Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
MỤC LỤC
Contents
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
1
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Các danh mục
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm 2010-2012
Bảng 2.2: Cơ cấu NV huy động theo các năm của BIDV Bắc Hải Dương
Bảng 2.3: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi
Bảng 2.5: Chi phí huy động vốn các năm từ 2010-2012
Bảng 2.6: Lượng tiền cho vay qua các năm 2010-2012
Bảng 2.7: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2010
Bảng 2.8: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2011
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2012
Bảng 2.10: Lượng tiền cho hoạt động đầu tư qua các năm 2010-2012
Bảng 2.11: Chi tiết lượng tiền đầu tư các năm 2010-2012
Bảng 2.12: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ các năm 2010-2012
Bảng 2.13: Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động các năm 2010-2012
Bảng 2.14: Phân loại nợ cho vay các năm 2010-2012
Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn các năm 2010-2012
Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ xấu các năm 2010-2012
Bảng 2.17: Vòng quay vốn tín dụng các năm
Bảng 2.18: Một số đối thủ cạnh tranh của BIDV Bắc Hải Dương thời điểm năm 2012
Bảng 2.19: Mô hình SWOT của BIDV Bắc Hải Dương
Bảng 2.20: Lãi suất cạnh tranh của BIDV qua các năm 2010-2012
Bảng 2.21: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2010-2012
Bảng 2.22: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh qua các năm 2010-2012
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
2
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Danh mục hình
Hình 1.1: Trụ sở của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Hình 2.1: Lượng tiền huy động được qua các năm 2010-2012
Hình 2.2: Lượng tiền cho vay qua các năm 2010-2012
Hình 2.3: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2010
Hình 2.4: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2011
Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2012
Hình 2.6: Lợi nhuận trước thuế qua các năm 2010-2012
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
3
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Danh mục từ viết tắt
STT
Từ viết tắt
Nghĩa
1
BIDV
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam
2
TMCP
Thương Mại Cổ Phần
3
NV
Nguồn vốn
4
CKĐT
Chứng khoán đầu tư
5
NH
Ngân hàng
6
NHTM
Ngân hàng thương mại
7
CNĐKKD
Chứng nhận đăng ký kinh doanh
8
CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
9
DN
Doanh nghiệp
10
KH
Khách hàng
11
QHKH
Quan hệ khách hàng
12
TCKT
Tổ chức kinh tế
13
ODA
Official Development Assistance
14
XDCB
Xây dựng cơ bản
15
LNTT
Lợi nhuận trước thuế
16
NHNN
Ngân hàng nhà nước
17
UTĐT
Ủy thác đầu tư
18
hđ
Huy động
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
4
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Lời mở đầu
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, là chất dầu bôi trơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được
diễn ra ^ung tục. Theo sự vận động của nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng
thương mại cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh hội
nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng của những năm gần đây, các NHTM càng
chứng tỏ được tầm quan trọng của mình, là kênh dẫn vốn của nền kinh tế, là cầu nối
để các thành phần kinh tế tiếp cận các nguồn vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các trung gian
tài chính khác và những thách thức do nền kinh tế mang lại, các ngân hàng thương
mại cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động, trình độ, năng lực quản lý của mình để đáp
ứng những yêu cầu đó và nâng cao lợi nhuận, mạng lại sự an toàn cho ngân hàng.
Để trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết trước khi bước vào nghiên cứu
sâu vào chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng trong năm học tới thì bất kỳ sinh viên
nào trong khoa cũng cần phải trải qua quá trình thực tập cơ sở ngành. Bởi vậy, Khoa
Quản Lý Kinh Doanh – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho sinh
viên đi thực tế tại các Doanh Nghiệp, Đơn vị, Ngân hàng. Được sự đồng ý của nhà
trường, trong thời gian qua em đã được Chi Nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam Bắc Hải Dương (BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương)
tiếp nhận về thực tập từ ngày 20/05/2013 đến ngày 15/06/2013.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn cùng các cô, các chú, các
anh(chị) trong Ngân hàng, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành bản
báo cáo này. Tuy nhiên, do trình độ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế
nên bản báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự nhận
xét, góp ý của cô giáo và cán bộ lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng.
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng
dẫn Nguyễn Thị Hải Yến đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập và
viết bản báo cáo này. Nhân đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới quý cơ quan
cùng các chú, các cô, các anh(chị) trong văn phòng BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
đã giúp em tìm hiểu thực tiễn và thu thập tài liệu để hoàn thiện bản báo cáo này.
Nội dung bản báo cáo bao gồm:
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi
Nhánh Bắc Hải Dương.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Chương 2: Thực trạng một số hoạt động tài chính của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam Chi Nhánh Bắc Hải Dương.
Chương 3: Thuận lợi và khó khăn của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương và các
đề xuất hoàn thiện.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
6
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
BẮC HẢI DƯƠNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam
1.1.1.2 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam.
- Tên gọi tắt: BIDV
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại: 04.2220.5544 Fax: 04. 2220.0399
- Email:
- Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời nhất
Việt Nam.
1.1.1.2 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.
- Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
- Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV).
- Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV).
Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn
với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của
dân tộc Việt Nam…
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh bằng
cách:
- Thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965).
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
7
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá
hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nư ớc
(1965- 1975.
- Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989).
- Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước (1990 – nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các
thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính
xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất
nước…
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều
danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân
chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi
mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
1.1.2.1 Thông tin cơ bản về BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
- Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
- Logo:
- Trụ sở: Số 206, Phố Nguyễn Trãi II, Thị Trấn Sao Đỏ, Huyện Chí Linh, Tỉnh
Hải
Dương.
-Điện thoại: (0320) 3883441
-Fax:(0320)3883169
-Website:
-Email:
-Vốn Điều lệ (tại thời điểm 31/12/2012): 230.117.050.000 đồng Việt Nam
- Giấy phép thành lập: 65/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Ngân hàng
Nhà
nước.
- Giấy CNĐKKD: 0106000439 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải
Dương cấp ngày 03 tháng 4 năm 1993, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 3 tháng
3
năm
2006.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
8
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và
các hoạt động khác ghi trong Điều lệ ( theo quyết định 36/2002/QĐ-NHNN
ngày 03/09/2002).
1.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Chi nhánh Bắc Hải
Dương
Được thành lập vào năm 1965, tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phả
Lại và Chi nhánh Cấp 2 trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Hải Dương, với tên
gọi Chi điểm Chi hàng Chí Linh – Hải Dương, BIDV Bắc Hải Dương sau 47 năm
hoạt động đã đứng vững được như ngày nay. Trong năm đầu thành lập, Chi nhánh chỉ
có 3 cán bộ, nhân viên làm việc trong trụ sở vẫn là nhà tranh vách đất với cơ sở vật
chất còn rất đơn sơ, giản dị. Nhưng với tinh thần làm việc hết lòng vì nhân dân, vì đất
nước, với lòng nhiệt huyết sôi sục, tinh thần đoàn kết và sự chỉ đạo sát sao của Nhà
nước, từ những cán bộ nhân viên ấy đã phát triển dần Chi nhánh, mở rộng thêm quy
mô và đưa Chi nhánh lên 1 tầm cao mới.
- Giai đoạn 1965-1975:
Chi điểm Chi hàng Chí Linh – Hải Dương đã cùng với nhân dân tỉnh Hải
Dương và nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp
thời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp
quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông
thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương.
- Giai đoạn 1975-1981:
BIDV Bắc Hải Dương đã cùng nhân dân tỉnh Hải Dương cũng như nhân dân cả
nước khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh để lại, tiếp quản, cải tạo và xây
dựng các cơ sở kinh tế. Chi nhánh đã cung ứng vốn cho các công trình lớn như: 3 tổ
máy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy xi măng Hoàng Thạch...
- Giai đoạn 1981-1990:
Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Chi nhánh Chí Linh –
Hải Dương có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và
quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu
tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi. Ở thời kỳ này đã hình
thành và đưa vào hoạt động nhà máy xi măng Hoàng Thạch do Chi nhánh đầu tư xây
dựng.
- Giai đoạn từ 1990 đến nay:
Mang tên Ngân TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hải
Dương sau 10 năm đổi mới phát triển (1990-2010), đến nay thì BIDV Bắc Hải Dương
đã đạt được những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh cũng như công tác
quản lý:
+Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao.
+Cơ cấu lại các hoạt động theo hướng hợp lý hơn.
+Đầu tư phát triển công nghệ thông tin.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
9
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
+Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức-quản lý, hoạt động, điều hành
theo tiêu thức NH hiện đại.
+Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối
sản phẩm.
+Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực.
+Mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới.
+Tiếp tục giữ vững mục tiêu là Doanh nghiệp vì Cộng đồng của toàn hệ
thống.
Năm 2012, trụ sở BIDV Bắc Hải Dương cao 07 tầng, được xây dựng trên khu
đất rộng 3.935. Tổng diện tích sàn xây dựng gần 3.000. Công trình được BIDV đầu tư
các trang thiết bị tiên tiến, phù hợp với hoạt động của Ngân hàng hiện đại, đảm bảo
các tiện ích, an toàn cho khách hàng giao dịch.
Dự kiến, Công trình hoàn thành vào năm 2014 sẽ đem lại hình ảnh chuyên
nghiệp, hiện đại cho BIDV Bắc Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ
của Chi nhánh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trên địa bàn.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
10
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Hình 1.1: Trụ sở của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Đây là hình ảnh của BIDV CN Bắc Hải Dương được khánh thành vào cuối
năm 2013. Cách đây 47 năm là Chi điếm Chi hàng Chí Linh - Hải Dương, từ năm
1965 chỉ với 3 cán bộ làm việc trong trụ sở vẫn là nhà tranh vách nứa. Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư Phả Lại, Chi nhánh Cấp 2 trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
Hải Dương là tiền thân của BIDV CN Bắc Hải Dương ngày nay.
1.1.3 Quy mô hiện tại của BIDV
- Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới,
1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.
- Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC),
Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh
trong cả nước…
- Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
11
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác
Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng
Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp
BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam
Partners (đối tác Mỹ)…
- Chi nhánh Bắc Hải Dương là 1 trong 117 chi nhánh của toàn hệ thống BIDV
nằm ở phía Bắc tỉnh Hải Dương.
1.1.4 Nhân lực
- Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo
bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ
BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.
- Trong đó BIDV tính đến hết 2012 chi nhánh Bắc Hải Dương có 160 cán bộ,
nhân viên.
1.1.5 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
(ĐVT: tỷ đồng)
S
Năm
2012
Chỉ tiêu
TT
Doanh thu các
hoạt động
Lợi nhuận trước
2
thuế
1
Tổng vốn
3
Vốn cố định
Vốn lưu động
Số
công
nhân
48,96949
17,48086
42,19873
244,2961
1
230,1170
5
150,6192
0
129,4756
3
14,17906
21,14357
160
viên
Số lượng
160
Trình độ
9% Thạc
sĩ,
78% Đại
học
4
Năm
2011
154,1447
8
150
150
9% Thạc
sĩ,
76% Đại
học
Năm
2010
114,87
799
46,255
68
165,59
859
145,99
713
19,601
46
140
140
8%
Thạc sĩ,
75%
Đại học
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm)
1.2 Các ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm, dịch vụ của BIDV
chi nhánh Bắc Hải Dương
Với tư cách hoạt động như 1 Ngân hàng thương mại, hiện nay BIDV chi nhánh
Bắc Hải Dương thực hiện kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực, bao gồm:
+ Huy động vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức
thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức.
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
12
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
+ Đaị lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của
chính phủ, các nước và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các DN hoạt
động tại Việt nam.
+ Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế,
TCTD trong và ngoài nước.
+ Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi
tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT. Thực hiện thanh
toán giữa Việt nam với Lào.
+ Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card,
cung cấp séc du lịch, ATM.
+ Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanh
toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà.
+ Kinh doanh ngoại tệ.
+ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.
+ Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư.
Ngoài chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh tiền tệ thì BIDV cũng thực
hiện các hoạt động khác:
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được
thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách
hàng.
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và
tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý
nhận lệnh trên toàn quốc.
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các
dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của
đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty
phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…
Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại:
1.2.1 Sản phẩm thuộc nghiệp vụ huy động vốn
Khách hàng cá nhân:
- Tiền gửi tích lũy kiều hối
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiết kiệm Tích lũy Bảo An
- Tiền gửi kinh doanh chứng khoán
- Tiền gửi Tài Lộc
- Tiết kiệm dành cho trẻ em
- Tiết kiệm năng động
- Tiền gửi thanh toán
- Trái phiếu bằng VND/USD
Khách hàng tổ chức:
- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi thặng dư
- Tiền gửi như ý
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
13
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Tiền gửi kết hợp
Giấy tờ có giá ngắn hạn
Giấy tờ có giá dài hạn
Tiền gửi ký qũy
Tiền gửi quyền chọn
Tiền gửi tích lũy
Tiền gửi có kỳ hạn
1.2.2 Sản phẩm thuộc nghiệp vụ tín dụng
Tín dụng cá nhân:
- Chiết khấu/Cho vay bảo đảm bằng Giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm
- Cho vay tiêu dùng tín chấp
- Vay mua nhà
- Cho vay du học
- Sản phẩm Thấu chi tín chấp
- Cho vay mua ô tô
Khách hàng Doanh Nghiệp: tín dụng bảo lãnh:
- Tài trợ DN dệt may
- Cho vay trung dài hạn thông thường
- Cho vay đầu tư dự án
- Cho vay thi công xây lắp
- Chiết khấu giấy tờ có giá
- Thấu chi DN
- Cho vay ngắn hạn thông thường
- Tài trợ DN kinh doanh
- Cho vay mua ô tô dành cho khách hàng tổ chức
1.2.3 Sản phẩm dịch vụ
- Thu hộ tại quầy giao dịch
- Tài trợ xuất nhập khẩu
- Ngân hàng lưu ký giám sát
- Thu chi hộ tại đại điểm khách hàng
- Đặt quầy giao dịch tại địa điểm của khách hàng
- Thấu chi tổ chức tín dụng
- Thanh toán liên ngân hàng
- Thanh toán song phương
- Hợp tác thanh toán quốc tế
- Kinh doanh vốn và tiền tệ
- Ngân hàng điện tử
-
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh BIDV Bắc Hải
Dương
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các
bộ phận
Bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh bao gồm ban giám đốc và 11 nhóm
phòng ban. Cơ cấu bộ máy tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
BAN GIÁM ĐỐC
14
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Phòng
Quản
lý rủi
ro
Phòng
Điện
toán
Phòng
Quản
trị tín
dụng
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng
QHKH
Doanh
nghiệp
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Phòng
Quản
lý và
dịch vụ
kho
quỹ
Phòng
Quan
hệ
khách
hàng
Phòng
QHKH
Cá nhân
Phòng
thanh
toán
quốc tế
Phòng
Tổ
chức
Nhân
sự
Phòng
Kế toán
tổng
hợp
Phòng
dịch vụ
khách
hàng
Phòng
DVKH
Doanh
nghiệp
Văn
phòng
Phòng
DVKH
Cá nhân
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm)
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
15
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
1.3.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.2.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc bao gồm: giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc là người có
quyền hạn cũng như trách nhiệm lớn nhất trong Chi nhánh, tiếp theo là Phó giám đốc.
-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc:
+ Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi
hoạt động của Chi nhánh. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông
tin phản hồi từ các phòng ban.
+ Có quyết định chính thức cho một khoản vay. khen thưởng, kỷ luật hay
nâng lương cho các cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh. Có quyền quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng lương cho các cán bộ công nhân
viên trong Chi nhánh.
-Phó giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điều
hành mọi hoạt động chung của toàn Chi nhánh, các nhiệm vụ cụ thể trong việc tổ
chức tài chính, thẩm định vốn.
1.3.2.2 Phòng quan hệ khách hàng
- Chịu trách nhiệm quan hệ với khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay vốn,
lập hồ sơ vay vốn và giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng.
- Trực tiếp điều tra thẩm định các khoản vay của khách hàng.
- Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt thời gian cho vay kể từ khi phát
sinh cho đến khi kết thúc hợp đồng.
1.3.2.3 Phòng quản lý rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng: Tham mưu, quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá
rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh. Cơ cấu lại các khoản vay của
khách hàng theo qui định. Giám sát việc phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro. Thực
hiện việc xử lý nợ xấu, phương án thu hồi nợ xấu,nợ ngoại bảng, xem xét việc giảm
lãi, miễn lãi…
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Đề xuất xây dựng các qui định, biện pháp
quản lý rủi ro tín dụng. Phối hợp, hỗ trợ các phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện,
xử lý các khoản nợ có vấn đề. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành,
thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: Phổ biến các văn bản qui định, quy trình
về rủi ro tác nghiệp và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai đê
phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp. Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin.
- Công tác phòng chống rửa tiền.
- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO.
- Công tác kiểm tra nội bộ: Phối hợp với các đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ
quan có thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại Chi nhánh
theo qui định. Tiếp nhận, xử lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liên
quan.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
16
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
1.3.2.4 Phòng Quản trị tín dụng
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách
hàng theo qui định, qui trình của Ngân hàng và của Chi nhánh.
- Thực hiện tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
các phòng Quan hệ khách hàng theo đúng qui định, gửi kết quả cho phòng Quản trị
rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng qui
trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dich được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân
thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
1.3.2.5 Phòng Thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách
hàng: xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khẩu, xuất khẩu theo đúng quy
chế, thực hiện nhiệm vụ chuyển tiền quốc tế…
- Phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng,
giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại. Theo dõi, đánh giá việc sử dụng
các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ khách
hàng. Tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu dịch vụ của khách hàng. Tiếp nhận các ý kiến phản
hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết.
- Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh
đối ngoại của Chi nhánh; chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an
toàn tiền vốn tài sản của Chi nhánh và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanh
ngoại hối.
- Quản lý hồ sơ, thông tin liên quan đến công tác của Phòng, lập các loại báo
cáo nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành theo quy định.
1.3.2.6 Phòng Dịch vụ khách hàng
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với các khách hàng: bán các sản
phẩm, quản lý tài khoản, thông tin khách hàng, giải ngân vốn vay cho khách hàng, thu
thập các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm/dịch vụ…
- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo
quy định của Nhà Nước và của Ngân hàng, phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các
giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng
từ giao dịch. Thực hiện đúng các quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy định về
bảo mật trong giao dịch của khách hàng. Quản lý, lưu trữ hồ sơ, thông tin và lập các
loại báo cáo, thống kê nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành theo qui định.
1.3.2.7 Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ: quản lý kho
tiền và quỹ nghiệp vụ của ngân hàng và của khách hàng. Chịu trách nhiệm: đề xuất
các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho/quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các
dịch vụ về kho, quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
17
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Các nhiệm vụ khác: theo dõi, tổng hợp các báo cáo tiền tệ, an toàn kho theo
quy định; tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về công tác tiền tệ kho quỹ để
phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận lợi.
1.3.2.8 Phòng Kế hoạch – Tổng hợp
- Công tác kế hoạch – Tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế
hoạch, tổng hợp của Chi nhánh qua các thời kỳ. Xây dựng, tổ chức triển khai và theo
dõi tình hình thực hiện kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. Giúp Giám đốc
quản lý đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Tổng hợp công tác
marketing và phát triển dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh.
- Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn,
chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí
vốn để nâng cao lợi nhuận. Trực tiếp thực hiện kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo
quy định. Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với
khách hàng. Thu thập và báo cáo các thông tin liên quan đến rủi ro thị trường, các sự
cố rủi ro ở chi nhánh và đề xuất phương án xử lý. Lập báo cáo, thống kê phục vụ quản
trị điều hành theo quy định. Ngoài ra, phòng còn phải chịu trách nhiệm quản lý các hệ
số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại
hối của Chi nhánh.
- Các nhiệm vụ khác: Công tác pháp chế - chế độ, làm nhiệm vụ thư ký cho
Ban giám đốc, là thành viên của một số hội đồng theo quy định.
1.3.2.9 Phòng Tài chính – Kế toán
- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán, giám sát tài chính.
- Kiểm tra định kì việc thực hiện chế độ, quy chế, quy trình trong công tác kế
toán, luân chuyển chứng từ và chi tiêu tài chính của các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm
và các phòng nghiệp vụ.
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, trung thực của số liệu
kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính. Thực hiện kiểm soát, lưu trữ, bảo quản,
bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo qui định của Nhà nước.
- Thực hiện quản lý thông tin khách hàng: kiểm soát thông tin kách hàng do bộ
phận khởi tạo hồ sơ thông tin khách hàng khai báo vào phân hệ CIF. Quét, bảo quản,
bảo mật chữ kí, mẫu dấu, hình ảnh.
1.3.2.10 Phòng Điện toán
- Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy trình công
nghệ thông tin tại Chi nhánh. Hướng dẫn, đào tạo, kiểm tra, hỗ trợ các phòng, các đơn
vị trực thuộc Chi nhánh. Hỗ trợ các khách hàng lớn sử dụng các dịch vụ có tiện ích và
ứng dụng công nghệ cao.
- Phối hợp với Trung tâm công nghệ thông tin để triển khai các chương trình,
phần mềm ứng dụng, các dự án hoàn thiện, nâng cấp về nghiệp vụ và quản lý tại Chi
nhánh. Đề xuất kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
18
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Cùng với Trung tâm công nghệ thông tin chịu trách nhiệm về việc: đảm bảo
hệ thống tin học vận hành liên tục, thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ nhu cầu
kinh doanh. Bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh mạng.
1.3.2.11 Phòng Tổ chức – Nhân sự
- Phổ biến, quán triệt các văn bản, quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ
liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực. Đề xuất
việc triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo
đúng quy định.
- Hướng dẫn các phòng thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động.
Quản lý hồ sơ cán bộ, hướng dẫn cán bộ kê khai lý lịch, tài sản, bổ sung lý lịch hàng
năm theo qui định. Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen
thưởng của chi nhánh theo quy định. Thực hiện công tác chính sách đối với cán bộ
đương chức và cán bộ nghỉ hưu của chi nhánh.
- Hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến việc thành lập/chấm dứt hoạt động của
phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm. Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới,
chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm.
1.3.2.12 Văn phòng
-Công tác hành chính: Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu sách báo, công văn đi-đến
theo đúng quy trình, quy chế bảo mật, sử dụng con dấu của Chi nhánh theo đúng quy
định của pháp luật và của BIDV. Ngoài ra, Văn phòng là đầu mối tổ chức hoặc đại
diện cho Chi nhánh trong quan hệ giao tiếp, đón tiếp các tổ chức/cá nhân trong và
ngoài BIDV. Văn phòng xây dựng, thông báo chương trình công tác và lịch làm việc
của Ban giám đốc đến các đơn vị liên quan. Bên cạnh đó, nhiệm vụ tiếp theo của Văn
phòng là triển khai thực hiện công tác phục vụ các cuộc họp, hội nghị do chi nhánh tổ
chức.
-Công tác quản trị hậu cần: Đề xuất với Giám đốc về những biện pháp quản lý,
khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chi nhánh.Đồng thời, thực hiện công
tác quản lý và bảo vệ, khai thác, sử dụng tài sản cố định, cơ sở vật chất trang thiết bị,
công cụ lao động, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
theo đúng quy định, tiết kiệm và hiệu quả. Văn phòng trình duyệt và tổ chức thực hiện
mua sắm các loại tài sản, công cụ… đảm bảo điều kiện làm việc và hoạt động của các
phòng ban của chi nhánh, đảm bảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp. Và đảm
bảo công tác hậu cần, lễ tân cho các cuộc họp, hội nghị.
1.4 Thương hiệu và cam kết của BIDV
1.4.1 Thương hiệu BIDV
- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá
nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.
- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong
những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
19
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong
55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước.
1.4.2 Cam kết
- Với khách hàng: BIDV cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất
lượng cao, tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung
cấp
- Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.
- Với Cán bộ Công nhân viên: Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi
thành công theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh
tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
- Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các
Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như
World Bank, ADB, JBIC, NIB…
- Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của
BIDV.
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
20
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Chương 2
THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA
BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
2.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Bắc Hải Dương
2.1.1 Cơ cấu NV huy động
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thì công tác huy động được
đặt lên hàng đầu. Nguồn vốn huy động không những đóng vai trò quan trọng mà còn
mang tính quyết định đến quy mô, sự ổn định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trong
mọi hoạt động để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn.
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NH.. NH
nhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để phục vụ nhu cầu kinh doanh của
mình nên nguồn vốn được xem như một khoản nợ của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn góp
phần mang lại nguồn vốn cho NH thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nghiệp vụ huy
động vốn là hoạt động tiền tệ, có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với
xã hội. Kết quả đối với nghiệp vụ này là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng những nhu cầu
của nền kinh tế.
Có 3 tiêu chí để đánh giá được hoạt động huy động vốn của BIDV Chi nhánh Bắc Hải
Dương:
-Cơ cấu nghiệp vụ huy động theo thời gian 3 năm gần đây.
-Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.
-Cơ cấu nguôn vốn huy động theo đối tượng gửi.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta trong các năm gần đây, tình hình kinh tế
khó khăn, chậm phát triển nên số vốn huy động được cũng thay đổi. Nguồn vốn mà
chi nhánh BIDV Bắc Hải Dương huy động được qua các năm được thể hiện bằng số
liệu trong bảng sau:
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
21
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động qua các năm 2010-2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2011
Năm 2010
Nghiệp vụ huy động vốn
3.675,47
2.939
2.519,24
Chênh lệch giữa các năm
736,47
419,76
-
Tốc độ tăng trưởng
25%
16,7%
23,8%
(Nguồn: Báo cáo thường niên qua các năm 2010-2012)
Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu, em nhận thấy lượng tiền huy động được của Chi nhánh
tăng đều qua các năm.
- Theo báo cáo hợp nhất đã được kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
(VAS), kết thúc năm tài chính 2010, huy động vốn đạt 2.519,24 tỷ đồng, tăng
trưởng 23,8% so với năm 2009.
- Đến 31/12/2011: huy động vốn cuối kỳ tăng 16,7% so với năm 2010, đạt
2.939 tỷ đồng. Năm 2011 tình hình huy động vốn biến động mạnh so với năm
2010.
- 31/12/2012: tổng nghiệp vụ huy động vốn tăng mạnh nhất trong 3 năm trước
đó, lên đến 3.675,47 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ năm 2011.
Do lượng tiền huy động được hàng năm chủ yếu từ các khoản tiền gửi của
khách hàng, vậy nên em đi phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động được trong các năm
dựa vào lượng tiền gửi của khách hàng
2.1.1.1 Cơ cấu NV huy động theo thời gian của BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương
Bảng 2.2: Cơ cấu NV huy động theo các năm của BIDV Bắc Hải Dương
(ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tổng NV huy động
Trong đó tiền gửi:
1.TG không kỳ hạn
Năm 2012
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
Năm 2011
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
Năm 2010
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
3.675,47
100
2.939
100
2.519,24
100
3.131,5
85,2
2.190.25
74,52
2.191,73
9
87
355,425
11,35
220,558
10,07
224,434
10,24
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
22
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
2.TG có kỳ hạn
- TG có kỳ hạn
dưới 12 tháng
- TG có kỳ hạn
trên 12 tháng
2.776,07
5
1.965,73
9
810,336
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
88,65
1.969,69
2
89,93
70,81
1.371,89
69,65
29,19
597,802
30,35
1.967.30
5
1.307,86
4
659,441
89,76
66,48
33,52
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2010-2012)
Dựa vào bảng số liệu trên em nhận thấy rằng, cơ cấu NV huy động vốn qua các
năm có sự thay đổi. Lượng tiền gửi trong 3 năm liên tiếp (2010-2012) tăng, tuy nhiên
cơ cấu các khoản tiền gửi thì lại thay đổi theo các chiều hướng khác nhau và tỷ trọng
của tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động cũng khác.
-Năm 2010, tổng lượng tiền gửi là 2.191,739 tỷ đồng chiếm 87% tổng lượng
vốn huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,24% tổng
lượng tiền gửi, tương ứng là 224,434 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,76% tổng
lượng tiền gửi năm 2010, tương ứng đạt 1.967,305 tỷ đồng.
-Năm 2011, tổng lượng tiền gửi là 2.190,25 tỷ đồng chiếm 74,52% tổng lượng
vốn huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,07% tổng
lượng tiền gửi, tương ứng là 220,558 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,93% tổng
lượng tiền gửi năm 2011, tương ứng đạt 1.969,692 tỷ đồng.
-Năm 2012, tổng lượng tiền gửi là 3.131,5 tỷ đồng chiếm 85,2% tổng lượng
vốn huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 11,35% tổng
lượng tiền gửi, tương ứng là 355,425 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 88,65% tổng
lượng tiền gửi năm 2012, tương ứng đạt 2.776,075 tỷ đồng.
=> Nhìn vào tỷ trọng của các loại tiền gửi em thấy: Năm 2011, tổng lượng tiền
gửi tăng so với năm 2010, tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi so với tổng nguồn vốn huy
động được lại giảm từ 87% còn 74,52%, năm 2012 thì tổng lượng tiền gửi tính đến
thời điểm cuối năm đã tăng so với năm 2011 và tỷ trọng cũng tăng lên đến 85,2%.
Điều này cho thấy mức ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm kinh tế chậm
phát triển và ngành ngân hàng nói chung cũng như BIDV Bắc Hải Dương cũng không
nằm ngoài sự ảnh hưởng này.
Tỷ trọng của các khoản tiền gửi cũng thay đổi, tỷ trọng của khoản tiền gửi
không kỳ hạn năm 2010 đạt 10,24%, đến năm 2011 giảm còn 10,07%, nhưng năm
2012 tỷ trọng này lại tăng lên đến 11,35%. Tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn thay
đổi ngược chiều với khoản tiền gửi không kỳ hạn, năm 2010 đạt 89,76%, năm 2011
tăng lên 89,93% và đến năm 2012 tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn lại giảm
xuống còn 88,65%. Có thể thấy được năm 2011, tình hình huy động vốn khó khăn
hơn 2 năm 2010 và 2012 nên khách hàng chọn lựa gửi vào tiền gửi có kỳ hạn nhiều
hơn là tiền gửi không kỳ hạn.
2.1.1.2 Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
23
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Công tác huy động vốn được thực hiện huy động cả ở trong và ngoài nước bởi
vậy vốn được huy động từ 2 nguồn nội tệ và ngoại tệ. Nguồn vốn huy động được từ 2
loại tiền trong 3 năm từ 2010-2012 được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
(ĐVT: tỷ đồng)
Năm 2012
Năm 2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
100
2.939
100
2.519,24
100
-NV huy động
3.178,18
bằng nội tệ
86,47
2.317,11
78,84
2.205,34
87.54
-NV huy động bằng
ngoại tệ
13,53
621,89
21,16
313,9
12,46
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
3.675,47
Năm 2010
Tổng NV huy động
497,29
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2010-2012 )
Nhìn vào cơ cấu huy động vốn theo loại tiền trong 3 năm từ 2010-2012 chúng
ta thấy được sự thay đổi giữa các năm. Năm 2010, lượng tiền huy động được bằng nội
tệ đạt 2.205,34 tỷ đồng, tương ứng 87,54% tổng lượng tiền huy động trong năm; số
tiền huy động được còn lại là 313,9 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi, tương ứng chiếm
12,46% lượng vốn huy động trong năm. Năm 2011, cơ cấu huy động vốn có sự thay
đổi; lượng tiền huy động được từ nội tệ giảm, từ ngoại tệ tăng. Cụ thể, NV huy động
từ nội tệ đạt 2.317,11 tỷ đồng, tương ứng 78,84%; NV huy động từ ngoại tệ đạt
621,89 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi, tương ứng 21,16%. Năm 2012, lượng tiền huy động
từ ngoại tệ giảm và từ nội tệ tăng so với năm 2011. NV huy động được từ nội tệ tăng
lên đến 3.178,18 tỷ đồng, NV huy động được từ ngoại tệ đạt 497,29 tỷ đồng ngoại tệ
quy đổi tương ứng đạt 13,53% tổng lượng vốn huy động được trong năm, giảm 124,6
tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân có sự thay đổi này là do năm 2011, kinh tế
trong nước khó khăn nên nguồn vốn huy động được từ nội tệ giảm, ngoại tệ tăng; năm
2012 kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nên số vốn huy động được từ nội tệ đã tăng so
với năm 2011.
2.1.1.3 Cơ cấu NV huy động theo đối tượng
Dựa vào đối tượng gửi tiền vào NH, BIDV Bắc Hải Dương cũng như toàn bộ
hệ thống BIDV chia nguồn vốn huy động thành 2 loại:
-NV huy động từ dân cư
-NV huy động từ các tổ chức kinh tế
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
24
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Để thấy rõ hơn sự thay đổi trong cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi em
phân tích số liệu huy động vốn trong 3 năm gần đây (2010-2012) trong bảng dưới
đây:
Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi
(ĐVT: tỷ đồng)
Năm 2012
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2010
Tỷ
Số tiền
trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
3.675,47
100%
2.939
100%
2.519,24
100%
-NV huy động
từ dân cư
474,11
13,95%
383,26
13,04%
296,58
11,77%
-NV huy động
từ các TCKT
2.925,2
86,05%
2.555,74
86,96%
2.222,66
88,23%
Tổng NV
huy động
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2010-2012)
Hoạt động huy động vốn trong 3 năm liên tiếp từ 2010-2012 có sự thay đổi về
cơ cấu dựa theo đối tượng gửi. Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2010 đạt 296,58
tỷ tương đương chiếm 11,77% tổng lượng vốn huy động, năm 2011 số vốn huy động
được từ dân cư tăng 86,68 tỷ đồng so với năm 2010 tương đương chiếm 13,04% tổng
lượng vốn huy động được của năm và hết năm 2012 Chi nhánh đã huy động được từ
dân cư 474,11 tỷ đồng, con số này chiếm 13,95% tổng lượng vốn huy động của cả
năm và tăng 90,85 tỷ đồng so với năm 2011. Nguồn vốn huy động từ các TCKT tăng
đều hàng năm nhưng về tỷ trọng lại có sự chuyển hướng ngược so với Nv huy động
được từ dân cư. Năm 2010, BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương huy động được 2.222,66
tỷ đồng từ các tổ chức kinh tế, tương đương chiếm 88,23% lượng vốn huy động dược
trong năm. Sang năm 2011, lượng vốn huy động được từ TCKT tăng lên đến 2.555,74
tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng lại giảm xuống còn 86,96% so với tổng lượng vốn huy
động được trong năm. Và năm 2012, Chi nhánh huy động được 2.925,2 tỷ đồng từ các
tổ chức kinh tế, tương ứng chiếm 86,05% tổng lượng vốn huy động được trong năm,
tỷ trọng giảm nhẹ so với năm 2011.
2.1.2 Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là toàn bộ số tiền ngân hàng phải bỏ ra để có được số
vốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác. Nếu như các yếu tố khác không
đổi, ngân hàng sẽ huy động vốn bằng cách cung cấp các loại hình gửi tiền có chi phí
thấp nhất, hay thu nhập ròng tạo ra từ việc sử dụng các nguồn vốn huy động này là
lớn nhất sau khi đã trừ đi mọi chi phí. Nếu một ngân hàng có thể huy động tiền từ các
nguồn có chi phí thấp nhất và đầu tư vào các tài sản có mức lãi suất cao nhất, ngân
SV: Vũ Thị Hồng Nhung
25
Báo cáo thực tập cơ sở ngành