Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập theo chuyên đề công ty cổ phần LILAMA 69 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.72 KB, 43 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Contents

Danh mục từ viết tắt
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Từ viết tắt
CBCNV
NVL
TSCĐ
BHXH
BHYT
KPCĐ
GTGT
PASX
CCDC
SXKD

Nghĩa của từ viết tắt
Cán bộ công nhân viên


Nguyên vật liệu
Tài sản cố định
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Giá trị gia tăng
Phương án sản xuất
Công cụ dụng cụ
Sản xuất kinh doanh
1

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
11
12
13
14

SP
XD
XDCB
GTTSCĐ

Sản phẩm
Xây dựng
Xây dựng cơ bản

Giá trị tài sản cố định

Danh mục bảng
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.1:Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây(2010 –
2012)
Bảng 2.2.1: Bảng cân đối tài sản cố định
Bảng 2.2.2: Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Bảng 2.3.1: Thống kê chất lượng cán bộ khoa học kĩ thuật nghiệp vụ đến 2012
Bảng 2.3.2: Số lượng, chất lượng công nhân
Bảng 2.5.1: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của công ty
Bảng 2.5.2: Chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tài chính đặc trưng
2

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

Danh mục hình
Hình 1.3.1. Bộ máy quản lí công ty cổ phần LILAMA 69-3
Hình 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Hình 1.4.2. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kế toán
FAST 2005
Hình 1.4.3. Mối liên hệ giữa các phân hệ trong FAST Accounting 2005
Hình 1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty


Lời nói đầu
Hiện nay, trong xu thế phát triển toàn cầu, điều quan trọng trong sản xuất kinh
doanh là chất lượng của hàng hóa và dịch vụ. Trong điều kiện Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của các tổ chức kinh tế thế giới WTO, với môi trường cạnh tranh
đầy thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có các hoạch định kinh tế vững
chắc, đúng đắn để có những bước tiến xa hơn trên nền kinh tế thế giới.
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục đích
là đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp, đồng thời cũng góp phần đem lại
thu nhập cho xã hội. Tuy nhiên trong mọi lĩnh vực hoạt động thì đều có những khó khăn
và thuận lợi nhất định. Đới với công ty cổ phần LILAMA 69-3 cũng gặp phải không ít
khó khăn khi phải đối mặt với những sức ép từ nhiều phía. Doanh nghiệp muốn phát triển
hiệu quả thì phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ, xu hướng tác động của
từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
3

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Trong thời gian kiến tập tại công ty em đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và nâng
cao kỹ năng giao tiếp của mình. Bên cạnh đó e cũng đã đi sâu tìm hiểu và thực hiện một
bản báo cáo về tình hình hoạt động của công ty nhằm phục vụ cho đề tài luận văn sau
cũng như công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính- Ngân hàng trường Đại
học Công nghiệp Hà nội, đặc biệt là cô giáo Chu Thị Thúy Hằng đã trực tiếp hướng dẫn
tận tình cho em trong quá trình kiến tập và hoàn thành báo cáo này.
Ngoài các phần như xác nhận của cơ sở thực tập, nhận xét của giáo viên hướng dẫn,
mục lục,…Bài báo cáo của em gồm 3 phần chính :

• Phần 1:Công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần LILAMA 69-3
• Phần 2:Thực tập theo chuyên đề
• Phần 3:Đánh giá chung và đưa ra một số giải pháp , kiến nghị của bản thân
Do thời gian kiến tập và kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo kiến tập
không tránh khỏi những thiếu sót mong cô giúp đỡ và đóng góp ý kiến để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn. Sau bài báo cáo này em sẽ rút ra cho mình những kinh nghiệm cho
bản than và cố gắng trau dồi thêm vốn kiến thức cũng như vốn sống thực tế để có thể đạt
được những thành công trong tương lai không xa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2013.
Sinh viên kiến tập
Nguyễn Thị Thu Vân

Phần 1
Công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần LILAMA 69-3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Lịch sử hình thành
 Công ty cổ phần LILAMA 69-3 là đơn vị thành viên của Tổng công ty lắp máy Việt
Nam. Tiền thân của công ty là công trường Lắp máy Uông Bí(1961). Công ty được
thành lặp theo Quyết định số 008A/BXD – TCLĐ ngày 27/01/1993; Quyết định số số
351/QĐ-BXD ngày 06/3/2007 của Bộ xây dựng về việc chuyển Công ty Lắp máy & Xây
dựng 69-3 thành Công ty cổ phần LILAMA 69-3.
 Địa chỉ trụ sở chính:
Số 515 Đường Điện Biên Phủ-Phường Bình Hàn-Thành phố Hải Dương-Tỉnh Hải
Dương
4

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng



BÁO CÁO KIẾN TẬP
Điện thoại: + 84 03203 852 584
Fax:
+ 84 03203 853 958
Email:
lilama69-3@lilama69-3. com. vn
Website:
http://www. lilama69-3. vn
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Công ty cổ phần LILAMA 69-3 là thành viên của Tổng Công ty Lắp máy Việt
Nam, được cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nước, nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.
Kể từ khi thành lập đến nay, quá trình xây dựng và phát triển của Công ty luôn gắn liền với
quá trình xây dựng và phát triển của ngành Lắp máy Việt Nam cùng với những bước thăng
trầm trong tiến trình lịch sử phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Công ty đã trải qua chặng đường xây dựng và phát triển
với 3 giai đoạn chính sau:
* Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ xây dựng miền Bắc XHCN và chống chiến tranh
phá hoại
Ngày 19/5/1961 công trường lắp máy Nhà máy nhiệt điện Uông Bí được thành lập
là tiền thân của Công ty cổ phần LILAMA 69-3 ngày nay. Trong giai đoạn này, CBCNV
công trường Lắp máy Uông Bí đã vượt qua bao khó khăn, gian khổ, có mặt trên tất cả các
công trình xây dựng của vùng đông-bắc Tổ quốc, tham gia xây dựng các công trình công
nghiệp gắn với quốc phòng, trong đó đặc biệt đã tham gia thi công, lắp đặt dây chuyền
công nghệ nhà máy nhiệt điện Uông Bí-công trình năng lượng lớn nhất nước ta trong
những năm 60-70 của thế kỷ trước.
* Giai đoạn cả nước hoà bình, thống nhất và xây dựng CNXH
Sau đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng, Ngành Lắp máy nhanh chóng được sắp
xếp lại về tổ chức, hình thành các đơn vị lớn mạnh. năm 1975 công trường Lắp máy Uông

Bí được sáp nhập với công trường lắp máy Cẩm Phả để thực hiện nhiệm vụ thi công xây
dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch. Tháng 4 năm 1976 công trường lắp máy Uông Bí
được sáp nhập với công trường lắp máy Hà Bắc và đổi tên thành xí nghiệp lắp máy số 6;
công trường lắp máy nhà máy xi măng Hoàng Thạch và Nhà máy nhiệt điện Uông Bí lấy
tên là xí nghiệp lắp máy số 9. Tháng 10 năm 1979, các cụm xí nghiệp trên được Bộ xây
dựng cho phép thành lập Liên hợp lắp máy 69 gồm các xí nghiệp Lắp máy: 69-1 (Phả Lại);
69-2 (Hải Phòng ); 69-3 (Uông Bí ); 69-4 (Hoàng Thạch ). Đến tháng 8 năm 1988, Xí
nghiệp lắp máy 69-3 và 69-4 được sáp nhập thành một và lấy tên là Xí nghiệp lắp máy 693. Năm 1996 liên hiệp các Xí nghiệp lắp máy chuyển hoạt động theo mô hình Tổng Công
ty và trở thành Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, Xí nghiệp lắp máy 69-3 được đổi tên
thành Công ty Lắp máy & Xây dựng 69-3.
* Giai đoạn đổi mới và phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề
Năm 1999, Công ty lắp máy & xây dựng 69-3 đã kiện toàn về tổ chức và tiến hành
đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình mới. Năm 2000, 2002 Công ty tiếp
nhận 3 Công ty, Xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp, giao thông tỉnh Hải Dương đang trong
tình trạng làm ăn khó khăn, kém hiệu quả là Công ty cơ khí điện Hải Dương, Xí nghiệp cơ
khí thuỷ, Xí nghiệp truyền thanh thu hình Hải Dương. Sau khi tiếp nhận, Công ty đã đầu tư
mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư mua sắm thêm máy móc trang thiết bị, phát triển
đa dạng hoá ngành nghề.
5

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về việc cổ phần hoá các
doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Công ty Nhà nước
thành Công ty cổ phần, ngày 06/3/2007 Bộ xây dựng đã ra quyết định số 351/QĐ-BXD
chuyển Công ty Lắp máy & Xây dựng 69-3 thành Công ty cổ phần LILAMA 69-3.

Tháng 6/2007, Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần
với vốn điều lệ là 30 tỷ đồng (trong đó vốn nhà nước chiếm 53,05%). Hiện nay vốn điều lệ
tăng lên 61.182.580.000đồng (trong đó vốn nhà nước chiếm 66,76%).
1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
nước ta, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có mức tăng trưởng
mạnh. Bên cạnh đó thì công ty cũng gặp phải rất nhiều những khó khăn vì thế nên hoạt
động kinh doanh của công ty những năm gần đây chưa được tốt. Đặc biệt năm 2012 lợi
nhuận trước thuế của Công ty đã giảm 3 lần so với năm 2011. Kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty năm 2010, 2011, 2012 được thể hiện cụ thể ở Bảng 01
Bảng 1. 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm
2010, 2011, 2012

Đơn vị: 1000 VND
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
Doanh thu thuần

Năm 2010
465.445.926.39
1
421.817.675.48
3

Năm 2011
514.096.413.20
0
555.235.062.926

Năm 2012

650.870.234.49
4
431.449.279.88
9

Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh

20.972.428.920

13.628.644.084

4.888.424.465

Lợi nhuận khác

1.269.253.639

3.589.510.911

939.176.902

Lợi nhuận trước thuế

22.241.682.559

17.218.154.995

5.827.601.367


Lợi nhuận sau thuế

17.111.277.292

13.409.799.237

4.705.174.731

Số công nhân viên

2.100

2.787

2.990

(Nguồn:Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 của Công
ty)
Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những năm 2010, 2011,
2012 ta thấy các chỉ tiêu tổng giá trị tài sản và số công nhân viên của công ty tăng qua
các năm, các chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác, lợi nhuận

6

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

trước thuế và lợi nhuận sau thuế đều giảm. Đối với chỉ tiêu doanh thu thuần thì có sự biến
động, từ năm 2010-2011 tăng nhưng từ 2011-2012 lại giảm.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần LILAMA 69- 3 được hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập có
chức năng và các nhiệm vụ chủ yếu như sau:
- Xây dựng công trình công nghiệp, đường dây tải điện, lắp ráp máy móc thiết bị
cho các công trình
- Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng
- Gia công lắp đặt sữa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực. . , cung cấp; lắp đặt,
bảo trì thang máy
- Làm sạch và sơn phủ bề mặt kim loại
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, các dây chuyền công nghệ, vật liệu xây
dựng
- Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động. .
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản
- Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp phục vụ
ngành lắp máy
- Thiết kế hệ thống dây chuyền công nghệ chế tạo máy và lắp máy phục vụ ngành
lắp máy
- Thiết kế hệ thông điều khiển nhiệt điện đối với công trình công nghiệp
Các mặt hàng chủ yếu của công ty
Sau khi khảo sát nhận thấy LILAMA69-3 là một doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt
động theo luật doanh nghiệp trên nền tảng một doanh nghiệp Nhà nước hạng 1, sơ đồ sản
xuất kinh doanh được xây dựng thành hệ thống có cấu trúc giống như một Tổng công ty,
Công ty đã xây dựng được các bộ môn chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực phục vụ cho các mục
tiêu sản xuất kinh doanh mặc dù chỉ là một công ty thành viên thuộc tổng công ty lắp
máy Việt Nam.
Khi tiếp cận trực tiếp các nhà máy và đơn vị thi công trực thuộc Lilama 69-3 ta
thấy rất nhiều mặt hàng phục vụ trong ngành công nhiệp xi măng, nhiệt điện, khai thác

mỏ, chế biến…với nhiều chủng loại .
-

Gia công chế tạo thiết bị, phụ tùng công nghiệp: 75 % thiết bị thuộc 3 công đoạn
nghiền Nhà máy xi măng, Nghiền than trong nhà máy nhiệt điện, Quạt công
nghiệp, Bơm nước chịu axit, Máy đập búa (Máy gia công nguyên liệu thô tại
xưởng gia công nguyên liệu đầu vào tại các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng),
Máy rải, liệu rút liệu …

-

Gia công chế tạo thiết bị rời phục vụ bảo trì, bảo dưỡng công nghiệp: Như các ghi
làm nguội Clinker, tấm chặn gạch lò lung Clinker.
7

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
-

Đúc bi nghiền, bàn nghiền, tấm lót, đúc gang, chân vịt tầu thuỷ …

-

Đóng tàu pha sông biển đến 3000 tấn, sản lượng 1 năm 6 con tàu

-


Sản xuất vật liệu xây dựng: Các loại vật liệu chịu lửa phục vụ xây lò công nghiệp
trong sản xuất xi măng, luyện kim, gốm sứ …

-

Dịch vụ bảo trì công nghiệp tại các Nhà
LILAMA69-3 đã ký 10 hợp đồng bảo dưỡng,
10 nhà máy xi măng lớn nhất Việt Nam hiện
Thạch, Nghi Sơn, ChinFon, Hải Phòng
VINAKANSAI, Bút Sơn, Tam Hiệp).

-

Là đơn vị hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực lắp máy trong công nghiệp xi
măng, nhiệt điện, hoá chất, khai thác mỏ.

-

Thiết kế và tư vấn thiết kế, thi công đồng bộ phần nhiệt của lò; cung cấp đồng bộ
vật liệu chịu lửa; sửa chữa, bảo trì lò công nghiệp; xây dựng ống khói cho các nhà
máy xi măng, nhiệt điện, luyện kim, thủy tinh, húa dầu, gốm sứ, xử lý rác thải. . .

máy sau khi xây dựng, hiện tại
sửa chữa, bảo trì công nghiệp cho
nay tại khu vực phía Bắc ( Hoàng
mới, Thăng Long, Cẩm Phả,

Với những gì thấy được, LILAMA69-3 là một con chim đầu đàn của ngành lắp
máy Việt Nam, sản phẩm đa dạng, phong phú trong lĩnh vực chế tạo.


8

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1. Tổ chức bộ máy công ty
BAN CHỦ TỊCH
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ Kinh doanh

- Phòng kinh tế kỹ
thuật
- Phòng tài chính kế
toán
- Phòng kinh doanhXNK
- Phòng kế hoạch –
đầu tư
- Phòng cung ứng vật

- Phòng tổ chức
- Phòng quản lí máy
- Phòng hành chính


PTGĐ Phụ trách sản
xuất

PTGĐ Kỹ thuật

Ban QA_QC

-Trung tâm tư vấn,
thiết kế & chuyển
giao công nghệ
-Trung tâm xuất nhập
khẩu và thương mại
- Nhà máy chế tạo
thiết bị Hài Dương
-Nhà máy chế tạo
thiết bị và đóng tàu
LILAMA69-3
-Nhà máy chế tạo
thiết bị LILAMA 693
-Xí nghiệp xe máy thi
công

-Phòng kỹ thuật
-Dây chuyền mạ
kẽm
- Dây chuyền lắp
đặt và sủa chữa

9


SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

Hình 1. 3: Bộ máy quản lý công ty cổ phần LILAMA

-Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên để thực hiện giám
sát tổng giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị: Lãnh đạo, quản lý chung về mọi mặt hoạt động của Hội đồng
quản trị theo chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định tại
điều lệ Công ty và quy định hiện hành của pháp luật.
-Tổng giám đốc: Tham gia các công tác quản trị Công ty và trực tiếp điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh cảu Công ty theo điều lệ và các quy định của pháp luật
hiện hành.
-Phó tổng giám đốc: Là những người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của Tổng giám
đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm vụ được phân công và thực hiện.
Phòng kinh tế kỹ thuật: có nhiệm vụ lập Dự án tổ chức thi công và bố trí lực lượng cán
bộ kỹ thuật cho từng công trình; bóc tách khối lượng thi công, lập tiến độ, biện pháp thi
công cho các hạng mục công trình; kiểm tra, giám sát công trình; nghiệm thu và bàn giao
các phần việc của từng hạng mục công trình…
-Phòng Kế hoạch-đầu tư: là phòng tham mưu cho Ban Giám đốc triển khai các hoạt
động kinh doanh, trực tiếp giao dịch, quan hệ, đàm phán với các chủ dự án để tiến hành
các công việc lập định mức, đơn giá dự toán các công trình.
-Phòng tài chính kế toán: là bộ phận tham mưu cho Ban Giám đốc về quản lý công tác
tài chính kế toán, thống ke theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Phòng Tài chính kế toán
có trách nhiệm ghi chép, phản ánh, tính toán các số liệu về tình hình luân chuyển vật tư,

tài sản, vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, thu chi tài chính,
thanh toán tiền vốn, lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo quy định hiện hành.
-Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ nghiên cứu, lập dự án tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất;
tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ, công nhân; kết hợp với các phòng ban chức năng
giải quyết các vấn đề về lao động: chế độ tiền lương, an toàn lao động…
-Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, quản lý và sử dụng
các thiết bị văn phòng
-Phòng cung ứng vật tư: chịu trách nhiệm về giao nhận và quyết toán các thiết bị chính,
quản lý, mua sắm vật liệu, phương tiện và các công cụ, dụng cụ, cung cấp cho các đơn vị
trong Công ty thi công các công trình.

10

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

1.4. Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Kế
Kếtoán
toántiền
công

mặt
nợvà
phải
cáctrả
khoản
Kếphải
Kế
toán
toán
thu,
Ngân
doanh
phải
hàng
trả
thu
khác
và công nợ phải
thu vật
Kếtư
toán tiền
và đầu tư bên
Kế toán
Kế lương
toánKếtàitoán
sảnthuế
cố định
và tạm ứng nội bộ

11 Đội Công trình

Kế toán các
SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5
GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

Hình 1. 4. 1:Tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của phòng kế toán
- Kế toán trưởng: Thực hiện theo pháp lệnh, kế toán trưởng là người trực tiếp
thông báo, cung cấp các thông tin kế toán cho Ban giám đốc Công ty, chịu
trách nhiệm chung về các thông tin do Phòng cung cấp, là người thay mặt Tổng
giám đốc Công ty tổ chức công tác kế toán của Công ty thực hiện các khoản
đóng góp với ngân sách Nhà nước. Ngoài ra kế toán trưởng còn có nhiệm vụ:
 Kết hợp với các phòng ban lập báo cáo kế hoạch về tài chính, kế hoạch sản
xuất, kế hoạch giá thành và kế hoạch tín dụng.
 Theo dõi tiến độ thi công và quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế để cấp
phát và thu hồi vốn kịp thời.
 Chịu trách nhiệm chính trong việc lập báo cáo tài chính theo chế độ hiện hành.
- Kế toán tổng hợp:
 Tập hợp chứng từ kế toán, lập báo cáo quản trị hàng tháng.
 Lập báo cáo tài chính, các báo biểu liên quan theo yêu cầu quản lý của Tổng
Công ty và Tổng giám đốc Công ty.
- Kế toán vật tư:
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL. Căn cứ vào các phiếu nhập, xuất
kho đưa lên kế toán vật liệu, lên các bảng phân bổ, theo dõi sự biến động của
NVL, vật liệu luân chuyển, kế toán vật liệu đảm nhận công tác tính toán chế độ
công tác thanh toán toàn Công ty.
- Kế toán TSCĐ:Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ trong toàn
Công ty và tính toán phân bổ khấu hao hàng tháng TSCĐ.

- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các phần việc liên quan đến các nghiệp vụ ngân
hàng, chuyển tiền, vay vốn tín dụng ở ngân hàng.
- Kế toán công nợ phải trả và tạm ứng nội bộ: Thực hiện các phần việc liên
quan đến các nghiệp vụ công nợ phải trả như theo dõi các khoản công nợ phải
trả, mở sổ theo dõi các khoản công nợ phải trả đối với từng chủ nợ, thực hiện
công tác thanh toán với từng khoản nợ và thực hiện công tác thanh toán với
người tạm ứng.
- Kế toán tiền mặt và các khoản phải thu, phải trả khác: Viết phiếu thu, phiếu
chi hàng ngày. Thực hiện các phần việc liên quan đến nghiệp vụ tiền mặt và
các khoản phải thu, phải trả khác.
- Kế toán doanh thu và công nợ phải thu: Thực hiện các phần việc liên quan đến
ghi nhận doanh thu, theo dõi các khoản công nợ phải thu như mở sổ theo dõi
các khoản công nợ phải thu đối với từng khách hàng cụ thể, và tiến hành việc
thu nợ với từng đối tượng khách hàng.
- Kế toán thuế và đầu tư bên ngoài: Thực hiện việc theo dõi liên quan đến
nghiệp vụ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước như kê khai thuế, tính số thuế
phải nộp và tiến hành quyết toán thuế đúng thời hạn. Đồng thời tiến hành theo
dõi các khoản đầu tư ra bên ngoài như góp vốn liên doanh.
12

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Thủ quỹ:
Trực tiếp thu chi tiền mặt tại quỹ
Kiểm kê quỹ định kỳ và đột xuất
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Tính toán tiền lương phải trả cho CBCNV. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tính
phần trăm bảo hiểm cho công nhân viên, theo dõi tình hình tăng giảm số người
đóng BHXH hàng tháng, lập bảng phân bổ số 01 “Bảng phân bổ tiền lương và
bảo hiểm xã hội”.
 Thực hiện việc quyết toán BHXH, BHYT với cơ quan bảo hiểm.
- Nhân viên kế toán thuộc các Đội công trình: chịu trách nhiệm theo dõi từ khi
xuất vật liệu đưa vào sản xuất đến khi bàn giao công trình đi vào hoạt động.
Hàng ngày tập hợp chấm công và thống kê các phiếu, lệnh sản xuất phát ra cho
công nhân thực hiện. Cuối tháng tập hợp các phiếu giao khoán do Công ty đưa
xuống, đồng thời thu thập chứng từ theo từng mục đích, nội dung kinh tế, định
kỳ gửi về phòng tài chính kế toán Công ty để tập hợp theo dõi.
1.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ của công ty
Hệ thống chứng từ kế toán mà công ty đang áp dụng là hệ thống chứng từ ban hành
theo quyết định 15 của Bộ Tài chính ngày 20-3-2006, gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương;
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho;
+ Chỉ tiêu bán hàng;
+ Chỉ tiêu tiền tệ;
+ Chỉ tiêu TSCĐ.
Một số chứng từ mà Công ty sử dụng:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ, Bảng thanh toán tiền lương,
Bảng thanh toán tiền thưởng, Bảng thanh toán tiền thuê ngoài, Bảng kê trích nộp các
khoản lương, Bảng kê phân bổ tiền lương và BHXH, Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng
BHXH, Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau thai sản
Kế toán hàng tồn kho:
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư công cụ sản phẩm
hàng hoá, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bản kiểm kê vật tư công cụ sản phẩm
hang hoá, Bảng kê mua hàng, Bảng bổ vật liệu công cụ dụng cụ, Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nôi bộ…

Kế toán bán hàng :
Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi, thẻ quầy hàng, Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán
hàng thông thường,
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng:
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, Giấy đề
nghị thanh toán, Biên lai thu tiền, Bảng kê vàng bạc kim loại đá quý, Bảng kê chi tiền,
bảng kiểm kê quỷ…
Kế toán tài sản cố định:




13

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ. Biên bản bàn giao TSCĐ sửa
chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ.
1.4.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán
Hình thức kế toán của công ty
Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật ký chung, đây là hình thức đang
được nhiều công ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình thức này đơn giản, kết cấu
sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra. Với khối lượng công việc kế toán của công ty là
rất lớn thì hình thức này là hoàn toàn phù hợp.
Theo đó, trình tự ghi sổ kế toán như sau:


Sổ chi tiết
Sổ tổng hợp…

Chứng từ kế toán
MÁY
TÍNH
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Báo cáo tài chính

Hình 1. 4. 2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kế toán FAST
2005

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm:
Đối chiếu, kiểm tra:
Hệ thống sổ kế toán của công ty
Công ty sử dụng hệ thống sổ kế toán theo chế độ kế toán mới ban hành theo quyết
định số 15 ngày 20 tháng 3 năm 2006. Công ty ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung do
đó hế thống sổ gồm có: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản, sổ nhật ký đặc biệt , Sổ
thẻ chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng cân đối phát sinh các tài khoản, tuỳ theo yêu
cầu của công ty mà còn có thêm nhiều loại sổ khác nữa như các loại sổ, thẻ TSCĐ, Sổ
chi tiết vật tư hàng hoá, công nợ khách hàng. . .
1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của
nhà nước, phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty. Do khối lượng
công việc lớn, công ty có nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau nên các TK
kế toán được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, một TK lớn được chi tiết

14

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
thành nhiều tài khoản nhỏ khác nhau. Tuy ở trong ngành xây lắp nhưng công ty không sử
dụng tài khoản 623 ( Chi phí máy thi công ) để hạch toán chi phí liên quan đến máy thi
công mà thay vào đó công ty sử dụng tài khoản 627 (6278) để hạch toán chi phí này.
Có thể kể tên một số TK mà công ty thường xuyên sử dụng sau đây:
Tài khoản loại I: TK 111, TK 112, TK131, TK 133, TK 136, TK 141, TK 151, TK
153, TK 153, TK 154.
Tài khoản loại II: TK 211,TK 214,TK 241, TK 242.
Tài khoản loại III: TK 311, TK 331, TK 333, TK 334, TK 336, TK 338, TK 341.
Tài khoản loại IV: TK 411, TK 412, TK 421, TK431, TK 441, TK 414.
Tài khoản loại V : TK 511, TK 512, TK 515.
Tài khoản loại VI : TK 621, TK 622, TK 627, TK 635, TK 642.
Tài khoản loại VII: TK 711.
Tài khoản loại VIII : TK 811.
Tài khoản loại IX : TK 911.
Tài khoản loại 0 : TK 009.
1.4.5. Tổ chức hệ thống kế toán máy
Tại công ty hiện nay đang sử dụng phần mền kế toán Fast Accounting 2005 để tiến
hành việc công tác kế toán. Phần mền kế toán nay cho phép làm giảm nhẹ công việc kế
toán, hiệu quả và đơn giản, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô lớn cóa
tổ chức kế toán tương đối phức tạp như công ty cổ phần LILAMA 69-3. Phần mềm kế
toán Fast Accounting 2005 chứa nhiều phân hệ kế toán khác nhau, cụ thể:
- Phân hệ hệ thống : có chức năng khai báo các tham số hệ thống và các tham số

thùy chọn, quản lý và bảo trì số liệu, quản lý và phân quyền sử dụng cho người sử dụng.
- Phân hệ kế toán tổng hợp: Dùng để cập nhật các chứng từ chung, liên kết số liệu
với các phân hệ khác để lên BCTC và sổ sách kế toán.
- Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Dùng để theo dỏi thu chi và thanh
toán bằng tiền mặt, TGNH và tiền vay.
- Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Dùng để quản lý bán hàng và công
nợ phải thu.
- Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải trả: Dùng để quản lý mua hàng và
công nợ phải trả.
- Phân hệ kế toán hàng tồn kho: Dùng để quản lý nhập, xuất, tồn kho hàng hóa vật
tư, thành phẩm, tính giá hàng tồn kho.
- Phân hệ kế toán chi phí và giá thành: Có chức năng tập hợp và phân bổ các chi
phí, tính và lên báo cáo về giá thành.
- Phân hệ kế toán chủ đầu tư: Dùng để phục vụ ban quản lý và dự án các công trình
- Phân hệ báo cáo thuế: Phục vụ lên các báo cáo thuế dựa trên các số liệu được cập
nhật ở các phân hệ khác
Công ty cổ phần LILAMA 69-3 là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp
nên hầu hết các phân hệ trong kế toán máy đều được sử dụng.
Giữa các phân hệ kế toán của phần mền kế toán Fast Accounting có mối liên kết
chặt chẽ với nhau, nhờ đó có thể cung cấp cho người sử dụng một bức tranh toàn cảnh về
15

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
hoạt động tài chính của công ty. Mối liên hệ giữa các phân hệ kế toán được biểu diễn
thông qua sơ đồ sau:


Vốn bằng tiền
Phiếu thu,
phiếu chi, giấy
báo nợ, báo có
Bán hàng &
phải thu
Hóa đơn,
chứng từ phải
thu
Mua hàng &
phải trả
Chứng từ phải
trả
Hàng tồn kho
Phiếu nhập
kho, phiếu xuất
kho
Tài sản
định

Sổ chi tiết TK,
Sổ Cái, Nhật ký
chung

Sổ quỹ tiền
mặt, tiền gửi
Ngân hàng

Báo cáo bán

hàng, sổ chi
tiết công nợ

T

N
G

Báo cáo mua
hàng, sổ chi
tiết công nợ

H

P

Thẻ kho, báo
cáo nhập xuất
tồn…

Các báo cáo tài
chính

Báo cáo thuế

Báo cáo kế toán
quản trị

cố
Thẻ TSCĐ,

Bảng tính khấu
hao

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần LILAMA 69-3)
16

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BO CO KIN TP
Hỡnh 1.4.3. Mi liờn h gia cỏc phõn h trong Fast Accounting 2005

Hng ngy, khi cỏc nghip v kinh t phỏt sinh, cn c vo cỏc chng t gc hp l,
hp lý k toỏn nhp d liu vo mỏy, chng trỡnh t ng thc hin vo s k toỏn chi
tit hoc Nht ký chung. Cui thỏng, chng trỡnh t ng ghi s v lờn cỏc bỏo cỏo,
biu tng hp, lp cỏc bỳt toỏn kt chuyn, phõn b chng trỡnh k toỏn t ng chuyn
s liu t S k toỏn chi tit vo Bng tng hp chi tit s phỏt sinh, chuyn s liu t S
nhy ký chung vo S cỏi ti khon ri vo Bng cõn i s phỏt sinh( ng thi k toỏn
tng hp phi i chiu gia s trờn mỏy vi s theo dừi ca k toỏn chi tit). T Bng
cõn i ti khon v Bng tng hp chi tit s phỏt sinh l cn c lp Bng cõn i k
toỏn v cỏc bỏo cỏo k toỏn khỏc (Bỏo cỏo kt qu kinh doanh, Thuyt minh bỏo cỏo ti
chớnh).

1. 5. T chc sn xut kinh doanh ca cụng ty
Yêu cầu khách hàng
Xem xét lập hồ sơ đấu thầu
Lập kế hoạch đấu thầu
Thiết kế


Tham dự thầu

Kết thúc

Ký hợp đồng
Giao khoán nội bộ
Kế hoạch sản xuất
Thực hiện sản xuất
NVL- Vật t

Lập PASX
Nghiệm thu- Kiểm tra -Thử nghiệm

Giao hàng

Nhập kho

Thanh lý hợp đồng
17

SV: Nguyn Th Thu Võn-TCNH3-K5
Lu hồ sơ

GVHD: Chu Th Thỳy Hng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

(Nguồn: Phòng kế toán công ty LILAMA 69-3)

Hình 1.5:Mô tả quy trình tổ chức sản xuất của công ty

Phần 2
Thực trạng về một số vấn đề trong công ty cổ phần LILAMA 69-3
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Bảng 2.1:Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây(2010-2012)

2010

2012

So sánh(%)

Lượng
Lượng
Doanh thu
Doanh thu
bán
bán
11/10
12/11
(Tỷ đồng)
(Tỷ đồng)
(SP)
(SP)
1
134,015
68437
123,187
60707

109,273
91,92
88,70
2
105,655
65240
117,432
58269
104,884
111,15
89,31
3
76,770
98265
176,877
59620
107,316
230,40
60,67
4
105,378
76521
137,739
61098
109,976
130,71
79,84
Tổn
30846
23969

421,818
555,235
431,449
131,63
77,71
g
3
4
(Nguồn:Phòng kinh doanh của công ty LILAMA 69-3)
Công ty có doanh thu tiêu thụ trong những năm gần đây biến động khá lớn. Từ năm
2010 đến năm 2011 doanh thu tiêu thụ tăng từ 421,818 tỷ đồng/ năm lên 555,235 tỷ
đồng/năm. Tuy nhiên từ năm 2011 đến năm 2012 doanh thu tiêu thụ của công ty lại giảm
đáng kể từ 555,235 tỷ đồng/ năm xuống còn 431,449 tỷ đồng/ năm. Từ bảng phân tích
trên chúng ta thấy được tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đang có chiều hướng đi
xuống.
Nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của công ty cần có những biên pháp cụ thể:
- Công ty nên tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu thị trường để cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm với mẫu mã mới cùng chủng loại.
- Ký kết hợp đồng chặt chẽ với các nhà cung ứng đầu vào để đảm bảo chất lượng sản
phẩm không ngừng được nâng cao, giữ vững mối quan hệ thường xuyên với nhiều nhà
cung ứng chủ yếu và tạo ra sự cạnh tranh giữa họ
- Công ty nên mở rộng thị trường tiêu thụ ra các tỉnh, thành phố lân cận để thử sức với
thị trường mới.
- Tiếp tục tìm kiếm những khách hàng mới, duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ.
Quý

Lượng
bán
(SP)
74453

58697
42650
58600
23440
0

2011

Doanh thu
(Tỷ đồng)

2.2. Công tác quản lí tài sản cố định của công ty
2.2.1. Thống kê số lượng và tình trạng tài sản cố định của công ty năm 2012
Bảng 2. 2. 1:Bảng cân đối tài sản cố định

Đơn vị: tỷ đồng

18

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

Năm

2010


2011

2012

Tài sản
Dùng trong sản
xuất cơ bản
Trong đó:
- Nhà cửa
- Vật kiến
trúc
- Thiết bị
động
lực
- Thiết bị
truyền
dẫn
- Thiết bị
sản xuất
- Thiết bị
vận tải
Dùng trong sản
xuất khác
Dùng trong sản
xuất cơ bản
Trong đó:
- Nhà cửa
- Vật kiến
trúc
- Thiết bị

động
lực
- Thiết bị
truyền
dẫn
- Thiết bị
sản xuất
- Thiết bị
vận tải
Dùng trong sản
xuất khác
Dùng trong sản
xuất cơ bản

Có đầu
năm

Tăng trong
kỳ

Giảm trong
kỳ

Có cuối
năm

364,99

89,095


58,649

395,436

60
19,269

_
_

_
6,78

60
12,489

55,658

25,65

_

81,308

89,096

36,645

28,463


97,278

100,954

26,8

30,186

97,29

40,013

_

_

40,013

13,124

67,737

_

55,172
395,436

99,215

45,346


449,305

60
12,489

_
8,13

_
_

60
20,619

81,308

21,013

15,687

86,634

97,278

30,142

_

127,42


97,29

19,023

14,865

101,448

40,013

20,907

14,794

46,126

67,737

25,689

_

93,426

449,305

78,914

48,549


479,365

19

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Trong đó:
- Nhà cửa
60
8
_
68
- Vật kiến
20,619
_
8,09
12,529
trúc
- Thiết bị
86,634
27,914
19,576
94,972
động
lực

- Thiết bị
127,42
12,06
_
139,48
truyền
dẫn
- Thiết bị
101,448
19,954
13,125
108,277
sản xuất
- Thiết bị
46,126
10,986
7,758
49,354
vận tải
Dùng trong sản
93,426
_
4,98
88,446
xuất khác
( Nguồn: Phòng cung ứng vật tư của công ty cổ phần LILAMA 69-3)
Từ bảng cân đối tài sản cố định trên ta thấy tổng tài sản cố định công ty đang quản lý
và sử dụng đầu năm 2010 là 420, 162 tỷ đồng. Giá trị tài sản cố định tăng, giảm trong kỳ
lần lượt là 89, 095 tỷ đồng và 71, 773 tỷ đồng. Tổng giá trị tài sản cố định có cuối năm
của công ty là 463, 173 tỷ đồng. Từ phân tích trên ta thấy giá trị tài sản cố định trong kỳ

có giảm nhưng giá trị tài sản tăng trong kỳ lớn hơn nên cuối kỳ giá trị tài sản cố định tăng
thêm 43, 011 tỷ đồng. Trong khi tổng tài sản cố định công ty sử dụng năm 2012 là
542,731 tỷ đồng. Giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ năm 2012 là 78,914 tỷ đồng, giá trị
tài sản cố định giảm trong kỳ là 53,529 tỷ đồng, cuối năm 2012 tổng giá trị tài sản của
công ty là 567,811 tỷ đồng. Từ đó ta thấy năm 2012 giá trị tài sản của công ty đã tăng khá
nhiều so với năm 2010. Do đó có thể thấy công ty đang có xu hướng mở rộng quy mô
hoạt động kinh doanh.
2 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty
Bảng 2.2.2: Tình hình tăng giảm tài sản cố định

Chỉ tiêu
Hệ số tăng tài sản cố
định
Hệ số giảm tài sản cố
định
Tổng giá trị tài sản cố
định bình quân
So sánh giữa mức thu
nhập của công ty thực

Đơn vị

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

%


19,24

23,01

13,47

%

17,08

9,79

9,86

Tỷ đồng

441,667

502,952

555,271

Lần

0,955

1,1

0,78


20

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
hiện được trong năm
với tổng giá trị TSCĐ
bình quân trong năm
Hệ số trang bị TSCĐ
cho một công nhân
Đồng/CN
210.317.619
180.463.580 191.472.758
trực tiếp
(Nguồn: Phòng cung ứng vật tư của công ty cổ phần LILAMA 69-3)
Từ bảng phân tích trên ta thấy hệ số tăng tài sản cố định của công ty có sự biến
động, từ năm 2010 đến 2011 hệ số này tăng nhưng đến năm 2012 lại giảm. Hệ số giảm tài
sản cố định của công ty cũng giảm dần qua các năm. Do đó có thể thấy công ty sử dụng
tài sản cố định khá tốt, hạn chế được những hao mòn của các thiết bị, tài sản của công ty.

2. 3. Công tác quản lý lao động tiền lương của công ty
Tổng số lao động đang làm việc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 2990
người. Với chính sách tuyển dụng lao động của mình, Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 đã
tập hợp được một đội ngũ lao động có chất lượng cao, kỷ luật, đoàn kết, được đào tạo
chính quy và được bồi dưỡng thường xuyên.
Công ty đang sử dụng một dây chuyền Đúc thép trung tần của Hoa Kỳ hiện đại, và hệ
thống lọc bụi túi có tưới nước dưới dạng sương mù theo tiêu chuẩn của Đức.

Bảng 2. 3. 1: Thống kê chất lượng cán bộ khoa học kĩ thuật nghiệp vụ đến 2012

Chức danh
Cán bộ lãnh
đạo quản lý
Cán bộ khoa
học kỹ thuật
Cán bộ làm
chuyên môn
Cán bộ hành
chính
Cán
bộ
nghiệp vụ
Cán bộ đoàn
thể
Tổng
CB
nhân viên

Đơn vị:công nhân viên
QLKT
Trong
Nước
nước
ngoài

Tổng số Đảng
CBCNV viên


Nữ

Trình độ
Đ

H

38

28

0

29

6

0

1

2

160

16

13

10

7

23

30

0

0

19

16

10

10

5

4

0

0

23

0


4

17

4

2

0

0

44

13

36

34

5

5

0

0

2


1

1

1

0

1

0

0

286

74

TC

19
43
42 1
2
8
(Nguồn: Phòng tổ chức công ty cổ phần LILAMA 69-3)
64

Bảng 2. 3. 2: Số lượng, chất lượng công nhân
21


SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

STT
A
I
II
III
IV
V
VI
B

Loại
Công nhân
kỹ thuật
Công nhân
kỹ thuật
Công nhân
cơ giới
Công nhân
lắp máy
Công nhân
cơ khí
Công nhân

kiểm soát
CN kỹ thuật
khác
Lao động
phổ thông
Tổng A +B

Đơn vị: công nhân
Bậc thợ

Nữ

Đã
qua
đào
tạo

Đản
g
viên

967

192

967

92

55


158 139 240 125 196

54

69

26

69

12

16

12

9

14

6

5

7

169

32


169

11

46

21

39

29

12

12

10

516

97

516

6

168 192

59


23

16

26

32

489

87

489

4

125 136

68

52

36

34

38

189


98

189

5

46

54

13

21

16

18

21

125

45

125

2

35


15

11

9

18

21

16

180

96

0

0

26

18

32

15

17


34

38

2704

673

Tổng
số

Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc
1
2
3
4
5
6
7

2224 132 517 606 370 403 246 346 216
(Nguồn: Phòng tổ chức công ty cổ phần LILAMA 69-3)
Hiện nay công ty cổ phần LILAMA áp dụng hình thức lương khoán để trả lương cho
toàn bộ công nhân viên
• Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty được hạch toán làm 2 kỳ
như sau:
+ Kỳ I: Tạm ứng lương từ ngày 15 đến ngày 20 trong tháng
+ Kỳ II: Thanh toán lương kỳ II vào những ngày đầu của tháng sau
Đối với lao động trực tiếp sản xuất, tiền lương được tính theo hình thức

lương khoán cho từng Tổ, Đội sẽ phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành
của Tổ, Đội đó trong tháng. Từ lương khoán đó sẽ căn cứ vào bảng chấm công và
bậc lương để tính lương cho mỗi lao động.
Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và hạng mục công trình để xác định tổng mức
lương mà đội thi công được hưởng trong tháng
Tổng
mức
Tổng khối lượng
Đơn giá một khối lượng
=
x
lương khoán
công việc hoàn thành
công việc
Tổng lương khoán 1 tháng và đơn giá của hạng mục công trình đều do phòng kinh tế
kỹ thuật tính và phân bổ cho các tổ đội, các phân xưởng, …Sau đó căn cứ vào bảng chấm
công do các tổ đội gửi lên kế toán sẽ xác định đơn giá 1 công và tính tiền lương của mỗi
công nhân được hưởng


22

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP

Đơn giá 1 công


Tổng lương khoán
Tổng số công quy đổi

=

Tiền lương
đơn giá một
Số công của
của một công
=
x
công
công nhân
nhân

Đối với lao động gián tiếp, tiền lương được tính theo hình thức lương thời gian, sẽ
phụ thuộc vào vị trí công tácvà số ngày công thực hiện công việc của môi cán bộ công
nhân viên trong khối gián tiếp.
Lương thời gian được tính như sau:
Lương thời gian

Số tiền thực
lĩnh kỳ II

=

=

Số công hưởng lương

thời gian

Tổng
lương

-

Đơn giá tiền
lương

x

Các khoản phải
nộp

-

Tạm ứng kỳ
I

Ngoài ra, lương khoán gián tiếp còn được áp dụng đối với công nhân viên hỗ trợ
sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo.
Đối với những người làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì được hưởng theo chế
độ Nhà nước quy định.
Quy chế trả lương này được xây dựng trên cơ sở bảo đảm tiền lương được hưởng
phù hợp với trình độ, năng lực, mức cống hiến của mỗi cá nhân đối với công ty. Thực
hiện theo quy tắc làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít. Có như vậy mới đảm
bảo tính công bằng, chính xác trong việc trả lương cho người lao động.

2.4. Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.4.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Toàn bộ chi phí sản xuất của công ty được tập hợp theo các khoản mục chi phí sau:
chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung, chi phí khác.
Công ty cổ phần LILAMA là một doanh nghiệp xấy lắp nên để phù hợp với đặc điểm
của sản phẩm xây lắp, đặc điểm tổ chức quả lý sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất của công ty là các công trình, hạng mục công trình. Việc tiến hành tập hợp các chi
phí sản xuất cho từng công trình tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại chi phí. Đối với
chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thì căn cứ vào các chi phí thưc tế
phát sinh liên quan trực tiếp đến từng công trình và tập hợp trực tiếp, còn chi phí SX
chung được tập hợp cho toàn bộ công trình và phân bổ cho từng công trình( phân bổ gián
tiếp).
23

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
+ Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp
Vật tư phục vụ cho thi công công trình có thể được mua ngoài và vận chuyển thẳng
chân công trình, có thể được xuất từ kho của công ty.
CCDC sử dụng cho thi công công trình như cuốc xẻng, que hàn, kìm, búa, ván khuôn,
giàn giáo, …được phân bổ cho các công trình tùy thuộc vào thời gian sử dụng của mỗi
loại CCDC cho thi công công trình đó, tuy nhiên thông thường công ty phân bổ CCDC
cho các công trường theo tỷ lệ là 30%, nhưng có những công trình được phân bổ 15% và
cũng có những công trình phải phân bổ 100%.
+ Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Lao động trong công ty được chia làm 2 bộ phận: công nhân trực tiếp SX và lao động
gián tiếp. Để tính toán đúng tiền lương cho từng công nhân phù hợp với sức lao động mà
họ bỏ ra, công ty đang áp dụng kết hợp 2 hình thức trả lương: lương theo thời gian và
lương theo sản phẩm. ( mời xem Biểu 2. 3:Công tác quản lý lao động tiền lương của
công ty)
Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân mà khi có
công nhân nghỉ phép thực tế thì tiền lương trả cho công nhân này được hạch toán trực
tiếp vào chi phí SX
+ Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí SX chung
Để xác định chi phí SX chung phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình
trước hết phải xác định hệ số phân bổ, hệ số phân bổ được tính căn cứ vào tổng số chi phí
SX chung cần phân bổ và tổng số đơn vị tiêu thức dùng để phân bổ( tổng chi phí nhân
công trực tiếp của các công trình, hạng mục công trình)
Sau đó lấy chi phí nhân công trực tiếp trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của
từng công trình nhân với Hệ số phân bổ để tính ra chi phí SX chung phân bổ cho mỗi
công trình. Công ty phải tiến hành điều chỉnh lại số chi phí SX chung phân bổ cho các
công trình theo khả năng thu lãi thực tế hoặc theo doanh thu trong quý( năm).
+ Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí khác
Ngoài chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung, công ty
còn theo dõi riêng hạng mục chi phí thuê ngoài khác( chi phí khác). Chi phí này gồm: chi
phí thuê máy móc thiết bị cho thi công, công trình thuê kiểm định kỹ thuật thi công và
một số chi phí khác.
Các chi phí này liên quan và phục vụ trực tiếp cho từng công trình nên công ty tiến
hành tập hợp và phân bổ trực tiếp cho từng công trình giống như các khoản mục chi phí
trực tiếp khác.
 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo quý, năm. Để xác định chi phí SXKD dở
dang cần phải căn cứ vào khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Cuối mỗi quý, chủ nhiệm công trình, kĩ thuật viên công trình cùng với đại diện phòng
kinh tế- kĩ thuật tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng

công việc cụ thể, sau đó áp đơn giá dự đoán cho từng công việc này và tổng hợp chi phí
dở dang theo dự đoán cho từng công trình, hạng mục công trình.

24

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


BÁO CÁO KIẾN TẬP
Chi phí dở dang cuối kỳ được xác định căn cứ vào chi phí dở dang dự toán, công
thức xác định như sau:
Chi phí SP dở
Chi phí SX phát
+
Giá trị dự toán
dang đầu kỳ
sinh trong kỳ
Chi phí SP dở
của giai đoạn
=
Giá trị dự toán
Giá trị dự toán của x
dang cuối kỳ
XD dở dang
của giai đoạn XD
+
giai đoạn XD dở
cuối kỳ

hoàn thành
dang cuối kỳ
2.4.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành,
đảm bảo đúng thiết kế kĩ thuật, mĩ thuật, chất lượng đã được bên chủ đầu tư nghiêm thu
và chấp nhận thanh toán
 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Các chi phí SX của công ty được theo dõi và tập hợp theo từng khoản mục chi phí.
Các chi phí trực tiếp( chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) được tập hợp
trực tiếp cho từng công trình. Còn chi phí SX chung được tập hợp và phân bổ gián tiếp
cho các công trình.
Giá thành công trình hoàn thành là tổng chi phí thực tế phát sinh từ lúc khởi công
công trình đến khi công trình hoàn thành bàn giao.
Theo phương pháp này giá thành công trình( hạng mục công trình ) hoàn thành trong
kỳ được xác định như sau:
Giá thành thực tế
công trình( hạng mục
=
công trình) hoàn
thành

Chi phí SP dở
+
dang đầu kỳ

Chi phí SX phát
sinh trong kỳ

Chi phí SP dở

dang cuối kỳ

2.4.3. Các biện pháp tiết kiệm chi phí
Qua tìm hiểu thực tế về tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của công ty cổ phần LILAMA, em xin đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiện tổ
chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty nhằm tiết kiệm và
sử dụng có hiệu quả hơn chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Về hạch toán vật liệu: Vật liệu tồn kho của công ty không nhiều song cũng cần
phải theo dõi chi tiết để quản lí chặt chẽ cả về số lượng, phẩm chất, quy cách từng
loại, mới có thể cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin và vật liệu tồn kho.Từ đó cung
cấp đúng và đầy đủ nhu cầu cho thi công và đặc biệt là trong lắp máy thì sự đồng
bộ là vô cùng quan trọng và cần thiết.
- Về tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm: Bảng tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm mà công ty đang sử dụng đã đầy đủ các yếu tố cơ
bản để tính giá thành sản phẩm cũng như giá thành toàn bộ của công trình, hạng
mục công trình hoàn thành và làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Nhưng khi thay đổi phương pháp tập hợp chi phí sản xuất công ty nên lập Bảng
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo mẫu mà Bộ tài chính ban
25

SV: Nguyễn Thị Thu Vân-TCNH3-K5

GVHD: Chu Thị Thúy Hằng


×