản thân mỗi đội VĐV phải có trình độ kỹ chiến
thuật cá nhân và t- duy chiến thuật tốt.
Muốn tập luyện và thi đấu bóng chuyền tốt thì ngoài các yếu tố trên còn
đòi hỏi các VĐV phải nhanh chóng thích ứng với các tình huống thay đổi
trong thi đấu. Không phải pha bóng nào cũng tạo điều kiện thuận lợi cho
chuyền hai thực hiện một cách tốt nhất. Vì vậy, để đạt đ-ợc hiệu quả cao
trong thi đấu thì chuyền hai đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc nâng cao
khả năng tấn công.
Trong hoạt động thi đấu có thể nói khâu chuyền hai là ngòi nổ cho trận
đấu. Vì vậy, trong trận đấu ng-ời chuyền hai phải xuất sắc. Tổ chức các miếng
phối hợp chiến thuật đ-ợc đúng theo ý đồ. Từ thực tế đó mà nói chuyền nêu
bóng có độ khó nhất định và phải có kế hoạch huấn luyện chuyên môn tốt cho
ng-ời nêu bóng.
Đối với các n-ớc có nền Bóng chuyền phát triển thì các VĐV th-ờng sử
dụng kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 tay và chiếm 90 95% nh- ở Cu
Ba, Brazin ở Việt Nam thì các VĐV khi chuyền bóng th-ờng sử dụng kỹ
thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 tay chỉ chiếm 30 40%. Điều đó là do thực
hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 tay đòi hỏi VĐV phải có thể lực tốt,
có kỹ thuật cơ bản hoàn hảo, nên VĐV Việt Nam th-ờng mắc nhiều khó khăn,
đặc biệt là đối t-ợng nữ VĐV nên hiệu quả thi đấu thấp.
Nh-ng quan sát thực tế ở các giải đấu trong tr-ờng, chúng tôi thấy các
VĐV ch-a mạnh dạn vận dụng các kỹ thuật khó vào thi đấu, cụ thể nh- kỹ
thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt. Nguyên nhân chính là
VĐV ch-a đ-ợc huấn luyện một cách cơ bản và hệ thống, ch-a nắm bắt đ-ợc
đặc điểm thi đấu, yêu cầu về luật của bóng chuyền.
Xuất phát từ thực tế đó, để nâng cao hiệu quả kĩ thuật chuyền hai cho

đội tuyển nữ Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt chúng tôi tổ chức đi vào nghiên
cứu đề tài:


9
Lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng
cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền nữ của Tr-ờng
THPT Lý Th-ờng Kiệt Long Biên Hà Nội.
* Mục đích nghiên cứu
Mục đích đề tài nghiên cứu lựa chọn ra hệ thống các bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt cho đội
tuyển bóng chuyền nữ của Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt.


10

Ch-ơng 1
Tổng quan những vấn đề nghiên cứu

1.1.

Đặc điểm hoạt động tập luyện và thi đấu của bóng chuyền
1.1.1 Đặc điểm môn bóng chuyền.
Bóng chuyền là một môn thể thao hoạt động không có chu kỳ, nhiều

tình huống phức tạp luôn thay đổi, đòi hỏi VĐV phải xử lý trong thời gian
ngắn, trong các hiệp đấu và ngay cả trong lần bóng qua lại trên l-ới, VĐV liên
tục phải thực hiện và ứng phó tình huống thay đổi đó.
Trong thi đấu VĐV phải thực hiện nhiều kỹ thuật khác nhau, nó phụ
thuộc vào vị trí cụ thể của từng đấu thủ. Đấu thủ hàng trên luôn thực hiện kỹ

thuật đập bóng, chắn bóng bọc lót yểm hộ lẫn nhau và chuyền bóng tấn công,
các cầu thủ hàng sau phải phòng thủ, yểm hộ, phát bóng, chuyền bóng và đập
bóng tấn công hàng sau. Bên cạnh đó VĐV phải thực hiện ý đồ chiến thuật
của toàn đội, cá nhân và chiến thuật không bóng.
Những hoạt động liên tục và diễn ra trong một thời gian dài nh- vậy đòi
hỏi VĐV phải có tâm lý vững vàng, thể lực bền bỉ, kỹ chiến thuật điêu luyện
mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu và hiệu quả thi đấu trong thời gian dài.
Trong thi đấu VĐV có thể sử dụng nhiều kỹ thuật chuyền bóng khác
nhau nh-: Chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt, chuyền bóng bằng hai
tay ra sau đầu Dùng kỹ thuật nào để chuyền bóng trong thi đấu thì cuối
cùng cũng tính đến hiệu quả của nó và hiệu quả chuyền bóng cao tay.
1.1.2. Đặc điểm về kỹ thuật
Trong những năm gần đây, phong trào tập luyện môn bóng chuyền đã
không ngừng phát triển nhanh chóng cả về số l-ợng và chất l-ợng ở mọi đối
t-ợng trong n-ớc và thế giới. Những trận thi đấu bóng chuyền ở trình độ cao
đã thực sự hấp dẫn và lôi cuốn đông đảo khán giả, chính vì vậy bóng chuyền


11
đã góp phần không nhỏ trong các hoạt động văn hoá thể thao lành mạnh của
quần chúng nhân dân.
Bóng chuyền là môn thể thao thi đấu tập thể, vì vậy có thể tạo nên chiến
thắng chung của đội, mỗi thành viên trong đội phải có đầy đủ phẩm chất và kỹ
thuật cơ bản tốt nhất.
Trong thi đấu có rất nhiều tình huống xảy ra bất ngờ và đặc biệt là trong
xu h-ớng mới sự đòi hỏi khả năng kỹ thuật ngày càng cao, VĐV các đội đều
đ-ợc trang bị một cách đầy đủ nh- hàng rào chắn tầm cao, hàng phòng thủ
bền bỉ do đó đòi hỏi trong trận đấu VĐV chuyền hai phải phán đoán đ-ợc tình
thế tạo đ-ợc những yếu tố bất ngờ để tạo ra một tốc độ tấn công nhanh, rút
ngắn thời gian đánh bóng để đánh đ-ợc hàng rào trên l-ới của đối ph-ơng

mang lại hiệu quả thi đấu cao.
1.1.2.1. Các kỹ thuật tấn công chủ yếu trong bóng chuyền
Yếu tố kỹ thuật có tầm quan trọng đặc biệt đối với hiệu quả chuyền
bóng. Nếu kỹ thuật ch-a đạt tới kỹ năng, kỹ xảo thì kỹ thuật sẽ biểu hiện rất
nhiều sai lầm, nó là t- t-ởng chỉ đạo, xu h-ớng phát triển kỹ thuật, chiến thuật
cụ thể.
Kỹ thuật tấn công là tổ hợp các động tác nhằm đưa bóng sang sân đối
phương.
Kỹ thuật tấn công là ph-ơng tiện chủ yếu, là hạt nhân của tấn công, là
cách thức đột phá để giành đ-ợc điểm, giành thắng lợi trận đấu.
Kỹ thuật tấn công trong bóng chuyền gồm: Phát bóng, chuyền hai, đập
bóng, mỗi kỹ thuật đều có một chức năng và nhiệm vụ cụ thể.
Mục tiêu cuối cùng của thi đấu bóng chuyền là thắng trận, muốn vậy thì
mỗi VĐV phải rèn luyện về kỹ thuật, các tố chất thể lực, để trở thành ng-ời
chiến thắng phải có kỹ thuật điêu luyện, tâm lý ổn định, sử dụng những chiến
thuật hợp lý và phải có thể lực dự trữ dồi dào.


12
Phát bóng là kỹ thuật đ-a bóng vào cuộc, mặc dù các kỹ thuật phát
bóng khác nhau nh-ng các động tác thực hiện chúng đều theo các quy luật
chung.
Vì vậy, khi phát bóng cầu thủ phải dựa vào tình hình cụ thể trên sân
đấu, hoàn cảnh khách quan đối ph-ơng mà quyết định sử dụng phát bóng kiểu
gì, vào khu vực nào, vào đối thủ nào để đạt đ-ợc hiệu quả nhất.
Kỹ thuật phòng thủ bao gồm các kỹ thuật: Đệm bóng, chắn bóng.
Trong quá trình tập luyện và thi đấu mỗi VĐV phải biết vận dụng nhiều
kỹ thuật khác nhau với những dạng khác nhau để thực hiện hoàn chỉnh một
hành động đánh bóng trong điều kiện mỗi đội chỉ đ-ợc chạm bóng tối đa 3 lần
(trừ chắn bóng) tr-ớc khi phải đánh sang sân đối ph-ơng.

Chuyền hai là cầu nối giữa cầu thủ và tấn công, nó có ảnh h-ởng gián
tiếp tới thắng lợi của một pha bóng, một hiệp đấu của một trận đấu. Nhiệm vụ
chính của chuyền bóng là tạo điều kiện tốt nhất cho VĐV tấn công hoàn thành
đập bóng. Chuyền bóng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là khâu quyết định tạo
điều kiện trực tiếp cho đập bóng ghi điểm. Kỹ thuật chuyền hai có rất nhiều
kiểu: Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay, chuyền hai khắc phục, chuyền bóng
cao tay bằng hai tay... Nh-ng thông qua quan sát thực tế thi đấu tại một số
tr-ờng trung học phổ thông có đội tuyển bóng chuyền mạnh, cho thấy kỹ
thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên cao đ-ợc sử dụng rất ít, nh-ng
hiệu quả lại khá cao nếu thực hiện chuyền hai cao tay thành công.
1.1.2.2. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trong bóng chuyền
Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật rất quan trọng để tổ chức tấn công phản công. Nó có vai trò chính là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho VĐV tấn
công hoàn thành kĩ thuật đập bóng.
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay là kỹ thuật t-ơng đối khó,
đòi hỏi VĐV phải tập luyện một cách công phu về thể lực và kỹ thuật. Về kỹ
thuật khi chuyền bóng VĐV phải có t- thế đúng (chân tr-ớc, chân sau, hoặc


13
hai chân rộng bằng vai), hình tay chuẩn (các ngón trỏ và ngón cái tạo thành
hình tam giác).
1.1.3. Đặc điểm về thể lực
Trong những năm gần đây, trình độ tập luyện và thi đấu bóng chuyền ở
trong n-ớc cũng nh- trên thế giới đã có những b-ớc phát triển mạnh mẽ. Sự ra
đời của các kỹ - chiến thuật mới đã làm cho tốc độ trận đấu và tính quyết liệt
đối kháng ngày một gia tăng, đòi hỏi những ng-ời làm công tác huấn luyện
giảng dạy cần phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất trong việc phát triển thể lực
chuyên môn cho các cầu thủ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thi đấu.
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào lứa tuổi, trình độ tập luyện của từng cầu thủ
mà các nhà chuyên môn có thể đ-a ra các giai đoạn và nhiệm vụ của huấn

luyện thể lực cho phù hợp. Song việc chuẩn bị thể lực cho VĐV bóng chuyền
nhất thiết phải đ-ợc tiến hành trong suốt cả quá trình từ khi bắt đầu tập luyện
tới lúc đạt đ-ợc trình độ tập luyện cao.
Thể lực trong bóng chuyền bao gồm thể lực chung và thể lực chuyên
môn, huấn luyện thể lực chung cho các VĐV bóng chuyền chính là quá trình
nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan, hệ thống trong cơ thể cầu thủ
(tim, mạch, hô hấp, hệ cơ...) để làm đ-ợc điều đó cần phát triển đầy đủ các tố
chất: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo.
Huấn luyện thể lực chuyên môn làm nâng cao hệ thống chức năng của
cơ thể, phát triển các tố chất thể lực chuyên môn cần thiết giúp cho ng-ời tập
nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ - chiến thuật thi đấu nâng cao thành
tích thể thao.
Phát triển các tố chất thể lực chuyên môn cần thiết nh-: sức mạnh tốc
độ, sức nhanh di động, sức bền bật nhảy, sức bền thi đấu...
Trong bóng chuyền để huấn luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng
hai tay nhất thiết cần phát triển tố chất thể lực nh-: Sức mạnh di chuyển, sức
mạnh của các ngón tay, và khéo léo... Có nh- vậy mới hoàn thiện kỹ thuật và
nâng cao trình độ thể lực, thành tích thi đấu.


14
Tóm lại: Đặc điểm về thể lực trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là
sự chuẩn bị các tố chất thể lực cần thiết trong thi đấu. Đó là sự nâng cao hệ
thống chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể và khả năng hoàn
thành tốt nhiệm vụ của chúng.
1.1.4. Đặc điểm về chiến thuật
Bóng chuyền là môn thể thao đối kháng, thông qua thi đấu giúp cho các
VĐV phô diễn khả năng tối đa về kỹ thuật - chiến thuật, thể lực để giành
thành tích cao nhất.
Một trong yếu tố quan trọng để cấu thành nên sự thành công của thi đấu

đó là phải có chiến thuật hợp lí.
Nh- vậy: Chiến thuật là sự vận dụng một cách tổng hợp các ph-ơng
pháp để nhằm mục đích giành thắng lợi. Nói ngắn gọn chiến thuật thể thao là
nghệ thuật tranh tài trong thi đấu thể thao. Chiến thuật phải dựa trên cơ sở
phát triển toàn diện về thể lực và kỹ thuật của VĐV. Chiến thuật còn đòi hỏi
mỗi thành viên trong đội phải phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo và sự
phối hợp chặt chẽ của từng thành viên trong đội.
Chiến thuật trong bóng chuyền đ-ợc thể hiện không chỉ trong tấn công
mà còn thể hiện trong phòng thủ, do vậy trong quá trình huấn luyện chiến
thuật cần:
+ Truyền thụ những hiểu biết lí luận về chiến thuật thể thao nh-: các
quy luật của chiến thuật thể thao, các thủ thuật chiến thuật và xu h-ớng phát
triển chiến thuật trong môn thể thao.
+ Nghiên cứu các mặt mạnh và mặt yếu của đối ph-ơng và điều kiện
của cuộc thi sắp tới.
+ Sử dụng thành thạo các thủ thuật chiến thuật.
+ Giáo dục năng lực t- duy chiến thuật và những năng lực chiến thuật
cần thiết.
Khi bàn về chiến thuật - mục tiêu của toàn bộ hoạt động có phân nhóm
cũng nh- toàn đội còn các mặt liên quan khác nh- hệ thống chiến thuật (đỡ


15
phát bóng tấn công, đỡ đập bóng phản công, bảo vệ yểm trợ phản công và
bóng đ-a qua phản công, quan hệ giữa kỹ thuật và chiến thuật, giữa số l-ợng
và chất l-ợng, giữa tấn công và phòng thủ, giữa tấn công mạnh và tấn công
nhanh, giữa chiến thuật tập thể và chiến thuật cá nhân).
Để đạt đ-ợc hiệu quả trong huấn luyện chiến thuật cho VĐV bóng
chuyền b-ớc đầu cần quan tâm tới việc phát triển đầy đủ các tố chất cần thiết
trong đó chuyền bóng là kỹ thuật rất quan trọng để tổ chức tấn công. Nhiệm

vụ chính của chuyền bóng là tạo điều kiện tốt nhất cho các VĐV tấn công
hoàn thành đập bóng. Bằng cách thực hiện các kỹ thuật chuyền hai nhchuyền hai tr-ớc mặt và lật sau đầu kết hợp động tác giả để tăng tính linh
hoạt, biến hóa, hấp dẫn trong thi đấu. Ng-ời ta đã thay đổi ý đồ chiến thuật
nh- giả chuyền sang đập, thay đổi ý đồ chiến thuật tấn công từ đập nhanh
sang đập chồng, từ giãn biên sang đập lao, gây yếu tố bất ngờ cho đối ph-ơng,
thực hiện tốt độ đánh bóng nhanh, rút ngắn thời gian tấn công.
Chuyền hai có nhiều loại kỹ thuật chuyền khác nhau nh-ng khi thực
hiện bất cứ loại kỹ thuật nào cũng đòi hỏi có đầy đủ năng lực về thể lực, kỹ
thuật ổn định và tâm lý vững vàng trên cơ sở đó cảm giác về không gian, thời
gian, cảm giác dùng sức chính xác. Chỉ có nh- thế thì trong thi đấu mới đem
lại hiệu quả cao.
1.2. Đặc điểm sinh, tâm lí của lứa tuổi học sinh THPT
1.2.1. Đặc điểm sinh lí
Lứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển t-ơng đối hoàn chỉnh, các bộ
phận cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nh-ng tốc độ lớn chậm dần, chức năng sinh
lí đã t-ơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống cơ quan của cơ
thể cũng đ-ợc cao hơn [6].
- Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh tiếp tục đ-ợc phát triển đến hoàn thiện khả năng t- duy,
phân tích, tổng hợp và trừu t-ợng hoá đ-ợc phát triển tạo điều kiện thuận lợi


16
cho việc hình thành các phản xạ có điều kiện. Mức độ tiếp thu các kỹ thuật
động tác, kỹ năng, kỹ xảo đạt mức tối đa.
Vì vậy, việc lựa chọn xây dựng các biện pháp mang tính khéo kéo, mềm
dẻo với kỹ thuật chính xác là hợp lí đối với các em. Do đó, các em có thể thực
hiện đ-ợc các bài tập mang tính khéo cao nh-: Chuyền bóng trúng đích...
- Hệ tuần hoàn:
Buồng tim phát triển t-ơng đối hoàn chỉnh, mạch đập khoảng 75-85

lần/phút. Hệ thống điều hoà vận mạch phát triển t-ơng đối hoàn chỉnh. Phản
ứng của hệ tuần hoàn trong vận động t-ơng đối rõ rệt, nh-ng sau vận động
mạch và huyết áp hồi phục t-ơng đối nhanh chóng. Vì vậy, ta cần áp dụng
những bài tập có khối l-ợng và c-ờng độ vận động t-ơng đối lớn nh-: chạy
500 - 600m, chuyền bóng cự ly 6 - 8m... Khi sử dụng bài tập có khối l-ợng và
c-ờng độ vận động lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền cần th-ờng xuyên
kiểm tra, theo dõi.
- Hệ hô hấp:
Đã phát triển và t-ơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình của nữ từ
69-74cm, diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100-120cm2, dung l-ợng phổi
tăng nhanh chóng khoảng 3 - 4 lít, tần số hô hấp 10-20 lần/phút.
Tuy nhiên, các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực
nhỏ, chủ yếu là co giãn cơ hoành. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung
chú ý thở bằng ngực để có tác dụng phát triển hệ hô hấp.
- Hệ vận động:
Hệ x-ơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển, cột sống đã ổn định hình dáng
nh-ng vẫn ch-a hoàn thiện, vẫn có thể cong vẹo.
Hệ cơ của nữ ở tuổi này cũng đã phát triển nh-ng ở mức ch-a hoàn
thiện. Khi lựa chọn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyền bóng cao
tay bằng hai tay ngoài sức nhanh, khéo cần phải kết hợp với phát triển tốc độ
cho các em để các em phát triển hoàn thiện. Đặc biệt nổi bật nhất ở lứa tuổi
này khả năng vận động với chu kỳ kinh nguyệt.


17
Hiện t-ợng kinh nguyệt là hiện t-ợng sinh lí bình th-ờng, các em nữ có
thể hoàn toàn tham gia tập luyện, thi đấu thể thao khi đ-ợc quan tâm đúng
mức và có biện pháp đối xử cá biệt hợp lí. Trong chu kì kinh nguyệt, các em
xuất hiện cảm giác khó chịu, buồn nôn, đau đớn, khả năng hoạt động thể lực
trong ngày hành kinh giảm xuống rõ rệt, các bài tập áp dụng phải trong thời

gian ngắn.
Tuy nhiên khả năng vận động ở một số em không những không giảm
mà còn tăng lên trong những ngày hành kinh. Nh-ng cần phải quan tâm đúng
mức đối xử cá biệt hợp lí, có những bài tập phù hợp với các em trong giai đoạn
này.
1.2.2. Đặc điểm tâm lí
ở lứa tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình
thành tính cách và h-ớng về t-ơng lai. Đó cũng là lứa tuổi của lãng mạn, mơ
-ớc độc đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là lứa tuổi đầy nhu cầu
sáng tạo, nảy nở những tình cảm mới, trong đó có mối tình đầu th-ờng để lại
dấu vết trong sáng trong suốt cuộc đời.
Tuy nhiên quá trình h-ng phấn cao hơn ức chế các em tham gia tập
luyện, thi đấu vẫn ngần ngại, ch-a phát huy hết khả năng nh- các em nam
cùng tuổi, tính tự trọng của các em rất cao. Vì vậy, phải động viên, khuyến
khích các em tham gia tập luyện và thi đấu một cách tích cực, nhiệt tình.
Tránh tình trạng làm cho lòng tin của các em bị tổn th-ơng, nh- vậy mới đạt
hiệu quả cao của các bài tập.
Môn bóng chuyền có ảnh h-ởng nhất định đến việc phát triển các mặt
tâm lý của ng-ời tập nh-: Tri giác, sự quan sát, trí nhớ, sự t- duy, trí t-ởng
t-ợng, cảm xúc và các phẩm chất đạo đức ý chí. Tâm lý thi đấu của VĐV
bóng chuyền xuất hiện trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau trong trận
đấu, hiệp đấu, từng giai đoạn của điểm số khác nhau, có khi xuất hiện tức thời
VĐV có thể điều chỉnh đ-ợc có khi xuất hiện trong thời gian dài mà VĐV
ch-a điều chỉnh đ-ợc tâm lý có ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả chuyền


18
bóng. Trạng thái tinh thần, đạo đức của một đội bóng tập thể phụ thuộc vào
tính chất, mối quan hệ lẫn nhau trong nội bộ. Do vậy, tinh thần tập thể, mối
quan hệ tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, sự đoàn kết nhất trí của từng

thành viên trong tập thể là những điều kiện cần thiết cho sự thành công.
Tóm lại: ở lứa tuổi này hệ cơ quan của các em đã phát triển t-ơng đối
đầy đủ, nh-ng ch-a thực sự hoàn chỉnh, các em đã có sự phân hoá giới tính
rõ rệt. Tâm sinh lí còn ch-a ổn định. Do đó, trong quá trình huấn luyện việc
sử dụng các bài tập cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí, đối xử cá biệt với
các em, nhất là các em nữ, cần động viên khuyến khích các em tập luyện phù
hợp, có nh- vậy mới đem lại hiệu quả cao trong tập luyện.


19
Ch-ơng 2
Nhiệm vụ, ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu trong phạm vi đề tài cần giải quyết
hai nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng kỹ thuật chuyền
bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt cho đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng
THPT Lý Th-ờng Kiệt.
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cho đội tuyển nữ bóng
chuyền Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt.
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu này là việc điều tra hiện trạng việc sử
dụng các kỹ thuật chuyền hai trong thực tiễn thi đấu bằng hình thức thống kê
số học và điều tra bằng phiếu hỏi đối với các đội tuyển bóng chuyền tr-ờng
THPT. Đồng thời, thông qua hình thức phỏng vấn này, đề tài tiến hành xác
định một số bài tập th-ờng sử dụng trong việc huấn luyện kỹ thuật chuyền
bóng cao tay bằng hai tay của đối t-ợng VĐV bóng chuyền các tr-ờng THPT.
Mặt khác, qua phân tích tổng hợp các nguồn t- liệu trong và ngoài n-ớc có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xác định cơ sở lí luận của việc ứng dụng

các bài tập trong huấn luyện kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cho
đối t-ợng nghiên cứu.
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sẽ sử dụng các ph-ơng
pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Dựa vào những tài liệu lí luận và ph-ơng pháp giáo dục thể thao, những
tài liệu chuyên môn nh-: Giáo trình Bóng chuyền, Giáo trình ph-ơng pháp
nghiên cứu khoa học, huấn luyện bóng chuyền.


20
Căn cứ vào quy luật phát triển lứa tuổi, các giai đoạn của giáo trình
huấn luyện trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh h-ởng để lựa chọn ra hệ thống
bài tập và ứng dụng trong quá trình huấn luyện để nâng cao thành tích thi đấu.
2.2.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn
Ph-ơng pháp này chúng tôi tiến hành phỏng vấn toạ đàm các giáo viên
bộ môn, một số chuyên gia huấn luyện bóng chuyền về yếu tố ảnh h-ởng đến
kỹ thuật chuyền bóng, ph-ơng pháp và nội dung huấn luyện trong quá trình
thực nghiệm. Trên cơ sở đó xác định lựa chọn bài tập phù hợp với đối t-ợng
nghiên cứu.
2.2.4.Ph-ơng pháp kiểm tra s- phạm.
Là ph-ơng pháp sử dụng các test, ph-ơng pháp sử dụng trên đối t-ợng
nghiên cứu, so sánh mối t-ơng quan kết quả kiểm tra từ đó đánh giá kết quả
của quá trình giảng dạy.
Nội dung kiểm tra là các bài tập phát triển sức mạnh do chúng tôi ứng
dụng và tổ chức.
Cách đánh giá: Tính thành tích trung bình mà nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng đạt đ-ợc.
Đề tài sử dụng ph-ơng pháp kiểm tra s- phạm d-ới dạng test, nhằm
kiểm tra đánh giá mức độ phát triển sức mạnh của nữ học sinh tr-ờng THPT

Lý Th-ờng Kiệt Long Biên Hà Nội, giai đoạn tr-ớc và sau thực nghiệm.
2.2.3. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Là ph-ơng pháp cơ bản đ-ợc sử dụng để tiến hành nghiên cứu khoa học
về giảng dạy, huấn luyện thi đấu bóng chuyền.
Qua quan sát các buổi tập của đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng THPT
Lý Th-ờng Kiệt - Long Biên - Hà Nội. Trong đó, chú ý đến các bài tập kỹ
thuật, khả năng phối hợp vận động. Từ những cơ sở khách quan đó có thể có
đ-ợc những định h-ớng trong quá trình thực hiện s- phạm.
2.2.4. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm


21
Sau khi tham khảo tài liệu có liên quan đến kỹ thuật, cơ sở lí luận và
tổng kết các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai
tay tr-ớc mặt cho đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt Long Biên - Hà Nội.
Dựa trên cơ sở chọn lọc các ph-ơng pháp, bài tập, huấn luyện áp dụng,
chúng tôi tiến hành thực nghiệm cho đối t-ợng nghiên cứu.
2.2.5. Ph-ơng pháp thống kê
áp dụng ph-ơng pháp này để tổng hợp các số liệu tr-ớc và sau thực
nghiệm. Chúng tôi sử dụng công thức:
n

x1

Tính trị số trung bình: x

1

Tính ph-ơng sai trung bình:


n
2

So sánh hai số trung bình quan sát: t

x1 x
n 1

2

xA

n 30

xB

2

2

nA

nB

2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2009 đến tháng 5/2010
theo ba giai đoạn cơ bản sau.
Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2009 đến tháng 12/2009.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là nghiên cứu các cơ sở lý luận của đề tài,

thu thập và xử lý số liệu, xác định quan điểm, định h-ớng nghiên cứu, xác
định nhiệm vụ và ph-ơng pháp nghiên cứu, các vấn đề cần thiết làm sáng tỏ
trong quá trình nghiên cứu, nhằm chuẩn bị đối t-ợng, ph-ơng tiện cần thiết để
giải quyết các nhiệm vụ của đề tài.


22
Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2010 đến tháng 4/2010.
Hoàn thành 2 nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng kỹ thuật chuyền
bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt cho đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng
THPT Lý Th-ờng Kiệt.
- Nhiệm vụ 2: ứng dụng hệ thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ
thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cho đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng
THPT Lý Th-ờng Kiệt.
Giai đoạn 3: Tháng 5/2010.
Hoàn chỉnh việc xử lý số liệu, dự thảo kết quả nghiên cứu, sửa chữa và
hoàn thiện khóa luận, chuẩn bị bảo vệ khóa luận.
2.3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Đội tuyển nữ bóng chuyền Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt - Long Biên Hà Nội.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2.
- Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt - Long Biên - Hà Nội


23
Ch-ơng 3
Kết quả - phân tích kết quả nghiên cứu

3.1. Đánh giá thực trạng.

3.1.1. Tỷ lệ sử dụng các bài tập bổ trợ trong quá trình huấn luyện tại
các tr-ờng THPT.
Trong công tác huấn luyện, việc lựa chọn và phân tích các bài tập hợp
lý là rất quan trọng. Để đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập trong quá
trình huấn luyện, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tiễn tại một số tr-ờng
THPT , về thời gian sử dụng bài tập bổ trợ cho mỗi buổi tập và số buổi tập
trong tuần đ-ợc -u tiên để huấn luyện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai
tay tr-ớc mặt cho các nữ VĐV bóng chuyền. Kết quả điều tra đ-ợc trình bày ở
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả điều tra thực tiễn việc -u tiên số buổi tập / tuần
và thời gian tập luyện / buổi kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay
tại một số tr-ờng THPT.
TT

Tên đội

Thời gian sử dụng bài

Số

tập bổ trợ / buổi

buổi/tuần

30-40

3

1


Tr-ờng THPT Nguyễn Gia Thiều

2

Tr-ờng THPT D-ơng Xá

25 30

2

3

Tr-ờng THPT Cao Bá Quát

15 25

3

4

Tr-ờng THPT Nguyễn Văn Cừ

25 30

4

5

Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt


15 25

2

Nh- vậy: Thông qua bảng 3.1. ta thấy tỷ lệ số buổi tập / tuần và thời
gian tập luyện / buổi (135 phút) giữa các THPT là không đồng đều. Cũng nhviệc ứng dụng các bài tập vào trong quá trình tập luyện để nâng cao hiệu quả
chuyền bóng cao tay bằng hai tay tại các tr-ờng THPT ch-a thực sự đ-ợc chú


24
trọng. Đặc biệt là Tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt thời gian và số buổi tập kỹ
thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay là thấp nhất so với các đội.
3.1.2. Thực trạng của việc vận dụng kỹ thuật chuyền bóng cao tay
bằng hai tay trong thi đấu.
Bóng chuyền là môn thể thao hoạt động thi đấu tổng hợp của mọi tthế, kỹ thuật: Chắn bóng, chuyền bóng, đập bóng, phát bóng tạo thành hệ
thống chiến thuật. Trong đó chuyền bóng là một trong những kỹ thuật quan
trọng trong thi đấu, là tiền đề thực hiện tấn công của đội. Ngày nay, bóng
chuyền đã phát triển rất cao về kỹ thuật, khả năng vận động, đặc biệt là các
yêu cầu về Luật Thi đấu cao hơn và chặt hơn, tâm lý vững vàng thì VĐV thực
hiện đ-ợc nhiều kỹ thuật khó với tốc độ cao.
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trong bóng chuyền là kỹ
thuật đã đ-ợc một số tr-ờng THPT trong thành phố nói riêng và trong khu vực
quận Long Biên nói chung đã áp dụng vào thi đấu nh-ng hiệu quả ch-a cao.
Qua thực tế quan sát và thống kê tại giải đấu giao l-u giữa các tr-ờng
THPT tại thành phố năm 2009 đã chứng minh.
Bảng 3.2. Hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt
của các đội bóng chuyền tr-ờng THPT trong quận (8 trận)
Tổng
Số
trận


8

Tên đội

Số lần

Hiệu quả chuyền bóng cao
tay bằng hai tay

số lần chuyền bóng

chuyền cao tay bằng Thành

%

Thất

%

bóng

hai tay

công

THPT Nguyễn Gia Thiều

849


160

112

70

48

30

THPT D-ơng Xá

832

146

100

68,4

46

31,5

THPT Cao Bá Quát

825

135


93

69

42

31

THPT Nguyễn Văn Cừ

818

128

87

68

41

32

THPT Lý Th-ờng Kiệt

756

115

60


52

55

48

bại


25
Kết luận:
THPT Nguyễn Gia Thiều: 160/849, thành công 70%, thất bại 30%.
THPT D-ơng Xá: 146/832, thành công 68,4%, thất bại 31,5%.
THPT Cao Bá Quát: 135/825, thành công 69%, thất bại 31%.
THPT Nguyễn Văn Cừ: 128/818, thành công 68%, thất bại 32%.
THPT Lý Th-ờng Kiệt: 115/756, thành công 52%, thất bại 48%.
Qua bảng 3.2 chúng tôi thấy tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt tỷ lệ thành
công trong chuyền bóng cao tay bằng hai tay là thấp nhất so với các đội và tỷ
lệ thất bại cũng cao nhất.
Để có cơ sở khoa học chính xác trong việc đánh giá hiệu quả việc sử
dụng kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt của các nữ VĐV
bóng chuyền tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt. Chúng tôi tiến hành quan sát
thống kê và so sánh hiệu quả chuyền bóng cao tay bằng hai tay với các kỹ
thuật khác của tr-ờng tại giải thi đấu giữa các tr-ờng THPT trong quận Long
Biên TP Hà Nội. Kết quả đ-ợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay tr-ớc mặt
của đội tuyển nữ bóng chuyền tr-ờng THPT Lý Th-ờng Kiệt
quận Long Biên TP Hà Nội
Hiệu quả chuyền bóng cao tay bằng hai tay
Số


Các kỹ thuật chuyền

trận

bóng

Số lần

Thành

thực hiện

công

Chuyền hai cao tay

115

60

52

55

48

Chuyền hai thấp tay

285


190

66,6

95

33,4

Chuyền điều chỉnh

136

82

60,3

54

39,7

Các kỹ thuật khác

220

115

52,3

105


47,7

756

401

Tổng

%

Thất
bại

255

%


×