Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 25 bài cửa sông6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.26 KB, 3 trang )

Giáo án tiếng việt lớp 5
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC :

TCT 49:

CỬA SÔNG

I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi trảy, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài thơ: với giọng đọc tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy
chung, biết nhớ cội nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
TĐ : Biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi phần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ : 5’
Kiểm tra 2 HS

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi

Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:

33’

a.Giới thiệu bài:



- HS lắng nghe

b/ Luyện đọc :

- 1HS đọc toàn bài
HS lắng nghe
- HS đọc khổ nối tiếp

- HD đọc các từ ngữ khó :tôm rảo,
lấp loá, cần mẫn, then khoá

+Đọc các từ ngữ khó


Giáo án tiếng việt lớp 5

+ HS đọc chú giải
- 2HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c/ Tìm hiểu bài :
Khổ 1: Cho HS đọc
+

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng

Lớp đọc thầm + TLCH

những từ ngữ nào để nói về nơi sông
chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì


*Là cửa, nhưng không then khoá/ Cũng

hay?

không khép lại bao giờ.Bằng cách ấy,
tg làm người đọc hiểu ngay thế nào là
cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen
thuộc.

Khổ 2 + 3 + 4 + 5: Cho HS đọc
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa

*Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại

điểm đặc biệt như thế nào?

để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy
vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với
đất liền, nơi cá tôm tụ hội, nơi tiễn đưa
người ra khơi,...

Khổ 6: Cho HS đọc

Dành cho HSKG

+ Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp

* Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt


tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của

cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt

cửa sông đối với cội nguồn?

cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống.


Giáo án tiếng việt lớp 5
+

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng

Lớp đọc thầm + TLCH

những từ ngữ nào để nói về nơi sông
chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì

*Là cửa, nhưng không then khoá/ Cũng

hay?

không khép lại bao giờ.Bằng cách ấy,
tg làm người đọc hiểu ngay thế nào là
cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen
thuộc.
Bỗng ... một vùng núi non.Phép nhân
hoá giúp tg nói được “ tấm lòng” của
sông không quên cội nguồn.


HĐ 3: Đọc diễn cảm :

-3HS nối tiếp đọc

Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện

- Đọc theo hướng dẫn GV

đọc đoạn 3+4
- HS TB thuộc 3,4 khổ thơ, HSKG
thuộc cả bài.
- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc

- Đọc thuộc lòng + thi đọc
- Lớp nhận xét

Nhận xét + khen những HS đọc thuộc,
hay
3.Củng cố, dặn dò : 2’
Nhận xét tiết học

HS nhắc lại nội dung của bài



×