Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bài kiến tập kế toán tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp công nghệ 3DART

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.17 KB, 34 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Mục Lục
Mục Lục......................................................................................................................................1
.....................................................................................................................................................1
Lời mở đầu..................................................................................................................................2
Phần 1:.........................................................................................................................................3
Tổng quan về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Giải pháp Công nghệ 3DART..................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp công
nghệ 3DART...............................................................................................................................3
1.1.1 Thông tin chung................................................................................................................3
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển............................................3
1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp Công
nghệ 3DART...............................................................................................................................8
1.2.1 Nhiệm vụ chính:.................................................................................................................8
1.2.2 Nhiệm vụ khác:..................................................................................................................8
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp Công
nghệ 3DART...............................................................................................................................9
1.3.1 Sơ đồ khối..........................................................................................................................9
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận........................................................10
1.4 Quy trình sản xuất 1 bộ phim 3D quảng cáo.......................................................................11
Phần 2........................................................................................................................................13
Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và
Giải pháp Công nghệ 3DART...................................................................................................13
2.1.Tình hình hoạt động Marketing và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế
và giải pháp Công nghệ 3DART...............................................................................................13
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 2 năm gần đây.......................................13
2.1.2 Thị trường........................................................................................................................14
2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp........................................................15


2.3. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp................................................16
2.3.1.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp..................................................................................16
2.3.2. Cách quản lý lao động trong công ty .............................................................................19
2.3.3. Phương pháp xây dựng định mức lao động cho một số sản phẩm cụ thể......................19
2.3.4. Tổng quỹ lương của công ty...........................................................................................19
2.3.5. Tiền lương.......................................................................................................................19
2.4. Những vấn đề tài chính trong doanh nghiệp .....................................................................24
2.4.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Mirae Fiber.......................................24
Phần 3........................................................................................................................................27
Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện................................................................................27
3.1. Đánh giá chung .................................................................................................................27
3.1.1. Thuận lợi:........................................................................................................................27
3.1.2. Khó khăn:........................................................................................................................28
3.2. Các đề xuất hoàn thiện ......................................................................................................29
3.3 Lý do chọn chuyên đề, đề tài tốt nghiệp.............................................................................30
Kết luận.....................................................................................................................................32

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

1
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Lời mở đầu
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nhằm bắt

kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc học tập đi
đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang được áp dụng tại các
trường đại học ở Việt Nam, không chỉ trong các ngành kỹ thuật mà cả trong các ngành
kinh tế xã hội khác. Đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổ chức các đợt thực
tập tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp…là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp
cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến
thức đã học tập được ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt,
sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận, đánh giá được
đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được trình độ, khả
năng tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Lưu Thị Minh Ngọc cùng sự giúp đỡ của
cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế và Giải pháp Công nghệ
3DART, trong quãng thời gian thực tập tại đây đã giúp em có một cái nhìn đầy đủ và
toàn diện hơn về vai trò và tầm quan trọng của quản trị trong doanh nghiệp đồng thời
vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào trong điều kiện thực tế. quá
trình thực tập cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản trong Công ty.
Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn Thiết kế và Giải pháp công nghệ.
Phần 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
(2009-2011)
Phần 3: Đề xuất lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp.
Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản báo cáo thực tập là tương đối rộng nên
trong một khoảng thời gian ngắn bản báo cáo thực tập không thể tránh khỏi sai sót, rất
mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô, đặc biệt là Cô giáo Lưu Thị
Minh Ngọc, cùng các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế và Giải
pháp Công nghệ 3DART.
Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội ngày 17 tháng 2 năm 2013

Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Thảo

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

2
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 1:
Tổng quan về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Giải pháp
Công nghệ 3DART
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế
và giải pháp công nghệ 3DART
1.1.1 Thông tin chung.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 3DART
Tên giao dịch: 3DART Design Consultancy and Technology Solution Joint Stock
Company
Tên viết tắt: 3DART.,JSC
Giám đốc: ông Đinh Việt Phương
Trụ sở đăng ký kinh doanh: số 14, ngách 135, Núi Trúc, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội
Trụ sở làm việc: P402- Housing tower, ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Tel: 0466848736
Mã số doanh nghiệp: 0105506629
Vốn điều lệ: 5.000.000.000

Công ty quan niệm “sáng tạo để khác biệt” và mong muốn trở thành một người bạn,
người đồng hành, là đối tác chiến lược của quý khách hàng để cùng chung tay tạo ra
giá trị, tạo ra khác biệt.Công ty đã có những đóng góp và trách nhiệm với xã hội, với
đồng nghiệp, với bạn bè và đối tác bằng cách tạo ra sản phẩm để quảng bá các giá trị
di sản văn hóa lịch sử Việt Nam, cũng như cung cấp cho nhiều doanh nghiệp các giải
pháp truyền thông hiệu quả từ việc ứng dụng Công nghệ hiện đại như: Công nghệ đồ
họa 3D, Công nghệ truyền thông qua Internet, công nghệ tương tác, hệ thống nhận
diện thương hiệu…
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển.
-

3DART có tiền thân từ nhóm 3D Hà Nội (là nhóm đầu tiên sử dụng công nghệ 3D để
phục dưng lại kiến trúc cổ của Thăng Long xưa và phố cổ Hà Nội cuối thể kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX). Sau khi hoàn thành thành công dự án Hà Nội cổ, những thành viên
trong nhóm này đã thành lập ra công ty 3DART
Công ty được thành lập từ năm 2007, gồm có 5 cổ đông và 7 nhân viên, có văn
phòng tại số nhà 37 ngõ 26 Đông tác. Hoạt động chính là thiết kế đồ họa 3D (hình ảnh
3 chiều)

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

3
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


Năm 2007, nhóm 3D Art Hà Nội đã đem đến cho công chúng Thủ đô triển lãm
"Hà Nội - Những góc nhìn thời gian”, giới thiệu những bức tranh 3D đầu tiên về phố
cổ. Năm 2010, khi đã chuyển sang hình thức hoạt động mới - Công ty Dimensional
Art, họ giành được Giải "Ý tưởng đặc sắc” của Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình
yêu Hà Nội khi đã phục dựng bằng kỹ thuật 3D một đoạn phim về "Phố cổ Hà Nội” và
"Tái hiện di sản kiến trúc Pháp tại Hà Nội”. "Đất Rồng” là sản phẩm tiếp theo trong
chuỗi sản phẩm về Thăng Long - Hà Nội của nhóm bạn này.
Đến nay, số cổ đông chỉ có 2 nhưng số nhân viên đã lên tới 50 người. Ngoài
lĩnh vực đồ họa 3D, công ty còn phát triển thêm Thiết kế các loại đồ họa tương tác
như: website, phần mềm trực tuyến, mobile;Xây dựng hệ thống nhận diện thương
hiệu; Tư vấn và cung cấp các giải pháp công nghệ phục vụ cho quảng bá, truyền thông
hình ảnh như: game, truyện tranh, …
-

Đầu năm 2012, công ty còn đầu tư thêm 1 xưởng in với trang thiết bị hiện đại. Văn
phòng tại số nhà 37 ngõ 26 Đông tác được nhường chỗ cho xưởng in. Và văn phòng
công ty được chuyển tới Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

4
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

STT Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1

Tổng doanh thu
Giá vốn bán hàng

2.769.820,00
1.256.000,00

3.716.588,00

2

1.000Đ
1.000Đ

3

Lợi nhuận gộp
Chi phí khách hàng và
quản lý DN

Phải chi khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập DN (30%)
Lãi ròng (Lợi nhuận sau
thuế)
Số lao động bình quân
Tiền lương bình quân

1.000Đ
1.000Đ

1.513.820,00
376.800,00

1.828.623,00

4.800.000,00
2.114.000,0
0,00
4.588.600,00

566.389,50

600.521,00

1.000Đ
1.000Đ
1.000Đ
1.000Đ


100,000,00
1.037.020,00
311.106,00
725.914,00

123.500,00
1.138.733,50
341.620,05

190.000,00
3.798.079,00
1.139.423,70

797.113,45

2.658.655,30

39
4.000,00

48
4.200,00

50
5.000,00

4
5
6
7

8
9
10

Người
Triệu đồng /tháng

1.887.965,00

(Nguồn: phòng hành chính kế toán)

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

5
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Qua bảng kết quả kinh doanh của công ty thì ta thấy được tình hình kinh doanh của
công ty phát triển rất bền vững và ổn định. Doanh thu của năm sau cao hơn năm trước,
nếu như năm 2009 doanh thu đạt 2.769.820( nghìn đồng) thì sang năm 2010 con số đó
là 3.716.588(nghìn đồng), tăng 1,4 lần và đến năm 2011 thì doanh thu là
4.800.000(nghìn đồng) tăng 1,8 lần. Để đạt được những thành tựu to lớn đó là do:
+ Giá vốn hàng bán tăng: năm 2009 là 1.256.000(nghìn đồng) thì năm 2010 đã tăng
lên 1.887.965(nghìn đồng), tăng 1,5 lần. Đến năm 2011 thì giá vốn hàng bán đã tăng
lên 2.114.000(nghìn đông) tăng 1,7 lần.

+ Công ty đầu tư vào các máy móc thiết bị hiện đại, hệ thống nhà xưởng rộng rãi đáp
ứng được cho sản xuất.
+ Đội ngũ cán bộ công nhân, nhân viên trẻ, nhiệt tình trong công việc, có chuyên môn
cao.
Hình 1.1: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận ròng qua các năm

Tỷ lệ doanh thu tăng qua các năm. Năm 2009 doanh thu đạt 2.769.820 nghìn đồng,
đến năm 2010 đạt 3.716.588 nghìn đồng. Và tiếp tục tăng lên 4,800,000 nghìn đồng
vào năm 2011, tăng 73,3% so với năm 2009. Doanh thu tăng, nhưng chi phí cũng tăng.
Mức tăng của chi phí cũng tương đương với mức tăng của doanh thu. Tuy nhiên lợi
nhuận từ đó vẫn tăng lên. Năm 2010 lợi nhuận tăng chỉ tăng 10% so với năm 2009,
năm 2011 lợi nhuận đã tăng lên tới 233% so với 2010. Lý do lợi nhuận và doanh thu
tăng mạnh như vậy là do công ty đã ký được nhiều hợp đồng với các đối tác nước
ngoài,mở rộng thị trường với các đối tác nước ngoài

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

6
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Mức thu nhập của người lao động phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Thu nhập của người lao động trong công ty không ngừng tăng lên qua các
năm. Năm 2009 mức thu nhập chung của người lao động đạt 4 triệu đồng/tháng, sang
năm 2010 đã tăng lên 4,2 triệu đồng/tháng, và đạt mức 5 triệu đồng/tháng vào năm

2011. Mức thu nhập không ngừng được nâng cao đã phần nào giúp người lao động yên
tâm công tác, nâng cao năng xuất lao động đồng thời tạo được sự gắn bó của người lao
động với công ty.
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và năm công tác
STT

Trình độ lao động

1
Đại học
2
Cao đẳng
4
Lao động không qua đào tạo
Tổng cộng (người)
Tỷ lệ (%)

Năm công tác
1–3
3-5
22
5
10
4
5
1
37
10
74
20


5-7
3
3
6

Số lượng

Tỷ lệ

30
14
6
50
100

60
28
12
100

(Nguồn: Phòng hành chính Nhân sự tháng 3-2012)
Trình độ lao động của Công ty tương đối cao. Số lao động có trình độ Đại học,
cao đẳng chiếm 88%, lao động không qua đào tạo chỉ chiếm 12%, tuy nhiên các nhân
viên này cũng đều được đào tạo ở trường nghề chuyên đào tạo mỹ thuật đa phương
tiện có uy tín - FPT Arena
Tuy hiện nay, công ty đang có nhiều chính sách tạo động lực lao động giữ chân
những nhân viên giỏi có trình độ, song sự gắn bó của các nhân viên với công ty vẫn
còn ở mức thấp, có đến 48% số lao động là lao động mới có số năm lao động từ 1-3
năm. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do

công ty luôn phải tuyển nhân viên mới và thực hiện đào tạo gây tốn kém chi phí,
những nhân viên mới tuyển dụng sẽ phải mất thời gian thích ứng với công việc mới
nên sẽ làm giảm năng suất lao động trong thời gian đầu. Nguyên nhân chính của tình
trạng này là do, công ty chưa xây dựng cho mình một văn hóa doanh nghiệp gắn kết
các thành viên trong công ty, sự gắn kết người lao động với công ty chỉ là những lợi
ích vật chất. Do đó, người lao động, đặc biệt là những lao động có trình độ cao sẵn
sàng rời bỏ doanh nghiệp khi tìm được công việc có thù lao cao hơn.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

7
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo chức danh lao động
Chức danh
Lao động quản lý
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp

Số người
5
35
10


Tỷ lệ
10
70
20

- Về chức danh lao động: Ta thấy lao động quản lý chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 10%.
Lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ lệ cao nhất 70%, lao động gián tiếp chiếm 20%. Đây
là cơ cấu lao động hợp lý đối với một công ty thiết kế.

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế
và giải pháp Công nghệ 3DART
1.2.1 Nhiệm vụ chính:
Cung cấp cho thị trường những giải pháp, sản phẩm hỗ trợ kinh doanh hiệu quả đồng
thời, tạo ra những sản phẩm công nghệ nhằm quảng bá các giá trị văn hóa lịch sử của
Việt Nam
-

Sản xuất phim, ảnh 3D phục vụ cho quảng cáo.
Thiết kế các loại đồ họa tương tác như: website, phần mềm trực tuyến, mobile,..
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu,…
Tư vấn và cung cấp các giải pháp công nghệ phục vụ cho quảng bá, truyền thông hình
ảnh như: game, truyện tranh, …
Trong đó lĩnh vực chủ yếu là sản xuất phim và ảnh 3D
1.2.2 Nhiệm vụ khác:
Mở rộng phát triển thêm các dịch vụ về tổ chức sự kiện, thiết kế trang trí nội
thất, quảng cáo trên truyền hình và đặc biệt làtư vấn xây dựng thương hiệu cho các
doanh nghiệp.
+ Cung cấp cho thị trường những giải pháp công nghệ thông minh, những công cụ bán
hàng hiệu quả.
+ “Không ngừng sáng tạo để khác biệt” là cách thức phục vụ khách hàng.

+ Xem thước đo của sự thành công là việc làm hài lòng, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng.
+ Lợi nhuận của công ty gắn liền với lợi nhuận của khách hàng.
+ Công cuộc quảng bá các giá trị di sản văn hóa dân tộc gắn liền với trách nhiệm, tình
yêu và niềm đam mê của chúng tôi.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

8
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và
giải pháp Công nghệ 3DART
1.3.1 Sơ đồ khối
Hình 1.2 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của công ty

CHỦ TỊCH HỘI
ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

Phòng kinh
doanh


Phòng đồ họa
3D

Phòng hành
chính nhân sự

Phòng đồ
họa 2D

Phòng IT

Phòng kế toán

Phòng kiến trúc

Bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Cấp dưới
thực hiện nhiệm vụ từ quyết định của cấp trên trực tiếp. Các cấp quản lý khác nhau,
các phòng ban khác nhau đều có quan hệ chức năng với nhau nhằm hỗ trợ nhau trong
việc thực hiện công việc cũng như hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh mà công
ty đã đề ra. Đồng thời các cấp quản lý dưới, ngoài chức năng và nhiệm vụ chuyên môn
thì cũng phải có nhiệm vụ cung cấp thông tin về công việc và tình hình hoạt động sản
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

9
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

xuất kinh doanh của công ty ngược trở lại cho cấp trên để làm cơ sở cho việc ra các
quyết định quản trị.
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Chủ tịch hội đồng quản trị: là người nắm giữ số cổ phiếu cao nhất. Hội đồng quản trị
hoạch định các chiến lược kinh doanh của công ty, xác định tầm nhìn và đưa ra
phương hướng phát triển của công ty trong dài hạn. Quyết định các kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng năm, quy mô phát triển mở rộng thị trường, các lĩnh vực đầu tư, vận
hành vốn. Ban hành các chính sách về công nghệ, chất lượng sản phẩm.
Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng ngày của
Công ty.
- Giám đốc: Ông Đinh Việt Phương là người có quyền quyết định mọi việc trong công
ty dưới sự điều hành của chủ tịch hội đồng quản trị. Tổ chức triển khai, điều hành,
giám sát việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh.Thay mặt công ty ký kết hợp
đồng với người lao động, thỏa ước lao động tập thể với đại diện tập thể người lao động
tại công ty phù hợp với quy định của nhà nước Việt Nam.
Phòng hành chính nhân sự: Có chức năng quản lý tổ chức lao động, pháp chế, đào
tạo, tiền lương và các chế độ chính sách khác đối với người lao động nhằm phục vụ
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đề xuất với giám đốc về lĩnh vực tổ
chức kết cấu bộ máy làm việc và bố trí nhân sự trong công ty. Tham mưu cho giám
đốc về các chế độ chính sách, công tác tuyển dụng, phân công, sắp xếp, điều động lao
động. Tổ chức quản lý hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên toàn công ty, quản lý
các văn bản pháp quy của công ty trong phạm vi trách nhiệm đựợc giao một cách an
toàn và khoa học. Xây dựng các kế hoạch đào tạo và bổ xung nguồn nhân lực hàng
năm, đảm bảo tính liên tục kế thừa và phù hợp với khả năng nguồn lực tại chỗ của
công ty. Quản lý các công tác định mức lao động, nghiên cứu xây dựng các hình thức
trả lương, phân phối quỹ tiền lương và tiền thưởng một cách hợp lý.
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán các chi phí sản xuất- kinh doanh,
vận hành vốn kinh doanh, xác định hiệu quả nguồn vốn đầu tư sản xuất – kinh doanh

trong tháng, quý, năm. Tổ chức quản lý, điều hòa, phân phối và sử dụng nguồn vốn
hợp lý. Hướng dẫn các bộ phận phòng ban về các nghiệp vụ thống kê để phục vụ cho
công tác hạch toán của phòng. Đánh giá kết quả của quá trình sản xuất – kinh doanh,
hạch toán lỗ, lãi và phân phối thu nhập.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện triển khai các tổ chức hoạt động kinh
doanh, tổ chức nghiên cứu thị trường, Lập các kế hoạch triển khai và tìm kiếm khách
hàng đảm bảo đạt doanh thu mà giám đốc đề ra, đảm bảo các đầu việc cho phòng kỹ
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

10
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thuật làm việc. Chuẩn bị các văn kiện ký kết hợp đồng. Xây dựng kế hoạch và tổ chức
thực hiện việc quảng bá dịch vụ, các hoạt động chăm sóc khách hàng
Phòng đồ họa 3D: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến đồ
họa 3D, quản lý chuyên sâu về các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn và tính thẩm mỹ. Xây
dựng và quản lý các công đoạn trong việc tạo ra các sản phẩm 3D đảm bảo sản phẩm
được dựng theo đúng thông số kỹ thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ, các yêu cầu của khách
hàng, tiến độ giao sản phẩm
Phòng đồ họa 2D: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến
việc thiết kế đồ họa 2D. Đảm bảo sản phẩm đạt đúng yêu cầu của khách hàng, đúng
tiến độ làm việc.
Phòng kiến trúc: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến việc
thiết kế kiến trúc, đảm bảo các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn, đảm bảo các yêu cầu

khách hàng
Phòng IT: chịu trách nhiệm đảm bảo các máy tính trong công ty luôn được chạy một
cách trơn tru, sửa chữa, bảo dưỡng, cập nhật các phần mềm. Đảm bảo hệ thống mạng
được thông suốt, xây dựng và quản lý website công ty. Triển khai các hợp đồng
website, phần mềm…

1.4 Quy trình sản xuất 1 bộ phim 3D quảng cáo
Hình 1.4:Quy trình sản xuất 1 bộ phim quảng cáo 3D
Nhận yêu
cầu từ khách
hàng

Xây dựng
kịch bản
dựng
model

Dựng
model

Quay
phông
xanh

Xử lý hậu kỳ: ánh sáng,
hiệu ứng, lồng tiếng,
thuyết minh

-


-

Phân
cảnh kịch
bản

Tổ chức
sản xuất

Nhận yêu cầu từ khách hàng: đây là khâu đầu tiên gặp gỡ trao đổi thông tin với khách
hàng. Các nhu cầu của khách hàng được ghi chép để đảm bảo nội dung phim quảng
cáo, TVC như yêu cầu. Hai bên thống nhất cách thực hiện
Xây dựng kịch bản, dựng model: Khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin về công ty,
sản phẩm Thông tin về định vị sản phẩm trên thị trường . Công ty sẽ lên ý tưởng sơ bộ
kịch bản bằng text sau đó thuyết trình với khách hàng về ý tưởng và đi đến thống nhất
xây dựng kịch bản phim quảng cáo.
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

11
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

-

Dựng model: Trong mỗi bộ phim đều có các nhân vật, nhân vật chính và nhân vật

phụ. Các nhân vật này hoạt động trong nhiều cảnh trí khác nhau. Công ty sẽ phác thảo
kỹ lưỡng hình dáng của các nhân vật trong phim trên giấy,còn phác thảo thêm câc vật
thể sẽ xuất hiện trong phim như thế nào.

-

Quay phông xanh: thay đổi background phía sau nhân vật, ghép nhân vật vào các
background 3D ảo

-

Phân cảnh kịch bản: kịch bản sẽ được phân cảnh thành các chi tiết và 2 bên cùng thống
nhất .Việc phân cảnh chi tiết sẽ giúp đạo diễn và ekip thực hiện các cảnh quay 1 cách
chính xác( gồm diến viên, quay phim, VTR, âm thanh, ánh sáng, vận chuyển, chủ
nhiệm, đạo diễn…

-

Tổ chức sản xuất : sẽ chọn cảnh, dựng cảnh, chọn dịch vụ, tổ chức dịch vụ và ekip sản
xuất.

-

Xử lý hậu kỳ: ánh sáng, hiệu ứng, lồng tiếng, thuyết minh: Sau khi nhận băng tư liệu
bộ phận kỹ thuật sẽ dựng thô, cắt cup các cảnh quay theo ý đồ của đạo diễn . Sử dụng
các kỹ xảo như 3D, effect, animation. Theo yêu cầu của khách hàng đưa ra các kỹ xảo
phù hợp, thu thanh, lồng tiếng…trong vòng 5-10 ngày.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4


12
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 2
Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Giải pháp Công nghệ 3DART
2.1.Tình hình hoạt động Marketing và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ
phần tư vấn thiết kế và giải pháp Công nghệ 3DART
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 2 năm gần đây.
Bảng 2.1.Giá trị hàng hóa bán ra của công ty
Đơn vị tính: Đồng
STT

Tên
hóa

hàng Thực hiện 2010

Thực hiện 2011 So sánh năm 2010 với
năm 2011
Số tuyệt đối

Tỷ lệ %


1

Phim
3D 1.708.000.000
quảng cáo

2.415.000.000

707.000.000

141%

2

Ảnh
3D 2.000.000.000
quảng cáo

3.500.000.000

1.500.000.000

175%

3

Thiết
kế 200.764.000
website,…


280.341.000

79.577.000

139.6%

4

Đồ họa in ấn

300.751.571

297.978.256

-2.773.315

98.88%

5

Truyện tranh

1.976.527.306

2.702.416.133

725.888.827

136.8%


6

game

400.173.315

576.000.000

175.826.685

140%

6.586.216.192

9.771.735.389

3.185.519.197

148.37%

Tổng

(Nguồn từ báo cáo kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp công
nghệ 3DART)
Từ bảng trên ta thấy tổng mức doanh thu 2011 tăng 48.37% so với năm 2010, tương
ứng với 3.185.519.197 đồng. Đây là mức tăng trưởng tốt, chứng minh rằng việc lựa
chọn các mặt hàng của công ty trong từng giai đoạn là hoàn toàn đúng đắn.Ảnh 3D
quảng cáo vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty, các mặt hàng còn lại cũng có sự gia
tăng nhưng không nhiều là do các mặt hàng vẫn còn mới lạ chưa được nhiều người
biết đến. Họ vẫn e dè trong việc sử dụng những sản phẩm mới lạ.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

13
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.1.2 Thị trường
Hiện, trên truyền hình, các clip quảng cáo sử dụng công nghệ 3D ngày càng xuất hiện
nhiều. Có thể kể ra như quảng cáo nước rửa chén Sunlight với hình ảnh một chiếc
chảo dính đầy mỡ vừa nhảy vừa kêu than người bẩn quá, quảng cáo tivi Sony độc đáo
với dàn dựng đám cưới chuột, series phim quảng cáo nước xả vải Comford vui nhộn
với tạo hình nhân vật Andy, Lily và những đứa con, sữa tươi tiệt trùng Vinamilk cùng
hình ảnh chú bò cười ngộ nghĩnh, clip Beeline ấn tượng với những chú gà vàng đen
siêu dễ thương…
Không chỉ là video quảng cáo trên truyền hình, các hình thức quảng cáo sử dụng công
nghệ 3D khá đa dạng, như biển quảng cáo 3D, quảng cáo 3D ngoài trời (trình chiếu
trên sàn, trên tường các khu cao ốc…), trong các trung tâm thương mại, tại các sự
kiện, quảng cáo thông qua các trò chơi 3D trên máy…
Quảng cáo 3D có khá nhiều ưu điểm. Hệ thống quản lý 3D sẽ chụp hình lại tất cả
khách hàng đã tham gia. Điều này giúp doanh nghiệp có được con số chính xác và biết
được mức độ quan tâm của khách hàng đối với mẫu quảng cáo đó.
Quảng cáo 3D còn có một lợi thế khác là tính linh động cao. Chẳng hạn, quảng cáo
dầu gội Rejoice gần đây bị khách hàng phản đối do câu trả lời được cho là khiếm nhã
của hoa hậu Mai Phương Thúy. Ngay sau đó hãng phải ngừng phát sóng dù đã tốn
nhiều tiền cho người đại diện, nhóm quay clip, tiền mua sóng. Nếu là quảng cáo 3D,

sau khi chạy 1 ngày, nếu nhận thấy phản hồi không tích cực, doanh nghiệp có thể thay
đổi vài chi tiết hoặc hoàn toàn nội dung để tiếp tục chiến dịch của mình.
Tuy nhiên, trở ngại đối với quảng cáo 3D không phải là nhỏ. Dù đã phát triển khá lâu
và thông dụng ở một số nước như Mỹ, Anh, Áo, Nga nhưng tại Việt Nam, quảng cáo
3D vẫn còn xa lạ. Doanh nghiệp vẫn nghĩ rằng công nghệ 3D luôn có chi phí cao nên
còn e dè và vẫn lựa chọn các hình thức quảng cáo truyền thống. Trên thực tế, chi phí
quảng cáo 3D tại Việt Nam có giá dao động khoảng 5.000-30.000 USD/tháng.
Thêm vào đó, các thiết bị đầu cuối cho công nghệ này cũng có chi phí cao hơn các
hình thức quảng cáo thông thường. Xây dựng website 3D tốn kém hơn web thường rất
nhiều, tivi 3D cũng đắt gấp nhiều lần so với tivi thường.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

14
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Thị trường quảng cáo 3D cũng đang đứng trước một thách thức nữa. Đó là sự cạnh
tranh của các đối thủ đến từ Trung Quốc. Một số công ty đã nhắm tới thị trường quảng
cáo 3D Việt Nam như RichTech. Các công ty này không có văn phòng đại diện tại
Việt Nam mà mới rao vặt, quảng cáo để giới thiệu. Nếu có khách hàng, họ sẽ bay sang
Việt Nam thực hiện quảng cáo.
 Thị trường quảng cáo 3D đang mở ra rất nhiều cơ hội cho công ty

2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp

Bảng

2.2

Bảng

cân

đối

tài

sản

cố

định

Đơn vị tính: Đồng
Khoản
mục

Nhà
cửa, Máy
móc Phương tiện Thiết bị TSCĐ hữu Tổng cộng
vật tư kiến thiết bị
vận tải
dụng cụ hình khác
trúc
quản lý


Đầu kỳ

2.048.866.7
81

5.945.497.96
6

426.068.935 444.535.4
96

226.945.0
63

9.091.914.24
1

Khấu hao 874.219.636 600.910.271
trong
năm

210.312.377 73.601.24
6

73.063.44
0

8.141.468.36
0


Tăng
khác

203.860.362 1.672.285

205.532.647

Thanh lý
nhượng
bán

276.356.100

276.356.100

Giảm
khác

1.672.285

1.672.285

Số
dư 2.932.068.4
ngày
17
30/12/20
10


6.854.097.34
2

263.885.574 219.809.0
27

100.008.5
03

17.106.886.8
63

9.574.411.36

315.049.255 202.869.4

615.534.1

33.479.262.1

Giá
trị
còn lại:
01/01/20

2.171.370.8

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4


15
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

11

67

6

30/12/20
11

4.468.345.2
89

11.863.884.2
13

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.174.290.1
90

84

58


30

279.189.7
94

542.470.7
18

38.328.180.2
04

( Nguồn phòng tài chính kế toán công ty cổ phần tư vấn thiết kế và giải pháp công
nghệ 3DART)
Nhìn vào bảng cân đối tài sản ta thấy ngay máy moc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nó là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên 1 sản phẩm. So với đầu kỳ tài sản cố định đều
có sự gia tăng, điều này là do quy mô của công ty ngày càng được mở rộng, TSCĐ
không còn đáp ứng đủ nhu cầu vì vậy công ty phải trang bị thêm. Trong quá trình hoạt
động các máy móc cũng bị hao mòn dần và không còn giữ nguyên giá trị của nó vì vậy
có 1 sự giảm TSCĐ. Do đã dự tính trước được điều đó nên công ty cũng đã trích lập
các quỹ dự phòng để sửa chữa,vì thế 1 sự giảm nhỏ TSCĐ cũng không thể ảnh hưởng
đến hoạt động của công ty
Bảng 2.3 Cấu thành số lượng MMTB hiện có của công ty
Đơn vị: chiếc
Số máy móc thiết bị hiện có 62
Số máy móc thiết bị đã lắp 62

Số MM- TB
chưa lắp 0

Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB Số MM-TB

thực tế làm sửa
chữa dự phòng : bảo dưỡng: ngừng việc:
việc: 50
theo
kế 02
03
02
hoạch: 05
Tổng số máy móc thiết bị của công ty là 62 nhưng thực tế chỉ hoạt động được 50 đó là
do 5 máy theo kế hoạch đã đến kỳ sửa chữa nên không thể hoạt động được, các máy
còn lại cũng đang ngừng việc hoặc bảo dưỡng.
Máy moc thiết bị của công ty thuộc thế hệ công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu cảu
nền xã hội công nghiệp hóa ,hiện đại hóa,theo đúng xu thế phát triển của thế giới .

2.3. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp
2.3.1.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Từ năm 2007, khi công ty mới thành lập quy mô nhân viên chỉ là 12 nhân viên.
Nhưng với sự nỗ lực của người lãnh đạo và các nhân viên trong công ty mà sau một
thời gian đi vào hoạt động số lượng nhân viên ngày một đông lên và chất lượng cũng

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

16
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh


được nâng cao. Tính đến nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn công ty là 50
người.

Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và năm công tác
STT

Trình độ lao động

1
Đại học
2
Cao đẳng
4
Lao động qua đào tạo
Tổng cộng (người)
Tỷ lệ (%)

Năm công tác
1–3
3-5
22
5
10
4
5
1
37
10

74
20

5-7
3
3
6

Số lượng

Tỷ lệ

30
14
6
50
100

60
28
12
100

(Nguồn: Phòng hành chính Nhân sự tháng 3-2012)
Trình độ lao động của Công ty tương đối cao. Số lao động có trình độ Đại học,
cao đẳng chiếm 88%, lao động qua đào tạo chỉ chiếm 12%, tuy nhiên các nhân viên
này cũng đều được đào tạo ở trường nghề chuyên đào tạo mỹ thuật đa phương tiện có
uy tín - FPT Arena
Tuy hiện nay, công ty đang có nhiều chính sách tạo động lực lao động giữ chân
những nhân viên giỏi có trình độ, song sự gắn bó của các nhân viên với công ty vẫn

còn ở mức thấp, có đến 48% số lao động là lao động mới có số năm lao động từ 1-3
năm. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do
công ty luôn phải tuyển nhân viên mới và thực hiện đào tạo gây tốn kém chi phí,
những nhân viên mới tuyển dụng sẽ phải mất thời gian thích ứng với công việc mới
nên sẽ làm giảm năng suất lao động trong thời gian đầu. Nguyên nhân chính của tình
trạng này là do, công ty chưa xây dựng cho mình một văn hóa doanh nghiệp gắn kết
các thành viên trong công ty, sự gắn kết người lao động với công ty chỉ là những lợi
ích vật chất. Do đó, người lao động, đặc biệt là những lao động có trình độ cao sẵn
sàng rời bỏ doanh nghiệp khi tìm được công việc có thù lao cao hơn.

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

17
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính
Nhóm
tuổi

Nam
Số lượng
(người)


Nữ

Chung

Tỷ lệ Số lượng
(%)
(người)

Tỷ lệ Số lượng
(%)
(người)

Tỷ lệ
(%)

30

38

76

12

24

50

100

18-30


23

46

15

30-40

12

24

-

Tổng

35

70

15

30

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự tháng 3/2012)
Số lao động trong độ tuổi từ 18-30 chiếm 76% số người lao động trong công ty
cho thấy lao động ở công ty đều là các lao động trẻ. Ưu điểm ở những người trong độ
tuổi này là có sức khỏe, có tham vọng, khả năng tiếp thu, học hỏi kiến thức, công nghệ
mới nhanh nhạy, hăng hái, nhiệt tình với công việc nhưng ngược ở độ tuổi này lại chưa

có nhiều kinh nghiệm nghề nghiêp.Trong khi số lao động có độ tuổi 30-40, chiếm chỉ
24%. Đối với những người này họ có kinh nghiệm vững vàng tuy nhiên ở độ tuổi này
họ sẽ không hăng hái để học những kiến thức và công nghệ mới.
Do đặc thù của Công ty là công ty thiết kế, nhân viên công ty chủ yếu tốt
nghiệp trường Đại học kiến trúc và đại học xây dựng nên nam giới chiếm một tỷ lệ khá
cao: 70% (35 lao động), trong khi đó nữ giới chỉ chiếm tỷ lệ 30% (15%) – những nhân
viên nữ này đa số tốt nghiệp trường đại học mỹ thuật công nghiệp. Tỷ lệ này cho thấy
số lượng nam hơn gấp đôi số lượng nữ. Đó là một thuận lợi đối với công ty vì nam
thường có sức khỏe tốt hơn, chụi được áp lực công việc và làm việc cũng năng động
hơn. Công ty không phải lo nhiều các chính sách chế độ đối với phụ nữ như chế độ
thai sản, con ốm….
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo chức danh lao động
Chức danh
Lao động quản lý
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp

Số người
5
35
10

Tỷ lệ
10
70
20

- Về chức danh lao động: Ta thấy lao động quản lý chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 10%.
Lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ lệ cao nhất 70%, lao động gián tiếp chiếm 20%. Đây
là cơ cấu lao động hợp lý đối với một công ty thiết kế


SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

18
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.3.2. Cách quản lý lao động trong công ty

-

Để quản lý lao động một cách hiệu quả, công ty đã đề ra nội quy lao động và các
quy định về khen thưởng, xử phạt. Trong nội quy lao động có quy định rõ ràng về thời
gian lao động và thời gian nghỉ ngơi, các quy định về trật tự trong công ty,an toàn lao
động và vệ sinh nơi làm việc, bảo vệ tài sản nội bộ, các hình thức xử lý vi phạm về kỷ
luật lao động và trách nhiệm vật chất.
Thời gian lao động quy định của công ty là 8 giờ /1 ngày
2.3.3. Phương pháp xây dựng định mức lao động cho một số sản phẩm cụ thể
Kết cấu định mức lao động tổng hợp cho một số sản phẩm cụ thể:
Mức hao phí lao động của công nhân chính
Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ
Mức hao phí lao động của lao động quản lý
Công thức tổng quát như sau:
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
= Tsx + Tql

Trong đó:

Tsp: mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm
Tsx =Tcn + Tpv: Mức lao động sản xuất
Tcn :mức lao động phụ trợ và phục vụ (gọi tắt là phụ trợ)
Tql: mức lao động quản lý
Đơn vị tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là giờ-người trên đơn vị sản
phẩm hiện vật.
2.3.4. Tổng quỹ lương của công ty
.Quỹ tiền lương của công ty CP tư vấn thiết kế và giải pháp công nghệ 3DART
bao gồm quỹ tiền lương chính và quỹ tiền lương làm thêm giờ. Cách tính các quỹ tiền
lương như sau:
* Quỹ tiền lương chính
Quỹ tiền lương của công ty được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh thực
tế. Hàng kỳ, bộ phận kế toán tính ra tổng quỹ lương của toàn công ty trong kỳ theo
công thức như sau:
Quỹ tiền lương
Doanh thu đạt được
Đơn
giá
tiền
=
x
chính của cả kỳ
trong kỳ
lương được duyệt
Trong đó:
Đơn giá tiền lương được duyệt: Hàng năm công ty phải lập kế hoạch về tiền
lương.VD: Năm 2011, đơn giá tiền lương được duyệt là 0,16732 đồng/1đồng doanh thu.
2.3.5. Tiền lương

*Các hình thức trả lương tại công ty

Tiền lương là thu nhập chính của người lao động để họ trang trải mọi chi tiêu
trong cuộc sống và để tích góp. Do đời sống của người dân Việt Nam còn thấp nên
tiền lương có một sức mạnh vô hình chi phối đến hành vi lao động của người lao động.
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

19
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Vì vậy, tiền lương là đòn bẩy, là công cụ kinh tế quan trọng trong hoạt động tạo động
lực cho người lao động nên đòi hỏi mỗi công ty phải thực hiện công cụ này thật tốt để
mang lại hiệu quả cao nhất.
Công ty Cổ phần là doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, nên
hình thức trả lương, cách tính lương được thực hiện đơn giản hơn nhiều so với các cơ
quan nhà nước. Tuy nhiên, công ty vẫn đảm bảo tuân thủ mọi quy định của nhà nước
đề ra.
Vì hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh, nên hiện nay tại Công ty
3DART đang áp dụng hai hình thức trả lương
+ Trả lương theo thời gian: áp dụng đối với lao động quản lý, lao động gián tiếp
và các nhân viên kỹ thuật
+ Trả lương theo khoán có thưởng: áp dụng cho nhân viên Phòng Kinh doanh
 Hình thức trả lương cho khối lao động gián tiếp
- Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương cho lao động quản lý, lao động gián

tiếp và các nhân viên kỹ thuật
- Cách tính lương:
+ Mức lương ngày (MLn): số tiền lương một ngày làm việc thực tế được nhận
của người lao động chưa bao gồm tiền thưởng. Cách tính:
MLn

Lmin DNi x (Hi + Ptn)
Ncđ

=

+ Mức lương tháng:
TL

=

MLn

x

Ntt

+

Các khoản hỗ trợ

Trong đó:
Ptn :
Hệ số Phụ cấp trách nhiệm
Ncđ :

Ngày công chế độ của Công ty (26 ngày/tháng)
Ntt i :
Ngày công làm việc thực tế của người thứ i
HSLi : Hệ số lương của người thứ i
LminDNi :
Tiền lương tối thiểu của Công ty
Những trường hợp nghỉ hưởng lương: nghỉ ốm, nghỉ điều trị, nghỉ vào dịp lễ lớn,
nghỉ phép. Điều này đã được bộ luật Lao Động quy định rõ ràng theo từng trường hợp.
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

20
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Những trường hợp nghỉ không hưởng lương: tự ý nghỉ việc, nghỉ vì việc riêng,
nghỉ việc không hưởng lương do 2 bên thoả thuận .
Hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng giúp người lao động đi làm đầy đủ
ngày công, việc áp dụng hệ số lương cho từng người sẽ phân biệt được trình độ chuyên
môn của từng người. Tuy nhiên, hình thức này làm cho nhiều khi người lao động chỉ
đến làm việc để chấm công chứ không quan tâm đến việc thực hiện công việc như thế
nào cho có hiệu quả.
Tiền lương tối thiểu của công ty 3DART: 2,000.000 đồng/ tháng (Tính đến tháng
06/2012). Mức lương tối thiểu này cao hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định
chung cho các DN Nhà nước, DN tư nhân, công ty Cổ Phần, công ty TNHH…là
1,050,000 đồng / tháng (tính từ ngày 01/05/2011).Có thể thấy rằng công ty đã trả mức

lương tối thiểu này cao hơn để đảm bảo cho người lao động có điều kiện về thể lực và
trí tuệ nhằm tham gia vào quá trình làm việc.
Trong quá trình làm việc nếu nhân viên công ty phát huy hết năng lực, sở trường
của mình vào công việc, có tinh thần và trách nhiệm đối với công việc mà họ được
giao thì họ sẽ được tăng lương. Thường 06 tháng đến 01 năm cán bộ công nhân viên sẽ
được ban lãnh đạo xét tăng lương tương xứng với sự đóng góp của họ đối với công ty.
Mặt khác, việc tăng lương còn phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Đây chính là điều đã kích thích người lao động hăng say, nỗ lực làm việc
để nâng cao hiệu quả công việc lên.
Hình thức trả lương cho nhân viên kinh doanh: là hình thức trả lương khoán doanh
thu kết hợp có thưởng:
TL = Lcb + PC + Thưởng + % doanh thu vượt
Trong đó:
+ Nhân viên kinh doanh:
Lương cơ bản: 2.500.000đồng/tháng
Phụ cấp: 700.000 đồng /tháng (bao gồm phụ cấp xăng xe và điện thoại). Phụ
cấp này tính theo tháng, không tính theo ngày công làm việc thực tế
Trong tháng: Mức khoán: 60 triệu /tháng, nhân viên được hưởng 3% trên doanh
thu mình đạt được.
Nếu vượt mức khoán được hưởng 10% tính trên tổng số doanh thu vượt đó.
Chú ý: mức khoán doanh thu được tính dựa trên số tiền mang về trong tháng +
số tiền nợ của các tháng trước thu hồi được trong tháng đó.
Với cách thức trả lương này, nhân viên phải làm việc thực sự. Số tiền lương
được hưởng dựa vào kết quả làm việc thực tế. Cách trả lương này đảm bảo được đúng
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

21
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

nguyên tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”, phản ánh chính xác kết quả,
tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên.
Mức doanh thu càng cao, mức lương càng nhiều. Chính điều đó đã tạo động lực
thúc đẩy cho nhân viên làm việc hết mình, qua đó tăng hiệu quả kinh doanh của công
ty.
Chế độ phụ cấp và các khoản hỗ trợ
Hàng tháng, ngoài tiền lương người lao động còn nhận thêm một số khoản phụ
cấp và hỗ trợ:
- Hỗ trợ xăng xe, điện thoại: Đây là khoản tiền hỗ trợ cho nhân viên để thực
hiện các giao dịch bên ngoài Công ty. Mức hỗ trợ:
Bảng 2.9: Mức hỗ trợ xăng xe, điện thoại
(ĐVT: đồng/tháng)
Mức hưởng
Điện thoại
Xăng xe
Giám đốc
500.000
500.000
Trưởng phòng, và tương đương
250.000
300.000
Nhân viên Kinh doanh
300.000
400.000
Nhân viên hành chính – nhân sự

150.000
0
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
- Hỗ trợ tiền ăn trưa: Mức hỗ trợ: 15.000đồng/người/ngày làm việc thực tế.
- Phụ cấp trách nhiệm công việc: là khoản phụ cấp nhằm nâng cao ý thức
trách nhiệm của người lao động đối với công việc. Hệ số phụ cấp như sau:
Bảng 2.10: Mức phụ cấp trách nhiệm
Đối tượng hưởng

Đối tượng hưởng

Hệ số

Giám đốc

0.85

Phó giám đốc

0.65

Trưởng phòng

0.55

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn An, Trưởng phòng hành chính – nhân sự, hệ số lương hiện
hưởng là 2.65, mức phụ cấp trách nhiệm là 0.55. Trong tháng 09/2011 ngày công thực
tế là 25 ngày. Tiền lương tháng 09/2011 của anh A được tính như sau:
+ Hỗ trợ tiền ăn = 25 x 15.000 = 375.000 đồng

+ Hỗ trợ xăng xe, điện thoại = 250.000 + 300.000 = 550.000 đồng
Vậy tiền lương tháng12/2008 của anh An là:
TL = 2.000.000 x (2.65 + 0.55) x 25 + 375.000 + 550.000 =
6,828,846.15 đồng
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

22
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

26
Để điều tra xem người lao động có hiểu được cách tính lương của công ty
không câu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi là: “Anh/chị có hiểu rõ cách tính lương
của công ty không?” Kết quả điều tra được thể hiện như sau:
Hình 2.3: Sự hiểu biết của người lao động về phương pháp tính lương của công ty
Tỉ lệ: %

(Nguồn: Bảng hỏi tự điều tra tháng 3/2012 tại công ty)
Theo kết quả như trên chỉ có 40% người lao động trong công ty là hiểu rõ cách
tính lương trong khi đa số người lao động chỉ hiểu một cách mơ hồ chiếm 48% và có
12% là không hề hiểu gì. Chứng tỏ công ty chưa làm tốt việc giải thích cho người lao
động hiểu rõ về cách tính lương. Khi người lao động không hiểu rõ cách tính lương
của công ty và không tự tính được tiền lương của mình họ sẽ không thấy được nỗ lực
của công ty trong việc kích thích lao động bằng tiền lương và cũng không biết được
tiền lương mình nhận được gắn bó như thế nào với kết quả công việc làm việc của

mình, hơn thế nữa có thể nảy sinh ý nghĩ công ty tính lương không công bằng do đó sẽ
không khuyến khích được họ làm việc.
Để điều tra về mức độ hài lòng của người lao động với công tác trả lương câu
hỏi được đưa ra là: “Mức lương hiện tại có tương xứng với sự đóng góp của
anh/chị không?”. Kết quả điều tra được thể hiện như sau:
Hình 2.4: Ý kiến của người lao động về mức lương của công ty

(Nguồn: Bảng hỏi tự điều tra tháng 3/2012 tại công ty )

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

23
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Theo kết quả trên có 64% người lao động cho rằng mức lương mà họ được
nhận tương xứng với sự đóng góp của họ. Chứng tỏ sự hài lòng của người lao động đối
với tiền lương mà họ nhận được tương đối cao. Đây là một kết quả tốt chứng tỏ công
tác trả lương của công ty đã làm cho đa số người lao động trong công ty thấy công
bằng và yên tâm. Nhưng vẫn còn lại 36% người lao động cho rằng mức lương không
tương xứng với sự đóng góp của họ. Đây có thể là những người không hiểu hoặc
không hiểu rõ cách tính lương của công ty hoặc những người hiểu rõ nhưng không
đồng tình với cách phân chia tiền lương của công ty. Công ty cần giải thích cho tất cả
người lao động hiểu được cách tính lương, giải thích những hoài nghi thắc mắc của họ
để làm cho người lao động thấy được sự công bằng trong trả lương nếu không nó sẽ

trở thành nguyên nhân làm triệt tiêu động lực lao động và giảm sự gắn bó của người
lao động với công ty.

2.4. Những vấn đề tài chính trong doanh nghiệp
2.4.1. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Mirae Fiber
*Các tỷ sổ về khả năng thanh toán

Bảng 2.10: Các tỷ số tài chính của doanh nghiệp
Kết quả
Các tỷ số tài chính Ký hiệu

Công thức tính
2010

Các tỷ số về khả
năng thanh toán
1. Tỷ số khă năng KHH
thanh toán chung
2. Tỷ số khả năng KN
thanh toán nhanh

TSLĐ&ĐTNH

1.594

Nợ ngắn hạn
(TSLĐ & ĐTNH Hàng 0.21
tồn kho)

2011


1.24
0.268

Nợ ngắn hạn
Các tỷ số về cơ
cấu tài chính
1. Tỷ số cơ cấu tài CTSLĐ
sản lưu động
2. Tỷ số cơ cấu tài CTSCĐ
sản cố định
3.Tỷ số tự tài trợ

CVC

SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

(TSLĐ & ĐTNH)

0.36

0.422

Tổng tài sản
(TSCĐ & ĐTDH)

0.5

0.42


Tổng tài sản
NVCSH

0.1

0.1

24
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4. Tỷ số tài trợ dài CTTDH
hạn

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Tổng tài sản
NVCSH + Nợ dài hạn

0.69

0.66

2.01

1.51


TSLĐ & ĐTNH bình
quân
Doanh thu thuần
0.73

0.63

Tổng tài sản bình quân
Doanh thu thuần

3.34

Tổng tài sản
Các tỷ số về khả
năng hoạt động
1. Tỷ số vòng quay VTSLĐ
tài sản lưu động
2. Tỷ số vòng quay VTTS
tổng tài sản
3. Tỷ số vòng quay VHTK
hàng tồn kho

Doanh thu thuần

2.44

Hàng tồn kho
4. Thời gian thu TPThu
tiền bán hàng
5. Thời gian thanh TPTra

toán tiền mua hàng
cho nhà cung cấp

Các khoản phải thu bình 138.4
quân x 365 )

241.2

Doanh thu bán chịu
Các khoản phải trả bình
quân x 365
Giá trị hàng mua có thuế

Các tỷ số về khả
năng sinh lời
1. Doanh lợi tiêu LĐT
thụ ( ROS )
2.Doanh lợi vốn LVC
chủ (ROE)
Doanh lợi tổng tài LTTS
sản ( ROA)

Lợi nhuận sau thuế

0.058

0.042

Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế


0.064

0.04

NVCSH bình quân
Lợi nhuận sau thuế

0.043

0.026

Tổng tài sản bình quân
Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là mối tương quan giữa TSCĐ và các
khoản nợ ngắn hạn, thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp có khả năng trả nợ
hay không. Từ số liệu trên ta thấy năm 2011 con số này đã giảm 0,357 vì vậy tình hình
tài chính của công ty vẫn tốt, công ty kiểm soát được vốn chủ sở hữu
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: Con số này thể hiện khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, ở 2 năm tỷ số này đều <1 nên doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán.
SVTH: Trần Thị Thu Thảo
Lớp QTKD1 – K4

25
GVHD: T.s Lưu Thị Minh Ngọc


×