c) Độ tan
m
100.a
S
=
a = số gam chất tan
m = số gam nớc
dd thu đợc là dd bão hoà
b) Nồng độ mol
M
n
C =
V
n = số mol chất tan
V = thể tích dung dịch (lít)
Chơng VI
Dung dịch
A. Kiến thức trọng tâm
1. Các khái niệm
a) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
b) Dung môi là chất có khả năng khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch.
Dung môi thờng là nớc.
c) Chất tan là chất bị khuếch tán trong dung môi. Chất tan có thể ở dạng rắn, lỏng, khí.
d) Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
e) Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Mỗi dung
dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.
f) Độ tan của một chất trong nớc là số gam chất đó hoà tan trong một 100 gam nớc
để tạo thành dung dịch bão hoà. Độ tan của một chất trong nớc phụ thuộc vào
nhiệt độ.
2. Các biểu thức tính và mối quan hệ
C% =
100.S
100 S+
C
M
=
2
dd H O
10.S
(V V )
M
=
71
a) Nồng độ phần trăm
ct
dd
m
C% 100%
m
=
m
ct
= số gam chất tan
m
dd
= số gam dung dịch
C
M
=
10D.C%
M
D = K/l riêng dd
M = K/l mol chất tan
B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra
V.1. Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn.
B. Dung dịch là hỗn hợp nớc và chất rắn.
C. Dung dịch là hỗn hợp của hai chất lỏng.
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
V.2. Hãy chọn công thức hoá học ở cột (II) sao cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I)
Khái niệm (I) Các công thức (II)
A) Oxit
1. H
2
SO
4
; HCl ; HNO
3
B) Kiềm
2. NaOH ; Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
C) Muối
3. CaO ; Fe
2
O
3
; MnO
2
D) Axit
5. KOH ; NaOH ; Ca(OH)
2
VI.3. Có 4 chất lỏng trong suốt : dung dịch NaOH ; dung dịch NaCl ; dung dịch H
2
SO
4
;
H
2
O. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch.
VI. 4. Để có dung dịch NaOH nồng độ 15% ngời ta làm nh sau:
A) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 g nớc.
B) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 g nớc.
C) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 ml nớc.
D) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 ml nớc.
Chọn cách làm đúng.
VI. 5. Để có dung dịch CuSO
4
nồng độ 0,5M ngời ta làm nh sau :
A) Hoà tan 8 g CuSO
4
vào 100 ml nớc.
B) Hoà tan 8 g CuSO
4
vào 100 g nớc.
C) Hoà tan 8 g CuSO
4
vào 70 g nớc khuấy đều rồi thêm nớc cho đủ 100 ml.
72
D) Hoà tan 8 g CuSO
4
vào 92 g nớc.
Chọn cách làm đúng.
VI. 6. a) Cho 3,1 g Na
2
O vào 6,9 g nớc, tính nồng độ % của dung dịch.
b) Cho 4,9 g H
2
SO
4
vào nớc thu đợc 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol
của dung dịch.
VI. 7. Tính nồng độ % của :
a) Dung dịch hoà tan CaCl
2
bão hoà có độ tan là 23,4 g.
b) Dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ 0,5M (D = 1,2 g/ml).
c) Dung dịch chứa NaOH nồng độ 1M và KOH nồng độ 0,5M có khối lợng
riêng D = 1,3 g/ml.
VI.8. Đồ thị sau đây biểu thị sự hoà tan khí oxi trong nớc :
Hãy cho biết nhiệt độ nào tốt nhất cung cấp oxi cho cá :
A) 0
o
C ; B. 20
o
C ; C. 40
o
C ; D. 5
o
C.
VI. 9. ở 25
o
C dung dịch AgNO
3
bão hoà có độ tan 222 g, nồng độ % của
dung dịch AgNO
3
là :
A) 80,2% ; B) 68,9% ; C) 22,22% ; D) 111%.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
73
VI.10. Hãy chọn câu đúng.
a) CTHH của khí hiđro :
A) 2H B) H
2
C) H2 D)
2
H
b) CTHH của nhôm oxit :
A) AL
2
O
3
; B) O
3
Al
2
; C) Al
2
O
3
; D) Al2O
3
.
b) CTHH của muối ăn :
A) ClNa ; B) NaCl ; C) NaCL ; D) Na
2
Cl
2
VI.11. Cho 2 nguyên tố A và B có hoá trị không đổi. Công thức oxit của A : A
2
O.
Công thức hợp chất với hiđro của B : BH
3
.
Công thức hoá học đúng của hợp chất tạo bởi nguyên tố A và B là :
A) AB ; B) A
2
B
3
; C) A
3
B
2
; D) A
3
B ;
VI.12. Đun nóng dung dịch chất rắn A và giữ ở nhiệt độ không đổi 100
o
C.
Đồ thị sau biểu thị nồng độ dung dịch chứa chất rắn A theo thời gian :
Từ đồ thị rút ra đợc các nhận xét sau :
A) Từ thời điểm t
1
nồng độ dung dịch giảm dần.
B) Tốc độ đun nóng dung dịch giảm dần.
C) Dung dịch trở thành bão hoà, chất rắn A tách khỏi dung dịch.
D) Chất rắn A đợc bổ sung liên tục vào dung dịch.
Chọn câu nhận xét đúng.
VI. 13. Thông tin về 2 khí X, Y đợc biết đến nh sau :
74
không màu, không mùi ;
là đơn chất ;
` Hỗn hợp A có 50% X và 50% Y về thể tích và có tỉ khối so với H
2
là 8,5.
Hỗn hợp A là :
A) CH
4
và H
2
; B) H
2
và O
2
; C) N
2
và O
2
; D) H
2
và CO.
Chọn câu trả lời đúng.
VI. 14 a) Hãy điền vào các ô trong mỗi hàng ngang bên phải những chữ cái của từ
hay cụm từ phù hợp với nội dung ở hàng ngang bên trái.
A) Tên nguyên tố kim loại
có trong thành phần của
đá vôi
B) Chất mà dung dịch làm
giấy quỳ màu tím chuyển
sang màu đỏ
C) Phơng tiện biểu diễn
một chất
D) Chất mà dung dịch làm
giấy quỳ màu tím chuyển
sang màu xanh
E) Khí duy trì sự cháy và
sự hô hấp
F) ở dạng đơn chất là khí
không độc, không cháy ; là
nguyên tố có nhiều trong
thành phần phân đạm.
b) Tìm tên nguyên tố hoá học có trong chữ cái hàng dọc.
VI. 15. Có 2 bình thông nhau đợc ngăn cách bởi khoá K. Bình A có thể tích 20 lít
chứa không khí có áp suất 2 atm. Bình B có thể tích 30 lít không chứa không
khí (chân không) (nhiệt độ hai bình không đổi).
75
Mở khoá K sau một thời
gian áp suất của khí trong
bình A là :
A) 5 atm ; B) 0,8 atm ;
C) 2 atm ; D) 0,5 atm
VI. 16. Đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất a, b, c, d theo nhiệt độ.
a) Từ đồ thị rút ra các nhận xét sau :
Chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là :
A) a, b, c ; B) b, c, d ; C) a, c, d ; D) a, b, d.
b) ở 25
o
C chất có độ tan lớn nhất là :
A) a ; B) b ; C) c ; D) d.
c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ là :
A) d ; B) c ; C) b ; D) a ;
Hãy chọn câu nhận xét đúng.
VI. 17. Em hãy làm thí nghiệm rồi cho biết hiện tợng gì xảy ra khi :
a) Cho thìa muối ăn vào cốc thuỷ tinh đựng dầu hoả.
b) Cho thìa muối ăn vào cốc thuỷ tinh đựng nớc.
c) Cho một mẩu nến (parafin) vào cốc đựng dầu hoả.
d) Cho một mẩu nến (parafin) vào cốc đựng nớc.
e) Nhỏ vài giọt dầu hoả vào cốc đựng nớc.
76