Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo án công nghệ 6 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.05 KB, 79 trang )

Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

Tuần: 1
Tiết:1

Ngày soạn:14/8/2010
Ngày dạy: 16/8/2010
BÀI MỞ ĐẦU

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Khái qt vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
-Mục tiêu và chương trình và SGK cơng nghệ 6 phân mơn kinh tế gia đình.
2. Kỹ năng :
-Rèn cho học sinh học tập chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh, sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình.
- HS : SGK, tập ghi, VBT
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tồ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Vào bài: Giới thiệu sơ về bộ môn và ghi đề bài
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình


- Gọi HS trả lời:
- Trả lời:
+ Thế nào là gia đình?
+ Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên,
được ni dưỡng giáo dục, chuẩn bị
nhiều mặt cho cuộc sống tương lai: …
+ Trong gia đình nhu cầu của các thành
+ Gia đình cho chúng ta những gì?
viên được đáp ứng và cải thiện dựa vào
mức thu nhập của gia đình.
+ Trách nhiệm của mỗi thành viên trong +Làm tốt các cơng việc của mình.
gia đình như thế nào?
+ Là thành viên trong gia đình, các em + Đối với gia đình ( cần học tập để biết
và làm những cơng việc gia đình, chuẩn
có trách nhiệm như thế nào?
bị cho cuộc sống tương lai)
+ Trong gia đình có những cơng việc + Tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình
bằng tiền, bằng hiện vật - cho ví dụ :
nào cần phải làm?
- Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu
cho các nhu cầu của gia đình một cách
+ Thế nào là kinh tế gia đình ?
hợp lý.

Đồn Thị Thu Trang

1


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

- Chốt lại, ghi bảng:

cơng nghệ 6
+ Làm các cơng việc nội trợ trong gia
đình

- Ghi bài:
I-Vai trò của gia đình và kinh tế gia
đình
- Gia đình là nền tảng của xã hội
- Trách nhiệm thành viên: góp
phần làm gia đình văn minh, hạnh
phúc.
- Kinh tế gia đình: tạo ra và sử
dụng nguồn thu nhập trong gia đình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng qt của chương trình
SGK và phương pháp học tập mơn học
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời:
+ Nhiệm vụ phân mơn KTGĐ
+Góp phần hình thành nhân cách tồn
diện cho HS, giáo dục hướng nghiệp…
+ Mơn KTGĐ cho học sinh những kiến + Ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở và
thu chi trong gia đình, biết khâu vá,
thức gì, kĩ năng nào?
+ Mơn KTGĐ giúp cho học sinh có cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm…
những thái độ như thế nào?
- GV giới thiệu:
- Lắng nghe
+ Nội dung chương trình : Một số kiến

thức kĩ năng của từng chương về ăn
mặc, ở, thu, chi trong gia đình, điểm - Ghi bài:
mới của SGK
II-Mục tiêu của chương trình CN6,
- Ghi bảng
phân mơn KTGĐ:
Góp phần hình thành nhân cách tồn
diện cho HS, giáo dục hướng nghiệp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn
- Gọi HS trả lời:
+ Để học tập tốt bộ môn cần có

III. Phương pháp học tập

phương pháp học tập như thế nào?

- Chủ động

- Nhận xét, ghi bài

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống

4. Củng cố:

Đồn Thị Thu Trang

2


Trường THCS Nguyễn Văn Linh


cơng nghệ 6

- Thế nào là một gia đình? Thế nào là KTGĐ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8
- Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bơng, vải tơ tằm, vải xa tanh…)

Tuần: 1
Tiết: 2

Ngày soạn:14/8/2010
Ngày dạy:17/8/2010

Bài1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải
2. Kỹ năng :
- Phân biệt được 1 số vải thơng dụng
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hố học. Các loại vải.
- HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là gia đình? Thế nào là KTGĐ ?

3. Vào bài: Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về
chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
một số loại vải thường dùng trong may mặc
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời:
+ Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được + 3 loại: vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa
phân thành mấy loại vải chính?
học, vải sợi pha.
+ Kể các dạng sợi có từ thiên nhiên?
+ Sợi tơ tằm, sợi đay, sợi bông…
+ Dựa vào tranh hình 1-1, tóm tắt quy trình + Trình bày quy trình sản xuất
sản xuất vải sợi bơng, vải tơ tằm.

Đồn Thị Thu Trang

3


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Giới thiệu quy trình sản xuất vải sợi + Lắng nghe
thiên nhiên: Quả bơng sau khi thu hoạch
giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để
kéo thành sợi dệt vải - dệt thủ cơng hoặc

bằng máy.
+ Quan sát, nêu đặc điểm, tính chất của
-GV đưa bộ mẫu vải, thử nghiệm vò vải,
vải sợi thiên nhiên
đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS
- Ghi bài:
quan sát và nhận biết tính chất vải.
I-Nguồn gốc, tính chất các loại vải.
- Chốt lại, ghi bảng
1/ Vải sợi thiên nhiên
a/ Nguồn gốc. Dệt bằng các dạng sợi
có sẳn trong thiên nhiên
b/ Tính chất: Mặc thống mát, dể bị
nhàu, đốt vải tro bóp dể tan.
Hoạt động2: Tìm hiểu nguồn gốc , tính chất vải sợi hóa học
- Gọi HS trả lời dựa vào tranh hình 1- 2
- Trả lời:
+ 2 loại: vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp.
+ Vải sợi hố học chia làm mấy loại
+ Quy trình sản xuất vải sợi hố học.
+ Nêu quy trình sản xuất 2 loại vải
- Giới thiệu: Sản xuất vải sợi hố học nhờ + Lắng nghe
có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng,
ngun liệu rất dồi dào và giá rẻ.
- Quan sát, nêu đặc điểm tính chất của
- GV thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng
vải sợi hóa học
vải vào nước cho HS quan sát, xác đònh
tính chất của 2 loại vải sợi hóa học
- Chốt lại, ghi bảng


- Ghi bài:
2/ Vải sợi hố học :
a/ Nguồn gốc : Dệt bằng các loại sợi do
con người tạo ra từ một số chất hố học
b/ Tính chất :
-Vải sợi nhân tạo: Mặc thống mát, ít
nhàu, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
-Vải sợi tổng hợp: mặc bí, bền đẹp,
khơng nhàu, đốt vải, tro bóp khơng tan.

5. Củng cố:
-Làm bài tập trang 8 SGK.
-Đáp án: + Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp
+ Sợi visco, axêtát, gổ, tre, nứa.
+ Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá.
6. Hướng dẫn về nhà:

Đồn Thị Thu Trang

4


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8
- Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bơng, vải tơ tằm, vải xa tanh…)


Tuần: 2
Ngày soạn:22/8/2010
Tiết: 3
Ngày dạy: 24/8/2010
Bàài 2: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TT)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải
2. Kỹ năng :
- Phân biệt được 1 số vải thơng dụng
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hố học. Các loại vải.
- HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tồ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 1 trang 10 SGK.
Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học
3. Vào bài: Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi
thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy còn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế nào?
Làm thế nào để phân biệt các loại vải?
4. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu vải sợi pha


Đồn Thị Thu Trang

5


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành - Quan sát, rút ra nguồn gốc của vải sợi
phần sợi pha và rút ra nguồn gốc vải sợi pha.
pha.
- Gọi HS đọc nội dung trong SGK
- HS đọc nội dung trong SGK
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm xem các - Hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo
mẫu vải sợi pha.
cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên ?
Vải sợi hố học ?
+Dựa vào ví dụ SGK. Nêu tính chất của + Nêu tính chất của vải sợi pha.
vải sợi pha.
Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco
(pevi) tương tự vải peco.
- Giới thiệu: Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân
- Lắng nghe
tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá
thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
- Chốt lại, ghi bảng

- Ghi bài:

3/ Vải sợi pha :
a/ Nguồn gốc : Dệt bằng sợi pha
b/ Tính chất : Có ưu điểm của các loại
sợi thành phần.
Hoạt động2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: vò - HS làm việc theo nhóm: vò vải, đốt sợi
vải và đốt sợi vải, điền bảng 1
vải, điền bảng 1. Đại diện nhóm báo cáo,
- Thí nghiệm vò vải, đốt sợi vải để phân các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
biệt các mẫu vải, đối chiếu kết quả
- Gọi HS đọc thành phần sợi vải trong các - Đọc thành phần sợi vải,
khung của hình 1-3 và những băng vải nhỏ
do GV và HS sưu tầm được.
+ Phân loại các loại vải theo thành phần
sợi vải
+ Có thể phân biệt các loại vải bằng cách
nào?
- Chốt lại, ghi bảng

+ Phân biệt các loại vải
+ Đốt, vò vải, đọc thành phần sợi vải
- Ghi bài:
II-Thử nghiệm để phân biệt một số loại
vải
1/ Điền tính chất của một số loại vải
2/ Thử nghiệm để phân biệt một số
loại vải: vò vải, đốt sợi vải

Đồn Thị Thu Trang


6


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6
3/ Đọc thành phần sợi vải trên các
“mạc” áo quần

5. Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ. Đọc mục có thể em chưa biết.
- Có thể phân biệt các loại vải bằng cách nào?
6.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài phần ghi nhớ. Làm bài tập 2, 3 / 10 SGK
- Đọc trước bài 2. Sưu tầm một số mẫu trang phục. Trả lời các câu hỏi SGK
Tuần: 2
Ngày soạn:22/8/2010
Tiết:4
Ngày dạy: 25/8/2010
Bài 3:
LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục,
2. Kỹ năng :
- Lựa chọn trang phục cho phù hợp
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh về các loại trang phục, cách lựa chọn vải có màu sắc, hoa văn phù

hợp với vóc dáng cơ thể.
- HS : Đọc trước bài
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao vải pha được dùng phổ biến trong may mặc?
Cách phân biệt vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học?
3. Vào bài: Mỗi người có một đặc điểm về lứa tuổi, vóc dáng, hồn cảnh… Vậy
phải lựa chọn trang phục như thế nào để phù hợp với mình?
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm trang phục
- u cầu HS đọc thơng tin SGK
- Đọc
+ Trang phục là gì?
+ Trả lời, nhận xét, bổ sung
- Treo tranh, u cầu HS quan sát, rút ra kết - Quan sát, rút kết luận
luận
- Lắng nghe

Đồn Thị Thu Trang

7


Trng THCS Nguyn Vn Linh

cụng ngh 6


- Ging gii, nhn xột, ỏnh giỏ cõu tr li
ca HS
- Cht li, ghi bng

- Ghi bi:
1. Trang phc l gỡ?
Trang phc gm:
- Qun ỏo v cỏc vt dng i kốm
- Qun ỏo l quan trng nht
Hoaùt ủoọng2: Tỡm hiu cỏc loi trang phc
- Treo H1.4, hng dn HS quan sỏt, tr li - Quan sỏt, tr li, nhn xột, b sung:
+ Nờu cỏc cỏch phõn loi trang phc?
+Thi tit, tỏc dng ca trang phc, la
tui, gii tớnh
+ Nờu tờn v cụng dng ca tng loi trang + Trang phc i hc, lao ng, i chi v
phc
chc nng: thoỏng mỏt, mc p, bo v.
- Yờu cu HS tho lun nhúm, tr li:
- Tho lun, i din nhúm tr li, nhn
xột, b sung
+ Nờu tờn cỏc b mụn th thao khỏc nhau,
+ ỏ banh, cu lụng, búng chuyn, ua
mụ t trang phc ca cỏc b mụn ú.
xe
+ Mụ t trang phc ca ngnh y, nu n
+ Ngnh y: Mu trng, cú qun ỏo, gng
- Nhn xột, ỏnh giỏ, a ra cõu tr li
tay, m, khu trang
chớnh xỏc

- Cht li, ghi bng
- Ghi bi:
2. Cỏc loi trang phc:
- Cú th phõn loi trang phc da vo:
+ Thi tit
+ Tỏc dng ca trang phc
+ La tui
+ Gii tớnh
Hoaùt ủoọng3:Tỡm hiu chc nng ca trang phc
- Gi HS tr li:
- Tr li, b sung
+ Ngi vựng lnh, vựng xớch o mc
+ Vựng lnh: ỏo m, khn, m len.., vựng
trang phc nh th no?
núng: Mc trang phc mỏt m, hỳt m hụi
+ Vn ng viờn ua xe mc nh th no?
+ M bo him, gng tay, qun ỏo th thao
+ Nờu cỏc vớ d khỏc
+
- Cho HS rỳt ra kt lun
- Rỳt kt lun, b sung, ghi bi:
+ Chc nng ca trang phc?
3. Chc nng ca trang phc:
+ Th no l mc p?
- Bo v c th
- Nhn xột, ỏnh giỏ, a ra cõu tr li
- Lm p: Khi trang phc phự hp vi
chớnh xỏc, cht li, ghi bng
vúc dỏng, la tui, hon cnh v c x
khộo lộo

5. Cng c:

on Th Thu Trang

8


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Trang phục là gì? Thế nào là mặc đẹp?
- Lựa chọn một bộ trang phục đi chơi phù hợp
6. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp, hồn thành các
u cầu in nghiêng, câu hỏi trong SGK

Tuần: 3
Tiết:5

Ngày soạn:29/8/2010
Ngày dạy: 31/8/2010
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TT)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục,
2. Kỹ năng :
- Lựa chọn trang phục cho phù hợp
3. Thái độ :

- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh về các loại trang phục, cách lựa chọn vải có màu sắc, hoa văn phù
hợp với vóc dáng cơ thể.
- HS : Đọc trước bài
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Trang phục là gì? Kể tên các loại trang phục mà em biết
Trang phục có chức năng gì. Thế nào là mặc đẹp, cho ví dụ.
3. Vào bài: Mỗi người có một lứa tuổi, vóc dáng … khác nhau. Vậy phải lựa chọn
loại vải, kiểu may như thế nào để phù hợp tơn lên vẻ đẹp và che khuyết điểm của mình?
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng
- u cầu HS đọc bảng 2/13 SGK
- Đọc
- Treo tranh, u cầu HS quan sát, trả lời
- Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Với vóc dáng của mình, em nên chọn vải
như thế nào?
- Rút kết luận
- Rút kết luận
- Treo h1.6, u cầu HS quan sát, đọc bảng - Nêu nhận xét

Đồn Thị Thu Trang

9



Trng THCS Nguyn Vn Linh

cụng ngh 6

3 rỳt ra nhn xột v nh hng ca kiu
may n vúc dỏng ngi mc
+ T ú, hóy nờu cỏch chn vi cho tng
dỏng ngi hỡnh 1.7
- Ging gii, nhn xột, ỏnh giỏ cõu tr li
ca HS
- Cht li, ghi bng

+ Chn loi vi phự hp cho 4 dỏng ngi:
cao gy, cõn i, thp bộ, thp mp
- Lng nghe
- Ghi bi
1. La chn vi, kiu may:
- Mu sc, hoa vn, cht liu vi
- Kiu may: ng nột chớnh, tay, c
Phự hp s lm cho ngi mc p, hp
dn hn
Hoaùt ủoọng2: Tỡm hiu cỏch chn vi, kiu may phự hp vi la tui
- Hng dn HS c thụng tin SGK, tr li - c, nhn xột, b sung:
+ Tui s sinh, mu giỏo nờn chn trang
+ S sinh, tr em: Trang phc thoỏng mỏt,
phc nh th no?
mu sc, hỡnh nh sinh ng
+ Thanh thiu niờn, ngi ng tui chn

+ Thanh niờn: Mu sc cht liu phong
trang phc nh th no
phỳ. Ngi ng tui: Nhó nhn, lch s.
+ Vỡ sao phi chn vi, kiu may phự hp
- Vỡ mi la tui cú c im, nhu cu khỏc
vi la tui
nhau
- Nhn xột, ỏnh giỏ cõu tr li ca HS, a - Lng nghe
ra cõu tr li ỳng
- Cht li, ghi bng
- Ghi bi:
Cn chn trang phc (loi vi, kiu may..)
phự hp vi la tui
Hoaùt ủoọng3:Tỡm hiu s ng b ca trang phc
- Treo h1.8, yờu cu HS quan sỏt, tr li:
- Quan sỏt, tr li, b sung
+ Nhn xột v s ng b ca trang phc?
+ ng b: Qun ỏo, vt dng , mu sc
+ Hóy mụ t b trang phc mc i chi hp lm ngi mc p hn
vi em nht
+ Mụ t trang phc i chi
- Nhn xột, ỏnh giỏ cõu tr li ca HS
- Lng nghe
- Cht li, ghi bng.
- Ghi bi:
S ng b lm ngi mc thờm duyờn
dỏng, lch s, tit kim tin mua sm.
5. Cng c:
- Mu sc, hoa vn, cht liu vi nh hng nh th no n vúc dỏng. Chn loi vi
phự hp vi vúc dỏng ca em.

- Mc p cú hon ton ph thuc vo kiu mt v giỏ tin ca trang phc khụng?
Hóy gii thớch vỡ sao?
6.Hng dn v nh:
- Hc bi

on Th Thu Trang

10


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Chuẩn bị bài mới: Tự nhận xét về vóc dáng của bản thân. Từ đó, dự kiến lựa chọn
loại vải, kiểu may phù hợp với cơ thể.
Tuần: 3
Ngày soạn:30/8/2010
Tiết: 6
Ngày dạy: 1/9/2010
Bài 3:
THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Nắm vững hơn những kiến thức về lựa chọn trang phục
2. Kỹ năng :
- Lựa chọn trang phục, kiểu may, vải phù hợp với bản thân, đạt u cầu thẩm mỹ và
chọn được 1 số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.

II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu vật, tranh ảnh có liên quan
- HS : Ơn lại cách lựa chọn trang phục trang phục
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thực hành, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra 15’:
Đề 1: Câu 1: Trang phục là gì? Kể tên một số loại trang phục và mơ tả các trang
phục đó (6 điểm)
Câu 2: Theo em thế nào là mặc đẹp. Cho ví dụ (4 điểm)
Đề 2: Câu 1: Kể tên các cách phân loại trang phục. Dựa vào cơng dụng của trang
phục có thể phân thành các loại trang phục nào (6 điểm)
Câu 2: Nêu cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. Hãy
chọn trang phục phù hợp với người có vóc dáng cao, gầy (4 điểm)
3. Vào bài: Sau khi đã tìm hiểu lý thuyết, tiết này cuhngs ta sẽ thực hành vận dụng
kiến thức để chọn được trang phục với loại vải, kiểu may phù hợp
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Làm việc cá nhân: Lựa chọn trang phục cho bản thân
- Ghi u cầu lên bảng
Ghi bài:
+ Nhận xét vóc dáng, lứa tuổi của em
+ Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục
mặc đi chơi mùa lạnh, một bộ trang phục
mặc ở nhà

Đồn Thị Thu Trang


11


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6
+ Lựa chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
+ Nhận xét vóc dáng, lứa tuổi của em
+ Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục
mặc đi chơi mùa lạnh, một bộ trang phục
mặc ở nhà
+ Lựa chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp
- Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm việc
- Gọi cá nhân trả lời, nhận xét, bổ sung, GV
đưa ra câu trả lời phù hợp

- Từng HS ghi vào vở:
+ Đặc điểm vóc dáng của bản thân
+ Kiểu quần áo định may
+ Chọn chất liệu vải, màu sắc, hoa văn phù
hợp với vóc dáng, kiểu may.
+ Chọn vật dụng kèm theo.
- Báo cáo, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe

Hoaït ñoäng2: Hoạt động theo nhóm: Chọn trang phục phù hợp với các thành viên
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Thống nhất - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều
ý kiến, cách lựa chọn trang phục cho phù

hành nhóm, thư ký ghi lại bài thu hoạch của
hợp với từng vóc dáng của các thành viên
nhóm, chọn ra bộ trang phục phù hợp nhất
trong nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
- Theo dõi, nhắc nhở sự làm việc của các
nhận xét, bổ sung
nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của các
nhóm
Hoaït ñoäng3: Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành
- Đánh giá kết quả, nhận xét
- Tự nhận xét phần làm việc của nhóm
+ Tinh thần làm việc, kết quả đạt được của mình và các nhóm khác
các nhóm
- lắng nghe
+ Nhận xét kết quả chung của các lớp
- Giới thiệu một số phương pháp lựa chọn
hợp lý
- Yêu cầu HS vận dụng tại gia đình
- Thu bài của các nhóm
- Nộp bài
5. Củng cố:
- Chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của em.
6.

Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị bài mới: Đọc bài mới, sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi

ký hiệu bảo quản trang phục. Hoàn thành các yêu cầu in nghiêng trong Sgk
Tuần:4
Tiết 7:

Ngày soạn:4/9/2010
Ngày dạy:7/9/2010
Bài 4:SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Đoàn Thị Thu Trang

12


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

1. Kiến thức :
- Nắm được tác dụng và quy trình sử dụng trang phục một cách hợp lý
2. Kỹ năng :
- Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, mơi trường, cơng việc, biết cách phối
hợp quần áo hợp lý, đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu vật, tranh ảnh có liên quan. HS : Đọc bài và soạn bài trước ở nhà
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhận xét vóc dáng của em. Từ đó, chọn vải và kiểu may cho
một bộ trang phục phù hợp với vóc dáng của em.
3. Vào bài: Sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách sẽ đem lại tác dụng gì và sử
dụng, bảo quản trang phục như thế nào là hợp lý, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài ngày hơm nay
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
- Gọi HS đọc thơng tin SGK
- Đọc thơng tin trong SGK
- Treo H1.9, gọi HS trả lời:
- Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Mơ tả trang phục đi học của em (kiểu
+ Màu sắc trang nhã, kiểu may đơn giản,
may, vải…)
thống
+ Khi lao động em mặc như thế nào?
+ Mặc quần áo đơn giản, rộng rãi, màu tối
+ Rút ra kết luận về đặc điểm của trang
+ Rút kết luận
phục đi học, đi lao động
- Gọi HS hồn thành bài tập trong SGK
- Hồn thành bài tập
- Nhận xét, đưa ra kết quả đúng
- Lắng nghe
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời:
+ Mơ tả trang phục lễ hội lễ tân mà em biết + Đẹp, màu nổi bật, lộng lẫy, sang trọng
- Giới thiệu 1 số bộ trang phục lễ hội của

các vùng, miền của đất nước
+ Khi đi dự các buổi sinh hoạt, văn nghệ,
+ Em chọn những bộ trang phục đẹp
liên hoan.. em thường mặc như thế nào?
+ Trang phục lễ hội, lễ tân, liên hoan… có + Rút ra kết luận
đặc điểm gì?
+ Rút ra kết luận: Sử dụng trang phục phù
+ Bảo vệ con người, làm con người đẹp,
hợp có tác dụng gì?
dun dáng hơn, che bớt khuyết điểm
- Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài: 1. Cách sử dụng trang phục:
- Trang phục phải phù hợp với mơi
trường và cơng việc

Đồn Thị Thu Trang

13


Trường THCS Nguyễn Văn Linh
- Gọi HS đọc bài “Bài học về trang phục
của Bác” thảo luận và trả lời:
+ Khi đi thăm đền Đô năm 1946, Bác mặc
trang phục như thế nào?
+ Bác Ngô Từ Vân mặc trang phục ra sao?
+ Trong 2bộ trang phục đó, bộ trang phục
nào là phù hợp, vì sao?
+ Vì sao khi tiếp khách quốc tế ở Hà Nội
Bác lại “ yêu cầu các đồng chí cùng đi phải

ăn mặc complê, caravat nghiêm chỉnh”
+ Vậy bài học của Bác Hồ về trang phục là
gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi HS rút kết luận: Thế nào là mặc đẹp?
- Chốt lại, ghi bảng.

công nghệ 6
- Đọc, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả
lời, nhận xét
+ Giản dị: Áo nâu sồng, dép cao su con hổ
+ Rất bảnh: …
+ Trang phục cua Bác Hồ là phù hợp với
hoàn cảnh đất nước, người dân lúc bầy giờ
+ Vì tính chất của buổi tiếp khách là trang
trọng, thể hiện bộ mặt của đất nước.

+ Bài học: Trang phục phải phù hợp với
hoàn cảnh
- Lắng nghe
- Rút kết luận
- Ghi bài: Mặc đẹp là trang phục phù hợp
với môi trường, công việc, vóc dáng, lứa
tuổi, hoàn cảnh
Hoaït ñoäng2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
- Treo H1.11, gọi HS trả lời:
- Quan sát, trả lời
+ Nhận xét về cách phối hợp vải hoa văn
+ Vải hoa hợp với vải trơn hơn vải carô
và vải trơn

- Giới thiệu sơ đồ bảng màu H1.12:
- Quan sát, trả lời:
+ Có các cách phối màu như thế nào
+ 4 cách: …
+ Mỗi cách cho thêm một số vídụ
+ Cho ví dụ
- Gọi HS rút kết luận: Phối hợp trang phục - Rút ra kết luận: Làm con người đẹp hơn
phù hợp về hoa văn, màu sắc có tác dụng gì
- Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài:2. Cách phối hợp trang phục
- Cần phối hợp các loại vải (chất liệu, hoa
văn…) cho phù hợp
5. Củng cố:
- Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống. Khi sử
dụng trang phục như thế nào là hợp lý?
6. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài, sưu tầm các bảng ký hiệu bảo quản trang phục
Tuần:4
Tiết 8:

Ngày soạn: 6/9/2010
Ngàydạy:8/9/2010
Bài 4:SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TT)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :

Đoàn Thị Thu Trang

14



Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Nắm được tác dụng và quy trình bảo quản trang phục một cách hợp lý
2. Kỹ năng :
- Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ bền đẹp, tiết kiệm chi tiêu
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu vật, tranh ảnh có liên quan, các ký kiệu bảo quản trang phục
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: - Mơ tả bộ trang phục đi học và đi lao động của em
- Thế nào là mặc đẹp. Cho ví dụ
3. Vào bài: Để trang phục được bền đẹp phải bảo quản đúng cách. Vậy bảo quản
trang phục thế nào cho đúng, nó đem lại tác dụng gì, ta sẽ tìm hiểu ở bài ngày hơm nay.
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu tác dụng của bảo quản trang phục và quy trình bảo quản
- Gọi HS đọc thơng tin SGK
- Đọc thơng tin trong SGK
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Tác dụng của bảo quản trang phục

+ Giữ trang phục bền đẹp, tiết kiệm tiền
+ Bảo quản trang phục được thực hiện theo + Quy trình: Giặt, phơi, là, cất giữ
những quy trình nào?
- Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài: II. Bảo quản trang phục:
- Tác dụng: Giúp trang phục bền đẹp, tiết
kiệm tiền mua sắm
- Quy trình: Giặt, phơi, là, cất giữ
Hoạt động2: Tìm hiểu quy trình giặt, phơi
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời
+ Tác dụng của giặt, phơi
+ Giúp quần áo sạch, thơm
- u cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành
- Thảo luận nhóm, hồn thành bài tập SGK
làm bài tập SGK
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Vì sao phải tách riêng quần áo trắng, màu + Để màu khơng lem ra quần áp trắng
- Chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài:1. Giặt, phơi
- Lấy các vật trong túi ra
- Tách riêng đồ màu với đồ trắng
- Vò trước chỗ bẩn nhiều
- Ngâm xà phòng 30’ rồi vò kỹ
- Giũ bằng nước sạch

Đồn Thị Thu Trang

15



Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6

- Phơi
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình là (ủi)
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời
+ Tác dụng của việc là?
+ Giúp quần áo phẳng
+ Kể tên những dụng cụ dùng khi là?
+ Bàn là, cầu là, bình phun nước
+ Trình bày quy trình là?
+ Quy trình: …
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng
- Lắng nghe
- Giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát bảng 4 - Quan sát, ghi nhớ
- Gọi HS nêu ý nghĩa1 số ký hiệu giặt là
- Nêu ý nghĩa một số ký hiệu giặt là
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Lắng nghe
- Chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài: 2. Là (ủi)
- Tác dụng: Giúp quần áo phẳng
- Dụng cụ: Bàn là, cầu là, bình phun
nước
- Quy trình:
+ Chọn nhiệt độ thích hợp

+ Là theo chiều dọc sớ vải, đều tay
+ Khi dừng dựng bàn là đúng quy định
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình cất giữ
- Gọi HS trả lời:
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Nơi cất giữ quần áo có đặc điểm gì
+ Khô ráo, sach sẽ
+ Có thể cất giữ quần áo bằng cách nào?
+ Treo bằng móc, gấp gọn cất trong tủ
- Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài: 3. Cất giữ
- Cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ
- Treo bằng mắc áo, gấp gọn gàng, cất
trong tủ.
5. Củng cố:
- Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào
- Giải thích một số ký hiệu giặt là
6. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới: 2 mảnh vải 8x15cm, 1 mảnh vải 10x15cm, kim, chỉ, kéo, thước

Tuần:5

Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết 9:
Ngày dạy:14/9/2010
Bài 5:THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Nắm được các thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản: Khâu thường, khâu đột

mau, khâu vắt.
2. Kỹ năng :

Đoàn Thị Thu Trang

16


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

- Khâu được một số sản phẩm đơn giản bằng 3 mũi khâu trên
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ mơn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu hồn chỉnh 3 đường khâu, bìa, kim khâu, kim chỉ, vải
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: - Bảo quản trang phục có tác dụng gì?
- Bảo quản trang phục gồm những cơng việc chính nào?
- Trình bày quy trình giặt là, cất giữ quần áo?
3. Vào bài: Giáo viên giới thiệu 3 mũi khâu và ghi đề lên bảng.
4. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Để dụng cụ lên bàn
- Nhận xét
- u cầu HS đọc thơng tin SGK
- Đọc
Hoạt động2: Tìm hiểu khâu mũi thường
- Treo hình 1.14
- Quan sát hình 1.14
- u cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình - Đọc thơng tin, trả lời, nhận xét, bổ sung
1.14 để trả lời câu hỏi
+ Vì sao phải gút đầu chỉ trước khi khâu?
- Để giữ cho chỉ khơng bị tuột
- Làm mẫu và hướng dẫn thao tác
- Quan sát và ghi nhớ
- Gọi HS nhắc lại thao tác khâu mũi thường
- Nhận xét đưa ra câu trả lời đúng
- Lắng nghe
- Chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài: 1. Khâu mũi thường:
- Đưa kim lên, xuống
- Khâu mũi tới
- Khoảng cách các mũi kim đều nhau
Hoạt động 3: Tìm hiểu mũi khâu đột mau

Đồn Thị Thu Trang

17


Trường THCS Nguyễn Văn Linh
- Gọi HS trả lời

+ Khâu mũi đột mau có ưu điểm gì?
- Nhận xét đưa ra câu trả lời đúng
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS các thao tác
- Cho HS nhắc lại các thao tác khâu mũi
đột mau.
- Chốt lại, ghi bảng

công nghệ 6
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Chắc, đẹp
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại

- Ghi bài: 2. Khâu mũi đột mau
- Lưu ý: Tiến một bước, lùi một bước
Hoạt động 4: Tìm hiểu khâu vắt
- Treo hình 1.16
- Quan sát
- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình - Trả lời, bổ sung
1.16, trả lời
+ Khâu vắt được sử dụng khi nào?
+ Thường sử dụng để khâu gấu quần áo
+ Thao tác khâu vắt?
- Quan sát
- GV làm mẫu, thao tác
- Ghi bài: 3. Khâu vắt:
- Chốt lại, ghi bảng
- Khâu mũi lên xuống
- Mũi xuống chỉ lấy một vài sợi vải

Hoạt động 5: Tiến hành thực hành khâu các mũi khâu
- Cho HS tiến hành thực hành
- Tiến hành khâu 3 loại mũi khâu
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành
- Giới thiệu một số mẫu hoàn chỉnh, đẹp và - Quan sát, nhận xét.
một số mẫu chưa tốt
- Lưu ý một số lỗi khâu thường gặp: - Lắng nghe
Khoảng cách các mũi khâu rộng
5. Kiểm tra đánh giá:
- Nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả làm việc)
- Nhắc lại các thao tác tiến hành các mũi khâu cơ bản
6. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các mẫu khâu ở nhà
- Chuẩn bị bài mới: Một mảnh vải 20x24cm, một mảnh bìa 10x12cm, kim, chỉ,
phấn, thước, bút chì, compa, kéo

Tuần:5

Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết 10:
Ngày dạy:15/9/2010
Bài 6 :THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Nắm được các thao tác để khâu bao tay trẻ sơ sinh

Đoàn Thị Thu Trang

18



Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6

2. Kỹ năng :
- Vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinhKhâu được sản
phẩm đơn giản bằng 3 mũi khâu trên: Bao tay trẻ sơ sinh
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu hoàn chỉnh bao tay trẻ sơ sinh
- HS: Mảnh bìa có kích thước 10x12cm, mảnh vải có kích thước 20x24cm, phấn,
kéo, thước, compa
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chấm điểm mũi khâu của một số HS
3. Vaøo baøi: Tiết trước chúng ta đã tiến hành thực hiện các mũi khâu thường, đột
mau, vắt. Tiết này chúng ta sẽ áp dụng các mũi khâu đó để cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh.
4. Bài mới :

Đoàn Thị Thu Trang

19


HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trường THCS Nguyễn
LinhKiểm tra sự chuẩn bị của HS cơng nghệ 6
HoạtVăn
động1:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS

- Để dụng cụ lên bàn
- Lắng nghe

Hoạt động2: Tìm hiểu các bước vẽ và cắt mẫu giấy, cắt vải
- Treo hình 1.17
- Quan sát hình 1.7
- u cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình - Đọc thơng tin, trả lời, nhận xét, bổ sung
1.17a và trả lời:
+ Nêu kích thước của mẫu giấy
- Vẽ H1.17a lên bảng
- Quan sát và ghi nhớ, vẽ vào vở
- Làm mẫu và hướng dẫn thao tác: “ vẽ
- Lắng nghe
hình chữ nhật có các cạnh: 9cm và 6,5cm.
Trên cạnh 9,5 cm, lấy trung điểm, dùng
compa vẽ nửa đường tròn bán kính 4,5cm
- Chốt lại, ghi bảng
Ghi bài: 1. Vẽ và cắt mẫu giấy:
- Vẽ hình chữ nhật có các cạnh: 9cm và

6,5cm.
- Lấy trung điểm cạnh 9,5 cm, dùng compa
vẽ nửa đường tròn bán kính 4,5cm
- Hình:
4,5cm

6,5cm

9cm
- Hướng dẫn HS cách cắt vải theo mẫu
giấy
- Ghi bảng

- Lắng nghe
- Ghi bài: 2. Cắt vải theo mẫu giấy
- Gấp đơi vải, đặt mẫu giấy lên trên, ghim
cố định
- Vẽ đường viền theo mẫu giấy
- Cắt theo đường viền
- Quan sát

- Làm mẫu cho HS quan sát
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành vẽ và cắt vải
- Cho HS tiến hành thực hành
- Thực hành vẽ và cắt mẫu vải theo hướng
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS
dẫn của GV
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành
Giới
thiệu

một
số mẫu hồn chỉnh, đẹp - Quan20
sát, nhận xét.
Đồn Thị Thu Trang
và một số mẫu chưa tốt
- Lưu ý một số lỗi khâu thường gặp: Sai - Lắng nghe
kích thước, khơng ghim vải nên khó cắt


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6

5. Kiểm tra đánh giá:
- Nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả làm việc)
- Nêu cách vẽ và cắt vải theo mẫu giấy
6. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành phần cắt vải
- Chuẩn bị bài mới: Mẫu vải đã cắt, kim, chỉ, bút chì

Tuần:6

Ngày soạn: 19/9/2010
Tiết 11:
Ngày dạy:21/9/2010
Bài 6: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (TT)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Nắm được các thao tác để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng :

- Khâu được bao tay trẻ sơ sinh, hoàn chỉnh được sản phẩm
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu hoàn chỉnh bao tay trẻ sơ sinh
- HS: Mẫu vải đã cắt,
Kim chỉ
Bút chì
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chấm điểm phần thực hành của một số HS
3. Vaøo baøi: Tiết trước chúng ta đã tiến hành cắt vải theo mẫu giấy. Tiết này chúng ta
sẽ tiến hành khâu bao tay trẻ sơ sinh.
4. Bài mới :

Đoàn Thị Thu Trang

21


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

cơng nghệ 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Để dụng cụ lên bàn
- Nhận xét
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS
- Lắng nghe
Hoạt động2: Tìm hiểu các bước khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Treo hình 1.17b
- Quan sát hình 1.17b
- Chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài:
3. Khâu bao tay
- Úp mặt phải của 2 miếng vải vào nhau
- Khâu lược
- Khâu viền ngồi cách mép 0,7cm
- Làm mẫu cho HS quan sát cách khâu và - Quan sát
cách luồn chun
- Lưu ý cho HS:
- Lắng nghe
+ Nên dùng mũi khâu đột mau để khâu
viền ngồi cho chắc và đẹp
+ Dùng mũi khâu vắt để khâu cổ tay
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành khâu bao tay
- Cho HS tiến hành thực hành
- Thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh theo
hướng dẫn của GV
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành
- Giới thiệu một số mẫu hồn chỉnh, đẹp - Quan sát, nhận xét.
và một số mẫu chưa tốt
- Lấy một số mẫu ở lớp để đánh giá về - Lắng nghe
đường may, thẩm mỹ

- Lưu ý một số lỗi khâu thường gặp: Sai
kích thước, khâu thưa, khơng luồn được
chun, khâu cách mép q rộng hoặc q
sát, chun rộng…
5. Kiểm tra đánh giá:
- Nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả làm việc)
- Nêu các lưu ý khi khâu bao tay trẻ sơ sinh
6. Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục hồn thành phần hồn thành tại nhà
- Chuẩn bị bài mới: Mẫu bao tay đang làm, kim, chỉ, bút chì
Chuẩn bị một số mẫu trang trí để hồn thiện bao tay

Đồn Thị Thu Trang

22


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6

Tuần:6

Ngày soạn: 19/9/2010
Ngày dạy:22/9/2010
Bài 6 THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (TT)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Nắm được các thao tác để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng :

- Khâu được bao tay trẻ sơ sinh, hoàn chỉnh được sản phẩm với yêu cầu đẹp, đúng
kích thước
- Trang trí để bao tay có tính thẩm mỹ
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
Tiết 12:

II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu hoàn chỉnh bao tay trẻ sơ sinh
Một số mẫu trang trí đơn giản
- HS: Bao tay đang làm
Kim chỉ
Bút chì
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chấm điểm phần thực hành của một số HS
3. Vaøo baøi: Các tiết trước chúng ta đã tiến hành cắt vải theo mẫu giấy, bắt đầu khâu
bao tay trẻ sơ sinh. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục hoàn thành việc khâu và trang trí hoàn
thiện bao tay trẻ sơ sinh.
4. Bài mới :

Đoàn Thị Thu Trang

23


Trường THCS Nguyễn Văn Linh


cơng nghệ 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Để dụng cụ lên bàn
- Nhận xét
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS
- Lắng nghe
Hoạt động2: Tìm hiểu các bước hồn thiện bao tay trẻ sơ sinh
- Chốt lại, ghi bảng
- Ghi bài:
4. Trang trí: Thêu theo các mẫu tùy ý
- Giới thiệu một số mẫu thêu đơn giản cho - Quan sát, tham khảo các mẫu trang trí
HS quan sát, tham khảo
- Hướng dẫn HS đính mảnh giấy có ghi
tên, lớp vào bao tay để nộp chấm
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành khâu bao tay
- Cho HS tiến hành thực hành
- Thực hành khâu, trang trí hồn thiện bao
tay trẻ sơ sinh theo hướng dẫn của GV
- Quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở HS
Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành
- Giới thiệu một số mẫu hồn chỉnh, đẹp - Quan sát, nhận xét.
và một số mẫu chưa tốt
- Lấy một số mẫu ở lớp để đánh giá về - Lắng nghe
đường may, thẩm mỹ
- Lưu ý một số lỗi khâu thường gặp: Sai
kích thước, khâu thưa, khơng luồn được

chun, khâu cách mép q rộng hoặc q
sát, chun rộng…
- Thu tồn bộ bao tay của HS về chấm
- Nộp bài
5. Kiểm tra đánh giá:
- Nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả làm việc)
- Nêu các lưu ý khi khâu bao tay trẻ sơ sinh
6. Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài mới: 2 mảnh vải có kích thước 20x24cm và 20x 30cm
2 khuy cài, kéo, phấn, thước, kim chỉ, bút chì, bìa

Tuần:7

Ngày soạn: 26/9/2010
Ngày dạy:28/9/2010

Tiết 13:

Bài 7: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :

Đồn Thị Thu Trang

24


Trường THCS Nguyễn Văn Linh

công nghệ 6


- Nắm được các thao tác vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật
2. Kỹ năng :
- Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II-CHUẨN BỊ :
- GV: Mẫu hoàn chỉnh vỏ gối hình chữ nhật, H1.18
- HS: Hai mảnh vải có kích thước 20x24cm và 20x30cm
Hai khuy bấm (hoặc cài), kéo, phấn, bút chì, thước, kim chỉ, bìa cứng
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Vaøo baøi: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng
3. Bài mới :

Đoàn Thị Thu Trang

25


×