Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
1
1
2
2
4
3
4
1
1.Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
a. Cơ sở lí luận
b. Cơ sở thực tiễn
2.Mục đích sáng kiến kinh nghiệm.
3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu.
4.Kế hoạch nghiên cứu.
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1.Nội dung lí luận
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
3.Quá trình thực hiện.
4.Kết quả thực hiện
III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO.
TRANG
02
02
02
03
03
03
03
04
04
04
04
11
11
12
12
14
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
1
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
a.Cơ sở lý luận.
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được đề cập bàn luận và thực hiện
trong nhiều năm qua. Đặc biệt hiện nay, với việc thực hiện giảng dạy theo chương
trình sách giáo khoa mới thì đổi mới phương pháp dạy học càng được thúc đẩy và
phát huy một cách có hiệu quả.
Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập được xem như một nguyên
tắc dạy học đảm bảo chất lượng và hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm
sang dạy học lấy người học làm trung tâm là một xu hướng tất yếu có tính lịch sử.
Với các môn học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng thì đổi mới dạy học
đã trở thành vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của Ngữ Văn tập trung trong hai chữ
Tích hợp: Tích hợp và tích cực. Có tích cực mới phát huy tốt tính chất tích hợp, qua
phân tích học sinh càng tích cực hơn.
Trong cả 3 phân môn của môn Ngữ Văn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn.
Tích hợp không phải là vấn đề khó, nhưng cũng không hề đơn giản. Nếu người thầy
giáo không thực sự chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp mà hệ thống câu hỏi lại đặc
biệt cần thiết với phần giảng văn. Bởi cái cốt lõi để giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh, cùng học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận được văn bản một phần chủ yếu là
thông qua hệ thống câu hỏi. Để hệ thống câu hỏi phát huy được tính tích cực, chủ
động của học sinh lại cần có tính tích hợp.
Vấn đề nghe có vẻ rắc rối nhưng cũng thật dễ hiểu khi bắt tay vào việc nghiên
cứu. Nếu trong giờ giảng văn người thầy chú ý tích hợp thì học sinh sẽ chú ý đến
mọi mặt của vấn đề hơn, các em phát huy mạnh mẽ hơn nữa tư duy của mình. Khi
học văn còn phải liên hệ với Tiếng Việt, với Tập làm văn(Tích hợp dọc) không chỉ
có thế còn phải liên hệ chính phần giảng văn trong toàn bộ chương trình đã học với
nhau mà rộng hơn là liên hệ giữa văn với kiến thức của các môn học khác như Sinh,
Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ hay môn Toán (Tích hợp ngang)…và tất nhiên để có
thể trả lời tốt những câu hỏi tích hợp của thầy, học sinh không thể không động não,
không thể không nghiên cứu kĩ càng khi soạn bài, luôn chú ý tới mối quan hệ giữa
bài học này với bài học kia, môn học này với môn học khác. Nhờ vậy cũng hình
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
2
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
thành cho các em khả năng tư duy tích hợp trong tình huống, trong cuộc sống hàng
ngày.
Trong quá trình phân tích tác phẩm văn chương muốn phát huy được tối đa
năng lực chủ quan, kinh nghiệm của học sinh để các em tự thâm nhập tác phẩm theo
hướng tích cực, sáng tạo dưới sự tổ chức của thầy. Để đạt được như vậy giáo viên
cần phải thiết kế giáo án làm sao, phải có phương án khai thác văn bản, cách sử
dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, cách phân tích như thế nào, để có thể chuyển hóa
một cách tối đa, có hiệu quả mục tiêu trang giáo án, tác phẩm văn chương đến từng
học sinh trong lớp học (THCS). Người dạy phải khơi gợi được ở người học động cơ,
tự ý thức ham muốn tìm hiểu văn bản, phải tổ chức cho học sinh tiếp cận văn bản
trong mối quan hệ đa phương, để từ đó học sinh từng bước tự khám phá và chiếm
lĩnh văn bản , tự phát triển năng lực, nhận thức, nhân cách của mình.
b. Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay ta thấy trình độ văn hóa, văn minh của xã hội luôn tiến bộ không
ngừng điều đó đã đặt ra cho nghành giáo dục một nhiệm vụ hết sức nặng nề là phải
đào tạo ra những con người toàn diện, thế hệ trẻ của chúng ta trong tương lai không
chỉ phải có đủ tài mà còn phải hoàn thiện về cả đức. Xuất phát từ chức năng của
môn ngữ văn là không chỉ có giúp cho học sinh nhận thức tốt mà còn phải giáo dục
cho các em về thẩm mỹ trong cuộc sống đó là lòng yêu quê hương, đất nước, yêu
thương con người, biết tự hào và góp phần tài trí của mình để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc …Có thế mới đáp ứng được đòi hỏi của sự phát triển của đất nước. Nhưng
thực tế một số học sinh chưa thật mặn mà học môn Ngữ Văn so với các môn học
khác.Vì thiên hướng học tủ, học lệch, chỉ coi trong các môn tự nhiên mà xem
thưưòng các môn xã hội. Vì các em có tâm lý cho rằng đây không phải là môn học
“thời thượng” mà xã hội đang cần nên chỉ học qua quýt, cho đủ điểm, không cần
giỏi.
2. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm.
Là một giáo viên được trực tiếp dạy văn trong nhà trường THCS, được tiếp
cận đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học mới. Thấy rõ tầm quan trọng của hệ
thống câu hỏi tích hợp trong giảng dạy Ngữ văn. Ngay từ đầu năm học 2010 - 2011,
được phân công giảng dạy Ngữ văn 9, bản thân tôi đã chú ý đến hệ thống câu hỏi
tích hợp ở cả 3 phần: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, đặc biệt chú ý đến hệ thống
câu hỏi tích hợp ở phần giảng văn. Để gieo vào tâm hồn các em tình yêu văn học, để
hoàn thành nhiệm vụ dạy học một cách có hiệu quả, với lòng yêu nghề, ý thức về
công việc đã thôi thúc tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Tập trung áp dụng thực hiện ở đối tượng học sinh lớp 9 trường TH Canh Liên
(bậc THCS).
Trong quá trình giảng dạy tôi luôn xác định mỗi bài giảng phải đảm bảo cho
học sinh có đầy đủ kiến thức cơ bản cần thiết, cấp bách cho việc thực hiện mục tiêu
giáo dục trong thời kỳ đổi mới theo chủ đề năm học: Tiếp tục đổi mới công tác quản
lí và nâng cao chất lượng giáo dục.
4. Kế hoạch nghiên cứu.
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
3
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
* Đề ra mục tiêu chính.
Sau khi áp dụng hệt hống câu hỏi học sinh rèn luyện cho mình tư duy tích
hợp, khả năng liên hệ giữa ba phân môn Văn - TiếngViệt - Tập làm văn. Liên hệ
giữa môn văn với các môn học khác (tích hợp ngang). Nắm chắc rõ toàn bộ phần
Văn - TiếngViệt - Tập làm văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (tích hợp dọc).
Đối với hệ thống câu hỏi tích hợp tôi luôn chú ý cho mọi đối tượng và luôn
đặt ra câu hỏi cho mỗi tiết dạy văn tích hợp cái gì ? Tích hợp như thế nào để học
sinh nắm được bài, thuộc, nhớ bài ngay tại lớp, điều đó quả không phải là dễ.
* Quá trình thực hiện và thời gian thực hiện.
Áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong tất cả các bài giảng văn trong
chương trình ngữ văn từ đầu đến hết năm học 2010 - 2011.
+ Giai đoạn 1:Từ đầu năm đến hết học kỳ I -> Rút ra khinh nghiệm và phương pháp
thực hiện ở giai đoạn 2.
+ Giai đoạn 2:Từ đầu học kỳ II đến cuối học kỳ II -> Rút ra kinh nghiệm cả thời
gian dài thực hiện.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Nội dung thực hiện: Sử dụng hệ thống câu hỏi Tích hợp trong giảng văn THCS
Môn Ngữ Văn 9
1. Nội dung lí luận
Học sinh khối 9 trường TH Canh Liên (bậc THCS) cũng như học sinh khối 9
cả nước được tiếp tục áp dụng học tập theo chương trình sách giáo khoa mới. Chính
vì lẽ đó nên các em cần được chú ý rèn luyện một cách bài bản về phương pháp học
tập mới. Thực tế qua những năm học trước các em đã làm quen với cách học tích
hợp nhưng nếu đến lớp 9 người giáo viên không chú ý thì cũng không thể tiếp tục
rèn luyện ở các em những gì đã tích luỹ được ở ba lớp dưới. Ngay từ đầu năm
học,để áp dụng tốt hệ thống câu hỏi tích hợp tôi đã phân ra các đối tượng học sinh:
Giỏi – Khá – TB - Yếu ở lớp 9.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Qua áp dụng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho phù hợp với các dạng câu hỏi
dành cho các đối tượng:
Dành cho học sinh yếu. Dành cho học sinh TB. Dành cho học sinh khá - giỏi.
Sau khi điều tra áp dụng hệ thống câu hỏi trong những bài học đầu năm số
liệu cụ thể được thống kê. Sĩ số lớp: 24.
- Học sinh trả lời câu hỏi 2 em đạt: 8,3%
- Học sinh trả lời đúng một phần câu hỏi:12 em đạt: 50%
- Học sinh trả lời chưa chính xác câu hỏi:10 em đạt: 41,7%
Từ điều tra thực tế tôi nhận thấy thuận lợi thì ít, khó khăn thì nhiều.
a. Về thuận lợi:
- Ban giám hiệu trường rất quan tâm tới lực lượng và chất lượng giáo dục.
- Phía học sinh đa số ở nội trú nên có điều kiện về thời gian học bài cũ.
- Bản thân tôi đã nhiều năm dạy chương trình mới nên ít nhiều cũng rút ra được kinh
nghiệm sau mỗi tiết dạy.
b. Về khó khăn:
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
4
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
- Đồ dùng trực quan đối với bộ môn văn là rất ít, thậm chí là không có.
- Về phía phụ huynh học sinh hầu như khoáng trắng việc học của con em cho nhà
trường.
- Về phía học sinh:
+ Kiến thức cơ bản còn mơ hồ (có nắm kiến thức xong chưa rõ).
+ Học sinh còn mải chơi hơn học, trong giờ học thụ động ít tham gia phát biểu xây
dựng bài, về nhà không học và không soạn bài trước khi đến lớp.
Xác định được mục tiêu của mỗi giờ học văn với hệ thống câu hỏi tích hợp
sao cho tất cả mọi đối tượng học sinh đề cói thể tiếp thu được.Tôi đã xây dựng kế
hoạch cụ thể như sau:
3. Quá trình thực hiện.
a. Xác dịnh nội dung kiến thức bài học với phần giảng văn thường đi theo các
bước:
Bước 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
Bước 2: Tìm hiểu chung: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích.
Bước 3: Đọc - Hiểu văn bản.
Bước 4: Tổng kết.
Bước 5: Hướng dẫn học ở nhà.
b. Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể.
Bước 1: Ở phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
*Tích hợp ngang.
Kiểm tra kiến thức ở phần bài cũ của phần văn bản có kết hợp với Tiếng Việt,
Tập làm văn trong toàn bộ chương trình.
- Ví dụ: Hãy tìm những hình ảnh trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương và
phân tích tác dụng những hình ảnh đó.
=> Ở câu hỏi này học sing vận dụng kiến thức về ẩn dụ trong Tiếng Việt để trả lời.
*Tích hợp dọc:
Ví dụ 1: Kết hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài mới, trả lời nhanh câu hỏi.
Triển khai theo cách học sinh trả lời câu hỏi vào ô chữ theo những ô quy định
để tìm ra từ khoá.
1/ Một bài thơ nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan mà em đã học ở lớp 8.
2/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
“ Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy …………..
(Ngữ văn 8)
3/ Một tên gọi khác của Truyện Kiều.
4/ Thuý Kiều có sắc đẹp như thế nào?
5/ Nguyễn đình Chiểu còn có tên gọi khác là?
6/ Người lợi dụng đêm tối đẩy Lục vân Tiên xuống sông là ai?
7/ Một bài thơ nổi tiếng của Phạm Tiến Duật viết về người lính lái xe Trường
Sơn?
Q U A § E O N G A N G
¤ N G § ¤ G I
A
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
5
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
§ O A N T R ¦ ¥ N G T ¢ N T H A N H
N G H I
£
N G N ¦ ¥ C N G H I
§ ¤ C H I
T R I
T
I
£
U § ¤ I
£ N G T H A N H
£ U
N H H ¢ M
X E K H ¤ N G K I
N H
Mỗi đáp án của câu hỏi tương ứng với hàng ngang, tìm ra đáp án của 7 câu
hỏi trên ta tìm ra hàng dọc có tên ĐỒNG CHÍ trên cơ sở đó giáo viên dẫn vào bài
mới luôn.
Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 trong văn học hiện đại Việt Nam xuất
hiện một đề tài mới đó là “Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ cách mạng,
anh bộ đội Cụ Hồ”. Là nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài này bằng
một bài thơ đặc sắc mang tên Đồng chí - đó là nhà thơ Chính Hữu. Và đây cũng
chính là mục tiêu mà tiết học này muốn giới thiệu đến các em.
Ví dụ 2: Kết hợp kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới ở bài “mây và sóng” của nhà
thơ Tagor. Tổ chức trò chơi ô chữ.
Câu hỏi:
1/ Văn bản của Et.Môn-Đô-đơ.Ami-xi viết dưới dạng một bức thư của người ch gửi
cho con nhắc nhở về thái độ đối với mẹ ? (Ngữ văn 7)
2/ Ba tiếng đầu trong tên một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã được nhạc
sĩ Huyền Dân phổ nhạc? ( Ngữ văn 9)
3/ Tên đoạn trích trong tác phẩm “Thời thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng? (Ngữ
văn 8)
4/ Văn bản viết như lời mẹ ru với những hình ảnh đẹp trong ca dao của nhà thơ Chế
Lan Viên ? (Ngữ văn 9)
5/ Văn bản nhật dụng của tác giả Lí Lan viết về cảm xúc cảu người mẹ trong đêm
trước ngày khai trường đầu tiên của con ? (Ngữ văn 7)
M E T Ô I
K H U C H A T R U
T R O N G L O N G M E
C O N C O
C Ô N G T R Ư Ơ N G M Ơ R A
Điểm chung của các văn bản trên là gì?
TL:Đều viết về người mẹ,tình cảm mẹ con.
Với ô chữ Tagor-Mội tác giả nổi tiếng Ấn Độ với bài thơ nói về tình cảm mẹ con bài thơ Mây và sóng.Tiết học hôm nay chúng ta sễ cùng tìm hiểu.
Bước 2: Ở phần Tìm hiểu chung.
Đây là phần dễ dàng nhất cho tích hợp ngang, liên hệ kiến thức văn - Tiếng
Việt - Tập làm văn thông qua các dạng câu hỏi.
H1: Tìm hiểu những thông tin chính về tác giả,tác phẩm.
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
6
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
- Câu hỏi về tác giả và những tác phẩm có liên quan(Tích hợp dọc).
H2:giải thích từ khó. (Tích hợp Tiếng Việt).
Bước 3: Phần Đọc-Hiểu văn bản.
Trong phần này có thể áp dụng, sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối
hiệu quả khi khai thác văn bản, tích hợp ngang với 3 phân môn của môn Ngữ văn,
các tác phẩm trong chương trình hoặc tích hợp mở rộng với các văn bản khác.
B1: Xác định cách đọc.
B2: Xác định bố cục của văn bản.
B3: Xác định ngôi kể, thứ tự kể, thể loại của văn bản (Tích hợp Tập làm văn).
B4: Tóm tắt văn bản (Tích hợp tập làm văn).
B5: Khai thác nội dung của văn bản.
Một số ví dụ cụ thể mà bản thân tôi đã thực hiện:
*Ví dụ1: Bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu
1/Cơ sở của tình đồng chí,đồng đội.
STT Câu hỏi
Hướng trả lời
Hướng tích hợp
H1
Bài thơ tác giả đã giới ->Giới thiệu quê hương gắn -Tích hợp
thiệu quê hương của các với những hình ảnh một làng Tiếng Việt.
anh như thế nào ?
quê nghèo.
-Nước mặn đồng chua đất cằn,
H2
sỏi đá
Em có nhận xét gì về -Cách giới thiệu như một lời -Tích hợp Tập
cách giới thiệu này ?
trò chuyện tâm tình giữa hai làm văn
H3
người lính.
Chỉ ra nghệ thuật trong -Song hành đối xứng.
-Tích hợp
H4
hai câu thơ đầu.
Tiếng Việt.
H5
H6
H7
H8
Nhận xét về cấu trúc
nghệ thuật của hai câu
thơ ?
Với nghệ thuật và cấu
trúc đó gợi cho em điều
gì?
->Hình ảnh hai người lính xa lạ
xong họ lại có cùng nguồn gốc
xuất thân, đổng cảnh, đồng
cảm họ tâm sự với nhau về cái
nghèo của quê hương - cái
nghèo đó có từ trong lòng đất,
làn nước.
Vì sao họ ở các miền xa ->Cùng chung mục đích, lí
lạ lại trở nên thân thiết tưởng đấu tranh giải phóng dân
với nhau?
tộc.
-Tích hợp Tập
làm văn
-Tích hợp
Tiếng Việt.
Nghệ thuật được tác giả -Điệp từ súng-đầu
sử dụng trong câu Súng ->mang tính chất hàm xúc hiện -Tích hợp
bên súng đầu sát bên tượng.
Tiếng Việt.
đầu?
->Sự gắn bó chia sẻ khó khăn
Giá trị của biện pháp trong chiến đấu.Họ cùng mục
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
7
ti: S DNG H THNG CU HI TCH HP TRONG GING DY VN THCS
ngh thut y?
ớch, lớ tng.
-ng cnh,ng cm,cựng
C s to nờn tỡnh ng chung mc ớch lớ tng u
chớ,ng i?
tranh vỡ c lp hũa bỡnh dõn
-Gv cht,chuyn.
tc.
Nhn xột v cõu th -Vi cu trỳc xong hnh i
gia bi ng chớ?
xng,mn tc ng,thnh
ng,li th mc mc,gin d
-H cựng hon cnh xut
-Gv cht,chuyn.
thõn,h hiu nhau,cựng lớ
tng u tranh vỡ c lp dõn
tc.
->õy chớnh l c s to nờn
tớnh tri õm,tri k,tỡnh ng chớ
ng i sau ny
-Mt cõu c bit ->kt qu
ca nhng ý trờn.
-ỳng õy l mt cõu c bit
ch cú hai ting nh khộp li
tỡnh cm ca tỡnh ng
chớ,ng i.Nú nh dn
nộn,cht cha,bt ra tht thõn
thit,thiờng liờng nh ting gi
ng i,l cao tro ca mi
cm xỳc m ra nhng iu
cha ng cõu sau.
Vớ d 2: Vớ d c th khi tỡm hiu bi Mựa xuõn nho nh
hiu vn bn.
1.Hỡnh nh mựa xuõn thiờn nhiờn.
Hớng trả lời
STT Câu hỏi
H1
H2
-Tớch hp Tp
lm vn
-Tớch hp Tp
lm vn
-Tớch hp ch.
trong phn tỡm
Tác giả đã phác hoạ hình -Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân với
ảnh thiên nhiên Mùa xuân những hình ảnh quen thuộc, dòng
nh thế nào ?
sông xanh ,bông hoa tím biếc ,tiếng
chim chiền chiện.
-Cấu tạo ngữ pháp trong 2
câu đầu có gì đặc biệt ?Có
tác dụng gì khi xây dựng
cấu tạo đặc biệt đó ?
-Đảo vị ngữ trong hai câu đầu ;
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Động từ mọclàm vị ngữ đặt trớc
bộ phận chủ ngữ ,ở đầu khổ thơ ,đầu
đoạn thơ là một dụng ý nghệ thuật
của tác giả. Nó không chỉ tạo cho
ngời đọc ấn tợng đột ngột bất ngờ,
mới lạ, mà còn làm cho hình ảnh sự
vật trở nên sống đông nh đang diễn
trớc mắt. Tởng nh bông hoa tím biếc
Hớng
tích hợp
-Tích
hợp
ngang
(phần
Tiếng
việt)
Ngi thc hin: Vừ Thanh H, giỏo viờn trng TH Canh Liờn (Bc THCS) Nm hc: 2010 - 2011
8
ti: S DNG H THNG CU HI TCH HP TRONG GING DY VN THCS
H3
Ngoài ra ở những câu tiếp
theo, tác giả sử dụng kiểu
câu gì? Thể hiện cảm xúc
gì?
(GV bình chuyển)
Thử phỏng đoán trong hai
câu thơ tiếp theo giọt
long lanh là giọt gì?
H4
Hãy xác định biện pháp
nghệ thuật đợc sử dụng
trong hai câu thơ?
H5
H6
H7
Nói rõ điều gì?
Em có liên hệ với bức
tranh mùa xuân thiên
nhiên nào trong quá trình
tìm hiểu các văn bản đã
học?
GV bình chú thêm
kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, vơn
lên, xoè nở trên mặt nớc xanh sông
xuân.
-Kiểu câu cảm
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Tiếng chim chiền chiện hót ríu ra
trong bầu trời xuân, càng làm cho
không khí trở nên vui tơi, rộn ràng,
ấm áp và náo nức.
Thể hiện cảm xúc say sa trớc
cảnh vật mùa xuân thiên nhiên của
tác giả.
-Không rõ là giọt gì. Giọt sơng sớm,
giọt ma xuân, giọt long lanh hay là
giọt nớc trong suốt phản ánh bình
minh.
-Nếu liên hệ với hai câu trên thì có
thể là giọt sơng long lanh của tiếng
chim chiền chiện đang hót vang
trời.Hay rộng hơn là giọt cảm xúc
của nhà thơ trớc thiên nhiên tơi đẹp,
trong sáng.
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác tiếng chim thông thờng đợc
cảm nhận bằng thính giác , giọt sơng có thể cảm nhận bằng thính
giác, giọt cảm xúc bằng cảm
giác,nhng lại đợc cảm nhận bằng
xúc giác, nhng lại đợc cảm nhạn
bằng xúc giác đa tay hớng về
Cảm hứng say sa đến bất tận của
con ngời trớc mùa xuân, sử dụng
mọi giác quan để thâu tóm, để đón
nhận mùa xuân.
-Mùa xuân trong Truyện Kiềuđoạn trích Cảnh ngày xuân:
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành Lê trắng điểm một vài bông
hoa
Cảnh đẹp kiêu sa, trong sáng với
những hình ảnh ớc lệ tuyệt đẹp.
Khác với mùa xuân nho nhỏ với
những hình ảnh mùa xuân thiên
nhiên thật gần gũi, bình dị mà đáng
trân trong biết bao.
-Cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân
dễ dàng liên hệ với những cảm xúc
của nhà thơ Xuân Diệu trớc mùa
xuân:
Hỡi xuân hồng ta muốn căn vào
ngơi
Thể hiện sự khát khao tởng nh
muốn ngấu nghiến, muốn nuốt
Tích hợp
ngang
(phần
Tiếng
Việt)
Tích hợp
ngang
(phầnTiế
ng
Việt)
Tích hợp
dọc
Ngi thc hin: Vừ Thanh H, giỏo viờn trng TH Canh Liờn (Bc THCS) Nm hc: 2010 - 2011
9
ti: S DNG H THNG CU HI TCH HP TRONG GING DY VN THCS
chửng lấy mùa xuân của đất trời.
Còn với Thanh Hải, một động tác
nhẹ nhàng nhng cũng rất trân trọng
mùa xuân. Đa tay hứng về cũng là
tình yêu với mùa xuân nhng đó là
một tình yêu dịu nhẹ mà sâu sắc biết
nhờng no.
->Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên đã cùng học sinh cảm nhận đợc
bức tranh mùa xuân thiên nhiên của bài thơ, đảm bảo đặc trng của một văn bản nghệ
thuật qua những biểu hiện nghệ thuật để thể hiện nội dung của văn bản, hơn nữa còn
góp phần mở rộng cho học sinh những kiến thức văn học có liên quan khi các em
cảm nhận thơ văn.
Bc 4: Tích hợp trong phần tổng kết.
Từ những nội dung học sinh đã đợc tìm hiểu qua các phần trớc, hớng tích hợp
chủ yếu ở phần này là để học sinh liên hệ văn bản với cuộc sống, với các môn học
khác hoặc liên hệ về t tởng, tình cm của bản thân học sinh.
VD: Tổng kết ý nghĩa văn bản ánh trăng của Nguyễn Duy:
Hớng tích
STT
Câu hỏi
Hớng trả lời
hợp
1
Qua tìm hiểu toàn bộ -Kết hợp hài hoà giữa tự sự với trữ Tíchhợp
bài thơ ánh trăng tình.
ngang
nhận xét kết cấu giọng -Giọng điệu tâm tình của thể thơ năm Tập làm
điệu bài thơ?
chữ.
văn)
-Nhịp thơ khi thì trôi chảy, tự nhiên,
nhịp nhàng, lúc thì ngân nga thiết tha
cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu hiện
suy t.
2
Kết cấu, giọng điệu đó
có tác dụng gì?
-Kết cấu, giọng điệu có tác dụng làm
nổi bật chủ đè, lời giản dị nhng gợi
nhiều cảm nghĩ, tạo tính chân thực, Tích hợp
chân thành, gây ấn tợng mạnh cho ngang
3
Đọc bài thơ ánh ngời đọc.
Trăng em cảm nhận -Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất
đợc điều gì?
lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái
độ, tình cảm đối với những năm Liên hệ
tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa với thực
đất nớc.
tế cuộc
-ánh Trăng nằm trong mạch cảm xúc sống
Uống nớc nhớ nguồn gợi lên đạo lí
sống thuỷ chung đã trở thành truyền
4
Tìm trong văn học thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam những bài VD:
thơ về Trăng chứa hàm -Thơ Trăng của chủ tịch Hồ Chí
ý khác?
Minh: Ngắm trăng, Rằm tháng giêng,
Tin thắng trận.
-Thơ Trăng của Hàn Mặc Tử.
Tích hợp
ngangdọc
Bc 5: Hớng dẫn về nhà.
ở phần hớng dẫn về nhà, với hệ thống câu hỏi tích hợp giúp học sinh chuẩn bị
bài tốt hơn, có điều kiện ôn lại những kiến thức đã học dễ dàng, đồng thời mở rộng
hơn những kiến thức có liên quan.
Ngi thc hin: Vừ Thanh H, giỏo viờn trng TH Canh Liờn (Bc THCS) Nm hc: 2010 - 2011
10
ti: S DNG H THNG CU HI TCH HP TRONG GING DY VN THCS
VD: Sau khi học xong văn bản Chó Sói và Cừu non trong thơ ngụ ngôn của
La-Phông-Ten, giáo viên hớng dẫn chuẩn bị bài sau:
1/ Từ văn bản Chó Sói và Cừu non, hãy thử soi vào Tiếng nói văn ngh
của Nguyễn Đình Thi (Ngữ văn 9-Tập 2) xem có điểm nào trùng hợp? Hãy nêu rõ
điểm đó?
2/ Su tầm thêm thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten.
3/ Tự rút kinh nghiệm khi làm bài nghị luận về một tác giả-tác phẩm qua bài
viết của Buy-Phông Chó Sói và Cừu non ghi rõ những điều em học đợc sau khi đọc
văn bản này.
* Chuẩn bị bài sau: Con Cò:
1/ Tìm hiểu về tác giả Chế Lan Viên ( Tìm trong sách văn học lớp 12, cuốn
Thi nhân Việt Nam hoặc các báo, tạp chí). Su tầm ít nhất một bài thơ của Chế Lan
Viên.
2/ Tìm những bài thơ, ca dao có hình ảnh Con Cò. Suy nghĩ xem Con Cò đó
ẩn dụ cho ai?
3/ Trả lời các câu hỏi theo đề bài:
- Tìm hiểu chú thích.
- Xác định giọng đọc, thể thơ của bài thơ.
- tiết 1, tìm hiểu hình ảnh Con Cò trong lời ru tuổi ấu thơ, tìm hiểu kĩ ý nghĩa
4 câu thơ đầu, nhận xét cách vận dụng sáng tạo ca dao vào bài thơ của tác
giả.Tìm hiểu Con Cò trong đoạn đầu bài thơ mang ý nghĩa biểu tợng gì?
4.Kt qu thc hin.
Sau khi thực hiện áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ giảng văn trong
cả năm học, kết quả cụ thể nh sau: Tng s:24 hs lp 9.
- Trả lời tốt câu hỏi: 14 em chiếm 58,3%.
- Trả lời cha đầy đủ: 8 em chiếm 33,3%.
- Cha trả lời đúng câu hỏi : 2 em chiếm 8,4%.
Đó là kết quả cha thực sự cao nhng bản thân tôi tự nhận thấy với việc áp dụng
hệ thống câu hỏi này có tác dụng lớn trong học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng
cố, ôn luyện, mở rộng, liên hệ kiến thức tốt. Thông qua việc trả lời câu hỏi tích hợp,
học sinh có điều kiện rèn kuyện t duy, rèn luyện bản thân tốt hơn. So vi cỏch hc
c, hc sinh lnh hi c nhiu kin thc hn trong quỏ trỡnh tip thu bi ging, cỏc
em cú dp tớch hp c nhiu kin thc thuc nhiu mụn hc trong mt tit hc.
III. KT LUN V KHUYN NGH :
1. Kt lun.
Sau khi áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, tôi tự rút kinh nghiệm về hệ thống
câu hỏi đã phù hợp với đối tợng học sinh trực tiếp giảng dạy. Học sinh trả lời tơng
đối tốt hệ thống câu hỏi Giáo viên đa ra theo mức độ cần thiết . ở một số bài sau, sau
khi nhận thấy kết quả áp dụng hệ thống câu hỏi cha phù hợp, tôi đã ghi chép lại phần
rỳt kinh nghiệm ở bài soạn hoặc sổ ghi chép, tích luỹ t liệu nhằm hoàn hiện trong
những tiết học sau. Nhờ đó, hiệu quả bài giảng sâu đậm hơn, học sinh áp dụng tốt
kiến thức, liên hệ tốt với cả tích hợp ngang và tích hợp dọc.
Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho bản thân, tôi còn mời các đồng nghiệp
trong tổ dự giờ, góp ý về cách áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ giảng văn
thông qua các đợt thao giảng.
2. Khuyn ngh
BGH nh trng: mua thờm nhiu ti liu tham kho. Tng cng cỏc bui d
gi, thao ging. T chc thi lm nhiu dựng dy hc hn na phc v cho vic
ging dy b mụn trong cỏc bi hc c th.
Phũng giỏo dc: cn quan tõm khuyn khớch vic lm dựng dy hc ca
cỏc cỏ nhõn. T chc thi gia cỏc trng trong huyn dựng dy hc ngy
Ngi thc hin: Vừ Thanh H, giỏo viờn trng TH Canh Liờn (Bc THCS) Nm hc: 2010 - 2011
11
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
càng phong phú , để áp dụng tốt trong q trình sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp
trong chương trình Ngữ văn THCS, để nâng cao hiệu quả giê d¹y ph¸t huy ®ỵc tÝnh
tÝch cùc - s¸ng t¹o cđa häc sinh ®ång thêi rÌn ®ỵc nhiỊu kü n¨ng kh¸c.
Canh Liên ngày 30 th¸ng 4 n¨m 2011
Ngêi viÕt
Võ Thanh Hà
IV. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
********************
1.Hội đồng khoa học Trường TH Canh Liên:
Thống nhất xếp loại : .......................................................
Chủ tòch HĐKH
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
12
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
----------------- o0o ----------------2. Hội đồng khoa học ngành giáo dục:
HĐKHGD huyện Vân Canh:
Nhất trí xếp loại :...........................................................
Chủ tòch HĐKH
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa Ngữ văn 7
- Sách giáo khoa Ngữ văn 8
- Sách giáo khoa Ngữ văn 9
- Sách giáo viên Ngữ văn 7
- Sách giáo viên Ngữ văn 8
- Sách giáo viên Ngữ văn 9
- Dạy học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm)
- Dạy học Ngữ văn 8 theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm)
- Dạy học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm)
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
13
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
14
Đề tài: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI “TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VĂN THCS
Người thực hiện: Võ Thanh Hà, giáo viên trường TH Canh Liên (Bậc THCS) – Năm học: 2010 - 2011
15