Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

KH giang dây toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 9 trang )

PHÇn sè häc

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y to¸n 6

3


Tuầ
n

Tiết

Tên bài dạy

1

Chơng I : Ôn tập và bổ túc về
số tự nhiên.
Tập hợp . phần tử của tập hợp

2

Tập hợp các số tự nhiên

1
(HK
I)

3

Ghi số tự nhiên



4

Số phần tử của một tập hợp
Tập hợp con

5

Luyện tập

2

6

7

Phép cộng và phép nhân

Luyện tập 1

Mục tiêu
+ HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các
ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong
đời sống.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời
của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu ; .
+ HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các
quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
+ HS phân biệt đợc các TH N ; N* , biết sử dụng
các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số

tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên.
+ HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và
chữ số trong hệ thập phân.
+ HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
+ HS thấy đựơc u điểm của hệ thập phân trong việc
ghi số và tính toán.
+ HS hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử,
có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có
thể không có phần tử nào.
+ HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm
tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là
tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng
đúng các kí hiệu và .
+ HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lu ý các
trờng hợp phần tử của một tập hợp đợc viết dới
dạng dãy số có quy luật).
+ Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán
thực tế.
+ HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng, phép nhân số tự nhiên ; tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết
phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó.
+ HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài
tập tính nhẩm, tính nhanh.
4
+ HS biết vận dụng hợp lí các tchất của
phép
cộng và phép nhân vào giải toán.
+ Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng,


Tích hợp
môi trờng

Ghi
chú


PHần hình học
Tuần Tiết
1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6


6

7

7

Tên bài dạy

Mục tiêu

Tích hợp
môi trờng

+ HS nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng.
+ Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không
thuộc đờng thẳng
Ba điểm thẳng hàng
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai
điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một
điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai
Đờng thẳng đi qua hai điểm
điểm phân biệt.
Thực hành trồng cây thẳng hàng HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng
với nhau dựa trên khái niệm ba đờng thẳng hàng.
+ HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác
Tia
nhau.
+ HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng

nhau.
Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Đoạn thẳng
+ Biết vẽ đoạn thẳng.
+ Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia.
Đánh giá mức độ:
Kiểm tra viết
- Nhận biết và hiểu đợc: điểm ; đờng thẳng; ba
điểm thẳng hàng; tia; đoạn thẳng.
- Nhận biết và hiểu đợc quan hệ giữa điểm và đờng
thẳng; vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng; giữa hai
Điểm. Đờng thẳng

5

Ghi
chú


8

8

Độ dài đoạn thẳng

9

9


Khi nào AM + MB = AB

10

10

Vẽ đoạn thẳng biết độ dài

11

11

Trung điểm của đoạn thẳng

12

12

18

13

Kiểm tra viết học kì I

14

Trả bài kiểm tra học kì I (phần

19


Ôn tập học kì I

hình học)

tia.
HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
+ HS biết sử dụng thớc đo độ dài đoạn thẳng.
+ Biết so sánh hai đoạn thẳng.
HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm
giữa hai điểm khác.
+ HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm
M
sao
cho
OM = m (đơn vị đo độ dài ) (m > 0).
+ Trên tia Ox, nếu OM = a , ON = b và a < b thì M
nằm giữa O và N.
HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
HS nhận biết đợc 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn
thẳng.
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia,
đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (khái niệm,
tính chất, cách nhận biết).
Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có
chia khoảng, com pa, vẽ đoạn thẳng.
Đánh giá mức độ lĩnh hội các kiến thức của HS về:
- Biết các khái niệm về điểm; đờng thẳng; tia; đoạn

thẳng; điểm thuộc; không thuộc đờng thẳng; 3
điểm thẳng hàng- không thẳng hàng; điểm nằm
giữa 2 điểm; 2 đt song song; cắt nhau; trùng nhau;
2 tia đối nhau - trùng nhau. Biết khái niệm về độ
dài đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng.
+ HS nắm đợc kết quả chung của cả lớp về: % giỏi,
khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân.
+ Nắm đợc những u điểm đã đạt đợc, những sai
lầm mắc phải.
6


20

15

Nửa mặt phẳng

21

16

Góc

22

17

Số đo góc


23

18

ã
ã
ã
Khi nào thì xOy
+ yOz
= xOz

Vẽ góc cho biết số đo

24

19

25

20

Tia phân giác của góc

26

21

Thực hành: Đo góc trên mặt đất

27


22

Thực hành: Đo góc trên mặt đất

28

23

Kiểm tra viết

+ HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng
bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
+ HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm
nằm trong góc.
HS biết vẽ góc, đặt tên góc. Nhận biết điểm nằm
trong góc.
+ HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số
đo của góc bẹt là 1800.
+ HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
+ HS nhận biết và hiểu khi nào thì
ã
ã
ã
.
xOy
+ yOz
= xOz
+ HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai

góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau,
hai góc kề bù.
HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia
Ox, bao giờ cũng vẽ đợc một tia và chỉ một tia Oy
sao cho góc xOy = m0 (0 < m < 180).
+ HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
+ HS hiểu đờng phân giác của góc là gì ?
HS hiểu cấu tạo của giác kế.
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện
những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS.
HS hiểu cấu tạo của giác kế.
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện
những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS.
Đánh giá mức độ:
- Nhận biết và hiểu đợc khái niệm : Nửa mặt
phẳng; góc; góc vuông; góc nhọn; góc tù; góc bẹt;
hai góc kề nhau; hai góc bù nhau; hai góc kề bù;
7


khái niệm số đo góc.
- Nhận biết và hiểu đợc quan hệ giữa tia nằm giữa
hai tia; tia phân giác của góc.
29

24

Đờng tròn


30

25

Tam giác

31

26

Ôn tập chơng II

32

27

Ôn tập học kì II

36

28

Kiểm tra viết học kì II

37

29

Trả bài kiểm tra học kỳ II.


+ Hiểu đờng tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
+ Hiểu thế nào là cung, dây cung đờng kính, bán
kính.
+ Định nghĩa đợc tam giác.
+ Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
: Hệ thống hoá kiến thức về góc.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng tròn, tam giác.
+ Bớc đầu tập suy luận đơn giản.
-Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com
pa, vẽ hình
Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về góc.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng tròn, tam giác.
+ Bớc đầu tập suy luận đơn giản.
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa,
vẽ hình.
Đánh giá mức độ lĩnh hội các kiến thức của HS về:
- Nhận biết và hiểu đợc khái niệm : Nửa mặt
phẳng; góc; góc vuông; góc nhọn; góc tù; góc bẹt;
hai góc kề nhau; hai góc bù nhau; hai góc kề bù;
khái niệm số đo góc.
- Nhận biết và hiểu đợc quan hệ giữa tia nằm giữa
hai tia; tia phân giác của góc.
- Biết khái niệm đờng tròn; hình tròn; tâm; cung;
dây cung; đờng kính; bán kính. Biết khái niệm về
tam giác và các yếu tố của nó.
+ HS nắm đợc kết quả chung của cả lớp về: % giỏi,
8



khá, trung bình và kết quả của từng cá nhân.
+ Nắm đợc những u điểm đã đạt đợc, những sai
lầm mắc phải.

9


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO HUYỆN TƯ NGHĨA
TRƯỜNG THCS NGHĨA HÒA

KẾ HOẠCH BỘ MÔN
TOÁN 6

10
Năm học: 2007


11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×