Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu về chi phí và tài chính cho lộ trình FDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 78 trang )

SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG HỌC
(SEQAP)

NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ TÀI CHÍNH
CHO LỘ TRÌNH FDS
(BÁO CÁO HOÀN CHỈNH)

Leo Maglen và Nguyễn Thị Minh Huệ

i


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

MỤC LỤC
TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................................................iii
LƯU Ý................................................................................................................................... 1
1.

Các phát hiện chính và Kiến nghị của Nghiên cứu............................................................ 2

2.

Mục đích nghiên cứu....................................................................................................... 6


3.

Phương pháp Nghiên cứu................................................................................................ 6
3.1

Cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này ............................................................. 6

3.2
Số liệu dựa trên các trường học được thu thập trong các cuộc khảo sát và sử dụng
trong nghiên cứu này.......................................................................................................... 9

4.

5.

3.3

Tính số tiết học trung bình/tuần (APPW).................................................................. 9

3.4

Các biến số sử dụng trong nghiên cứu..................................................................... 12

3.5

Các công cụ phân tích chính................................................................................... 16

Kết quả nghiên cứu....................................................................................................... 17
4.1


Chi phí đơn vị........................................................................................................ 17

4.2

Hồi quy ................................................................................................................. 18

4.3

Định mức .............................................................................................................. 33

4.4

Các kịch bản HDS-FDS ở các trường...................................................................... 42

4.5

Dự toán ngân sách ................................................................................................. 49

Kiến nghị...................................................................................................................... 54

PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 56
PHỤ LỤC I ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – 2011-2015
........................................................................................................................................ 57
PHỤ LỤC II MẪU GHI DỮ LIỆU CHO DỰ TOÁN CÁC TIẾT HỌC TRUNG BÌNH/TUẦN
(APPW) (VÍ DỤ) ............................................................................................................... 58
PHỤ LỤC III MẪU CƠ SỞ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................ 59
PHỤ LỤC IV

HỒI QUY TỶ LỆ QUY MÔ VÀ HOẠT ĐỘNG ........................................... 62


PHỤ LỤC V DANH MỤC CÁC TRƯỜNG ĐƯỢC KHẢO SÁT ............................................ 74

ii


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

TỪ VIẾT TẮT

APPW
BOET
DFP
EQMS
FDS
HDS
MKE
MOET
MOF
MTR
OLS
SEQAP
VND

Số tiết học trung bình trên tuần
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Phòng Tài chính – Kế hoạch
Hệ thống Quản lý Chất lượng Giáo dục
Học cả ngày

Học nửa ngày
Mekong Economics
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Tài chính
Đánh giá giữa kỳ
Phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường
Chương trình Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Trường học
Việt Nam đồng

iii


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

NGHIÊN CỨU VỀ CHI PHÍ VÀ TÀI CHÍNH CHO ĐÁNH GIÁ LỘ TRÌNH
FDS
LƯU Ý
Nghiên cứu này được thiết kế dựa trên trường học nhằm phát triển, chứng minh
và thử nghiệm khả năng ứng dụng các phương pháp áp dụng rộng rãi trong ngành giáo
dục tiểu học. Nghiên cứu dựa trên một mẫu nhỏ các trường tham gia chương trình
SEQAP và các trường không tham gia chương trình SEQAP được lựa chọn cẩn thận,
cung cấp các số liệu về chi thường xuyên năm 2011, và các số liệu thống kê về học
sinh, các cấp nhân viên, số lớp được dạy và số phòng học và các cơ sở vật chất khác.
Nghiên cứu cũng đưa ra phân tích về chương trình số tiết học trên tuần học được học
trên lớp năm 2011 ở mỗi trường.
Rõ ràng, cần phải thật chú ý khi giải thích các kết quả của bất kỳ cuộc khảo sát
nào dựa trên các số liệu tiêu biểu (nghĩa là, từ các quan sát chỉ trong một năm) từ một
mẫu, và sau đó sử dụng số liệu đó để tổng hợp và lập đề án. Sáu mươi trường được lấy

mẫu và trong đó chỉ có 52 trường (gồm 27 trường tham gia chương trình SEQAP và
25 trường không tham gia chương trình SEQAP) cung cấp dữ liệu hoàn chỉnh. Rõ
ràng, để đưa ra kết luận cho hơn 1.600 trường tham gia chương trình SEQAP và hơn
14.500 trường không tham gia chương trình SEQAP và để lập đề án cho các kết luận
này cho giai đoạn năm năm 2016-2020 từ có sở dữ liệu rất hẹp đó, các kết quả đưa ra
có độ tin cập thấp hơn. Lỗi thống kê liên quan đến quy mô mẫu được mở rộng đáng
kể, biên độ lỗi mở rộng.
Tuy nhiên, điểm của bài toán không nhiều để có thể đưa ra các kết luận và kế
hoạch độc lập nhưng có thể chứng minh các kỹ thuật, nếu được áp dụng cho một cơ sở
dữ liệu lớn hơn nhiều, chứa xu hướng cũng như số liệu tiêu biểu, có thể mang lại câu
trả lời độc lập hơn cho các câu hỏi mà các nhà hoạch định chính sách SEQAP và
MOET đang đặt ra. Dường như các phát hiện không có quy tắc từ một nghiên cứu tiêu
biểu với quy mô nhỏ có thể biến mất hoặc cần xem xét nhiều hơn khi tiến hành thực
hiện một nghiên cứu có quy mô lớn hơn.

Page 1 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

1.

Các phát hiện chính và Kiến nghị của Nghiên cứu

1.1

SEQAP có thể được đánh giá ảnh hưởng như thế nào đến việc bố trí các


nguồn hiện có cho các trường học. Điều này được phản ánh trong tỷ lệ hoạt động, tỷ lệ
học sinh/giáo viên và cơ sở hạ tầng các trường sử dụng trong việc thực hiện các
chương trình giảng dạy. Ảnh hưởng của SEQAP tập trung vào các tỷ lệ hoạt động
quanh các tiêu chuẩn (định mức) được cho là phù hợp nhất cho việc thực hiện giảng
dạy cả ngày.
Các tỷ lệ hoạt động đối với các trường do SEQAP hỗ trợ giảng dạy trung bình
33-35 tiết học trên tuần tập trung vào các định mức sau1;
Tỷ lệ hoạt động
Số sinh viên trên lớp học (quy mô lớp học trung bình)
Tỷ lệ giáo viên môn chung trên lớp
Tỷ lệ học sinh – giáo viên môn chung
Tỷ lệ học sinh – giáo viên môn riêng
Tỷ lệ học sinh – nhân viên
Tỷ lệ học sinh – phòng học môn chung
Tỷ lệ lớp học trên phòng học môn chung
Tỷ lệ giáo viên môn chung – phòng học môn chung
Tỷ lệ giáo viên môn riêng – lớp học môn riêng
Tỷ lệ học sinh – nhà vệ sinh

Định mức
24
1.32:1
20:1
100:1
12:1
25:1
0.9:1
1.14:1
1.55:1
155-170:1


Các tỷ lệ hoạt động này chính là khung (Lộ trình FDS) để chương trình học cả ngày
giai đoạn sau năm 2015 do SEQAP định hướng dựa vào thực hiện2.
1.2

Phân tích các mô hình chi thường xuyên giữa các trường yêu cầu các

phương pháp cho phép các quy mô trường học khác nhau và số giờ dạy khác nhau.
VND
Chi thường xuyên/trường
Chi thường xuyên/lớp học

1,766,932,686

2,079,910,457

2,059,390,375

Các
trường
không
tham
gia SEQAP
1,991,899,504

Thành thị

Nông thôn

Vùng sâu vùng xa


Các trường có
tham
gia
SEQAP
2,045,867,835
136,459,159

110,405,539

131,334,121

142,246,345

132,196,603

Chi thường xuyên/học sinh

3,804,073

5,217,065

7,098,267

6,030,852

6,135,119

Chi thường xuyên/giờ học


2,270,346

3,043,656

2,976,257

2,901,085

2,871,649

144,578

189,608

205,583

193,347

190,554

5,041

7,759

10,345

9,098

8,587


Chi thường xuyên/lớp học/giờ học
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học

1

Xem Bảng 3 đến 13, và Phụ lục 2, Mục B
Cũng xem các đề xuất của James Cameron (do cuộc khảo sát 16 trường hỗ trợ) về việc triển khai
giáo viên, Thông tư liên tịch số 35/2006 – Lựa chọn hành động: Bài thảo luận, 2012 trang 1

2

Page 2 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Dự toán chi phí đơn vị - sử dụng chi phí dựa trên trường học, lớp học, học sinh
và giờ học (trong đó giờ học là số giờ một học sinh được hướng dẫn trên lớp trong
một năm) được thể hiện trong Mục 4.A của báo cáo, và được tóm tắt tại đây. Dự toán
cho thấy rằng các trường ở vùng sâu vùng xa chi hoạt động nhiều hơn các trường ở
nông thôn hay thành thị ở hầu hết mọi phương pháp tính. Như dự kiến, việc áp dụng
SEQAP làm tăng chi phí bình quân trên trường học, trên lớp học và trên học sinh ở
bậc tiểu học. Tuy nhiên, khi đưa số giờ học vào dự toán, việc áp dụng SEQAP cho kết
quả chi phí đơn vị hoạt động thấp hơn.
1.3

Nghiên cứu coi ‘chi phí/học sinh/giờ học’ là thước đo chi phí đơn vị


hiệu quả nhất để đo ảnh hưởng về mặt tài chính đối với việc mở rộng thời gian biểu
của trường từ nửa ngày (HDS) sang cả ngày (FDS) ở tất cả các trường tiểu học ở Việt
Nam. Cũng có thể dùng thước đo này để xác định sự khác nhau được đưa ra đối với
các khoản chi thường xuyên để hoạt động trường, và do đó, đối với ngân sách thường
xuyên của nhà nước cho giáo dục tiểu học nếu việc đổi mới các trường theo kiểu
SEQAP được duy trì trước năm 2015 và mở rộng ở tất cả các trường học.
1.4

Chi thường xuyên bình quân/học sinh/giờ học là định mức được đề xuất

đưa vào các định mức hiện tại áp dụng cho việc đầu tư ngân sách cho các trường tiểu
học trong giai đoạn ổn định ngân sách tiếp theo, nhằm hỗ trợ MOET trong việc thực
hiện FDS trong giai đoạn 2016-2020
1.5

Để có thể duy trì giảng dạy trung bình 35 tiết/tuần, với những cải tiến

được áp dụng thông qua SEQAP, các khoản chi thường xuyên hàng năm bình
quân/học sinh/giờ học ước tính bằng (thực tế trong các kỳ năm 2011):
• Tổng chi thường xuyên
• Chi nhân sự
• Chi hoạt động

VND 6,866.82
VND 5,979.75
VND 887.083

Các con số này được lấy từ các hồi quy tuyến tính đơn giản ở các trường có
SEQAP được khảo sát.
1.6


Giả sử bình quân 35 tiết học/tuần thì có 840 giờ học/năm học4, và với tỷ

lệ lạm phát chung 7%/năm, dự toán chi phí đơn vị/học sinh/giờ học trở thành các
định mức chi thường xuyên/học sinh trong giai đoạn 2016- 20205 như sau;
3

Xem Bảng 17
Page 3 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

Chi phí/học sinh (VND)
Tổng chi thường xuyên
Chi nhân sự
Chi hoạt động

1.7

2016
8,090,099
7,045,003
1,045,107

LM 5/ 2013

2017
8,656,406
7,538,154

1,118,265

2018
9,262,354
8,065,824
1,196,544

2019
9,910,719
8,630,432
1,280,302

2020
10,604,470
9,234,562
1,369,923

Có nhiều cách để thực hiện việc chuyển từ HDS sang FDS. Nghiên cứu

đưa ra một số kịch bản khác nhau cho các trường dạy bình quân 25 và 28 tiết học/tuần
(APPW) mà không có sự hỗ trợ của SEQAP chuyển sang dạy 30, 33 hoặc 35 APPW,
dù có hay không có sự hỗ trợ của SEQAP đối với các nguồn ngân sách thường xuyên.
Chi phí bình quân/học sinh/giờ học được lập dự toán cho mỗi cách. Giả sử không xét
đến dòng thời gian, tuy nhiên như các thước đo chi phí đơn vị tính bằng đồng năm
2011, các kết quả có thể được xem là thực tế hơn là những biến động tiền tệ đơn
thuần6.
Nghiên cứu thấy rằng, dựa trên các dữ liệu chéo, việc chuyển từ HDS sang
FDS sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, do được đo bằng chi phí/học sinh/giờ học thấp
hơn.
Không có sự hỗ Có sự hỗ trợ của

trợ của SEQAP
SEQAP

Biến động về chi phí/học sinh/giờ học
Kịch bản 1: chuyển từ 25 APPW sang 30 APPW
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học
Kịch bản 2: chuyển từ 25 APPW sang 33 APPW
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học
Kịch bản 3: chuyển từ 28 APPW sang 30 APPW
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học
Kịch bản 4: chuyển từ 28 APPW sang 33 APPW
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học
Kịch bản 8: chuyển từ 28 APPW sang 35 APPW
Chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học

4

-36.15%
-38.71%
-0.99%


-34.71%
-37.18%
-0.76%

-57.84%
-61.94%
-1.59%

-42.81%
-45.84%
-1.19%

-36.15%
-38.71%
-0.99%

-34.71%
-37.18%
-0.76%

-57.84%
-61.94%
-1.59%

-42.81%
-45.84%
-1.19%

-72.30%

-77.42%
-1.99%

-48.21%
-51.62%
-1.48%

Giả sử mỗi tiết học có thời gian 40 phút, và một năm học điển hình có 36 tuần – Xem Hình 6
Xem Bảng 20
6
Đối với phân tích đầy đủ, xem Mục 4.D Các kịch bản trường học HDS - FDS.
5

Page 4 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

1.8

LM 5/ 2013

Với Chương trình SEQAP được dự tính hoàn thành vào năm 2015, và

với giai đoạn ổn định ngân sách tiếp theo bắt đầu từ năm 2016, cần lập dự toán cho
ngân sách để duy trì các đổi mới theo Chương trình SEQAP ở 10% trường tiểu học
nằm trong chương trình và mở rộng các đổi mới này ra 90% các trường còn lại không
nằm trong chương trình.
Giả sử với tổng số các trường tiểu học, lượng học sinh ở các cấp không đổi, tỷ
lệ lạm phát chung bằng 7%/năm, và một chương trình nhằm thực hiện toàn diện FDS

trong cả nước đến năm 2020 (mô hình T-30), phân bổ ngân sách thường xuyên cho tất
cả các trường tiểu học trong các năm từ 2016 đến 2020 được dự tính là7:
Tỷ đồng
2016
2017
Tổng chi thường xuyên
48,465 51,335
Chi nhân sự
43,424 45,995
Chi hoạt động
5,041 5,340
1.9

2018
54,163
48,529
5,634

2019
57,703
51,701
6,002

2020
61,214
54,847
6,367

Các phát hiện này dựa trên các số liệu tài chính của 52 trường năm học


2011-12. Nếu có thể áp dụng phương pháp sử dụng trong nghiên cứu này vào cơ sở dữ
liệu lớn hơn nhiều (và một cơ sở dữ liệu gồm các số liệu tài chính gần đây nhất), các
nhà hoạch định chính sách có thể tin tưởng hơn vào tính thiết thực của các phát hiện
này. Sự tăng cường (và cập nhật) này có thể đạt được với những sửa đổi/bổ không
đáng kể vào các quá trình thu thập dữ liệu đã thay thế, hoặc hiện đang được MOET
phát triển thông qua SEQAP.
• Nên đưa một ma trận vào trong các công cụ thu thập dữ liệu bố trí lại cách
tuyển học sinh và số lượng lớp học được ghi lại theo cách cho phép tính toán số
tiết học trung bình/tuần (APPW), xem Hình 3. Như thống kê con số đơn lẻ cho
mỗi trường, APPW là một đổi mới lớn của nghiên cứu này, do nó cung cấp một

7

Đối với phân tích đầy đủ, xem Mục 4.E Các dự toán. Lưu ý rằng các dự toán này chỉ gồm các
trường tiểu học, và không phải toàn bộ chi thường xuyên cho hoạt động ngành giáo dục tiểu học. Kế
hoạch đang áp dụng sử dụng trong ví dụ này – xem Bảng 27
APPW
< 25
25 < 28
28 < 30
30 < 33
33 and >

2016
15%
20%
25%
20%
20%


2017
10%
10%
25%
28%
27%

Page 5 of 78

2018
5%
5%
15%
35%
40%

2019
0%
5%
10%
45%
40%

2020
0%
0%
0%
55%
45%



SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

khung để so sánh giữa các trường về các biến số, không chỉ các biến số về chi
phí và tài chính liên quan.
• Hiệu trưởng các trường nên được đề nghị cung cấp tổng chi phí thường xuyên
hàng năm và tổng chi phí nhân sự và chi phí hoạt động từ các báo cáo tài chính
hàng năm – xem Bảng 1
1.10

Nghiên cứu đề xuất thêm rằng, theo các kiến nghị nằm trong phần Aide

Memoire của Báo cáo giữa kỳ, một nghiên cứu giai đoạn 2 tiếp theo nghiên cứu này
sẽ được thực hiện vào năm 2014 nhằm phối hợp chặt chẽ với DPF của MOET trong
việc chuẩn bị thiết lập các định mức cho giai đoạn ổn định ngân sách tiếp theo 201620, nhằm tiếp tục và cải tiến phương pháp được phát triển trong nghiên cứu này với sự
hỗ trợ của cơ sở dữ liệu lớn hơn nhiều (đã được đề xuất).
2.

Mục đích nghiên cứu

SEQAP là một chương trình dựa trên trường học nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và tạo điều kiện cho việc chuyển sang FDS.
Theo đó, đây là nghiên cứu dựa trên trường học, sử dụng dữ liệu về trường
học, để phát triển và chứng minh các phương pháp:
• Phân tích ảnh hưởng đến chi thường xuyên của việc chuyển giao HDS-FDS
• Phân tích ảnh hưởng mà việc áp dụng SEQAP đang có
• Phát triển tỷ lệ chi phí đơn vị và chi hoạt động dựa trên các tiêu chí cho việc
thực hiện FDS

• Dự toán ngân sách cần thiết cho việc thực hiện FDS giai đoạn 2016 - 2020
• Mở rộng phân tích từ một nghiên cứu mẫu nhỏ thành một hoạt động hệ thống
thông thường
3.

Phương pháp Nghiên cứu

3.1 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này
Sau khi nghiên cứu mở rộng, nguồn dữ liệu tốt nhất cho nhóm, theo đó dựa trên
một nghiên cứu có thể đáp ứng các mục tiêu, là dữ liệu có được từ cuộc khảo sát do

Page 6 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Công ty Mekong Economics (MKE) thực hiện cho SEQAP vào năm 2012 cho Nghiên
cứu Chi Thường xuyên Ngoài lương của FDS8.
Nhóm nghiên cứu đã quyết định rằng công việc có lợi nhất là thực hiện phát
triển cơ sở dữ liệu trong hai giai đoạn:
Giai đoạn 1 – có được tập hợp dữ liệu đầy đủ từ MKE, và
Giai đoạn 2 – bổ sung dữ liệu này bằng các cuộc khảo sát bổ sung từ các
trường đã cung cấp số liệu tài chính chưa hoàn chỉnh cho cuộc khảo sát ban đầu của
MKE
Giai đoạn 1 – tập hợp dữ liệu của MKE
Một mẫu gồm 60 trường tiểu học đã được chọn9:



Mười hai tỉnh được chọn ngẫu nhiên – năm tỉnh miền bắc, ba tỉnh miền

trung và bốn tỉnh miền nam


Ở mỗi tỉnh, các huyện được phân loại thành thành thị, nông thôn hay

vùng sâu vùng xa.


Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên một trường, cộng với hai trường lân cận

Trong số 60 trường được chọn:


31 trường nhận được hỗ trợ của SEQAP, 29 không được hỗ trợ



8 trường ở khu vực thành thị, 18 trường ở khu vực nông thôn và 34

trường ở khu vực vùng sâu vùng xa
Sau khi khảo sát 60 trường:


60 trường đã cung cấp dữ liệu hữu ích để tính tỷ lệ quy mô và hoạt động

năm 2011



59 trường cung cấp đủ dữ liệu để tính số lượng tiết học trung bình/tuần

(APPW) năm 2011


36 trường cung cấp số liệu tài chính hữu ích năm 2011

8

Adam, McCarty, Nguyễn Thị Hải và Phạm Văn Tài, Nghiên cứu Chi Thường xuyên Ngoài lương của FDS
có SEQAP, Báo cáo cuối cùng, ngày 31 tháng 7 năm 2012

9

Xem danh sách đầy đủ tại Phụ lục V.
Page 7 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Nhiệm vụ của MKE giới hạn ở việc phân tích các mô hình chi ngoài lương,
nghiên cứu này rộng hơn và có các mục tiêu khác nhau
Phương pháp của chúng tôi là sửa lại hoàn chỉnh tập hợp dữ liệu, không lặp lại
nghiên cứu trước
Giai đoạn 2 – khảo sát bổ sung
Nhóm nghiên cứu quyết định rằng cách có lợi nhất để thu được dữ liệu bổ
sung, và là một phương tiện bổ sung giá trị vào tập hợp dữ liệu hiện tại là tập trung
vào 24 trường không cung cấp thông tin tài chính cho cuộc khảo sát năm 2012

Một kế hoạch khảo sát được thực hiện vào tháng 4 và 5 năm 2013 nhằm thu
thập thông tin từ 16 trong số các trường này ở 4 trong số 6 tỉnh. Tập hợp dữ liệu hoàn
chỉnh có đầy đủ các dữ liệu tài chính và phi tài chính cho 52 trường.
Hình 1 và 2 thể hiện sự phân bổ của 59 trường trong đó có thể tính được số
lượng tiết học trung bình/tuần (APPW)
Hình 1. Các trường được khảo sát, số tiết học trung bình/tuần (APPW)
và dù trường có tham gia chương trình SEQAP hay không tham gia chương trình
SEQAP
(n = 59)

Hình 2. Các trường được khảo sát, số tiết học trung bình/tuần (APPW)
Và dù trường ở khu vực thành thị, nông thôn hay vùng sâu vùng xa
(n = 59)

Page 8 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

3.2

LM 5/ 2013

Số liệu dựa trên các trường học được thu thập trong các cuộc khảo

sát và sử dụng trong nghiên cứu này10
• Để tính số tiết học trung bình/tuần (APPW)
o Số học sinh và lớp học, theo lớp
• Theo các chỉ số về quy mô trường và để tính tỷ lệ hoạt động
o Số học sinh có tên trong danh sách, số lớp học, số giáo viên môn chung

và môn riêng, các nhân viên khác của trường, lớp học môn chung và
môn riêng, các phòng không phục vụ cho việc giảng dạy, bao gồm nhà
vệ sinh
• Để phân tích chi phí tài chính và chi phí đơn vị
o Chi thường xuyên hàng năm, được phân loại thành chi nhân sự và chi
hoạt động
3.3 Tính số tiết học trung bình/tuần (APPW)
Đây là khung mà hầu hết các phân tích nghiên cứu được tiến hành dựa trên đó,
và là một đổi mới nghiên cứu chính
Việc có một thước đo mang lại các thuận lợi như:


Cho phép sắp xếp trực tiếp các trường theo chuỗi HDS (dưới 30 tiết

học/tuần) đến FDS (30 tiết học trở lên) – xem ví dụ Hình 1 và 2;

10

Đối với các mẫu cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này, xem phụ lục C
Page 9 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Là một thước đo con số đơn, APPW có thể được vẽ đồ thị tương phản




với các biến số liên quan đến tài chính, phi tài chính và thực hiện; và
Có thể được phân loại chéo bởi các nhóm phân loại trường khác – như



tỉnh, vị trí, có tham gia chương trình SEQAP – không tham gia chương trình SEQAP,
thành phần dân tộc,…
Tất cả các yêu cầu về APPW cho việc tính toán là số học sinh (và/hoặc lớp
học) ở mỗi lớp được dạy cho mỗi số tiết học trung bình/tuần. Hình 3 minh họa cách
tính APPW cho một trường có mô hình giảng dạy hỗn hợp, với các lớp khác nhau
được giảng dạy với số lượng tiết học/tuần khác nhau.
Công thức bình quân có điều chỉnh là:
((20 ppw x số học sinh)+(21 ppw x số học sinh)+…+(40 ppw x số học sinh ))/tổng số
học sinh
Các phép tính tương tự có thể thực hiện được sử dụng các lớp học làm đơn vị
đo lường, và cả hai đơn vị đo lường có thể được dùng để tính số buổi học trung
bình/tuần.
Hình 4 thể hiện các kết quả gần giống nhau về sử dụng học sinh hoặc lớp học
làm đơn vị đo lường, và Hình 5 thể hiện tương quan chặt chẽ giữa số tiết học trung
bình/tuần và số buổi học trung bình/tuần.
Do sự khác nhau giữa HDS và FDS chủ yếu ở số tiết học trung bình/tuần hơn là
số buổi học trung bình/tuần, nghiên cứu này tập trung vào số tiết học trung bình/tuần.
Trong các phân tích tiếp theo, các thước đo APPW được sử dụng là phương pháp bình
quân gia quyền học sinh11.

11

Đối với mẫu được đề xuất sử dụng trong quá trình thu thập dữ liệu của các trường, xem Phụ lục B.
Page 10 of 78



SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Hình 3. Mẫu để tính số tiết học trung bình/tuần (APPW)
sử dụng cả học sinh và lớp học làm thước đo
TRƯỜNG

HUYỆN

TỈNH

NĂM

SEQAP

Lớp

Tất cả các lớp

Số học
sinh

Số lớp học

0

0


84

4

24

0

0

25

0

0

26

0

0

35

1

28

0


0

29

0

0

60

5

33

2

0

0

37

1

0

0

44


3

36

0

0

37

0

0

38

0

0

39

0

0

40

0


0

Số học
sinh

1

Số học
sinh

5

Số học
sinh

0

Số học
sinh

0

Số học
sinh

Số lớp học

5
Số lớp học


4
Số lớp học

3
Số lớp học

Số tiết
học/tuần

2
Số lớp học

1

Y/N

20
21

5

1

22
23

48

2


36

2

27

30

35

33

4

31

27
33

1

1

2

32
33

37


1

34
35

44

3

Tổng

38

5

81

4

73

3

62

2

44

3


298

17

APPW

28.8

28.2

26.3

27.0

28.1

26.3

28.3

28.5

35.0

35.0

28.7

28.8


Hình 4. Số tiết học trung bình/tuần, sử dụng hai thước đo khác nhau - 2011
(n = 59)

Page 11 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Hình 5. Số buổi học và tiết học trung bình/tuần - 2011
(n = 57)

3.4

Các biến số sử dụng trong nghiên cứu

Hai loại biến số được sử dụng – biến số phi tài chính và biến số tài chính
Các biến số phi tài chính của các trường được sử dụng trong phân tích cho bốn
mục đích


Để tính APPW, như đã ghi chú



Làm thước đo quy mô trường học (biến số quy mô)




Để tính tỷ lệ hoạt động chuẩn



Để sử dụng trong tính toán các chi phí đơn vị

Các biến số phi tài chính liên quan là:


Số học sinh có tên trong danh sách
Page 12 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính










LM 5/ 2013

Số lớp học
Số giáo viên dạy môn chung
Số giáo viên dạy môn riêng

Số nhân viên không trực tiếp giảng dạy
Số phòng học môn chung
Số phòng học môn riêng
Số phòng học không phục vụ việc giảng dạy
Số nhà vệ sinh

Tất nhiên, có thể lưu ý rằng đây là một phần danh sách các thống kê chuẩn về
trường học, và nằm trong số dữ liệu đã được thu thập bởi SeqapOnline và EQMS.
Mỗi thước đo cung cấp một chỉ số về độ lớn, hay quy mô của một trường. Khi
được kết hợp, chúng cũng mang lại một danh sách hữu ích các tỷ lệ hoạt động. Các
biến số chính được tính ở đây, và được so sánh giữa các trường với việc giảng dạy
APPW khác nhau là:











Quy mô lớp học trung bình
Tỷ lệ giáo viên dạy môn chung với lớp học
Tỷ lệ học sinh – giáo viên dạy môn chung
Tỷ lệ học sinh – giáo viên dạy môn riêng
Tỷ lệ học sinh – nhân viên
Tỷ lệ lớp học với phòng học môn chung
Tỷ lệ học sinh – phòng học môn chung

Tỷ lệ giáo viên dạy môn chung – phòng học môn chung
Tỷ lệ giáo viên môn riêng – phòng học môn riêng
Tỷ lệ học sinh – nhà vệ sinh

Các biến số tài chính của các trường sử dụng trong các phân tích này là:

Tổng chi thường xuyên hàng năm

Tổng chi nhân sự hàng năm (lương và tiền thù lao nhân công)

Tổng chi hoạt động hàng năm (chi thanh toán cho các dịch vụ công
cộng, tài liệu giảng dạy, bảo dưỡng và sửa chữa,…)
Tiếc rằng không có đủ dữ liệu từ cuộc khảo sát để thực hiện các phân tích về
chi phí phát triển của các trường (đào tạo giáo viên tại chỗ, triển khai các chương
trình, …) và chi phí cho các công tác chủ chốt12
Nghiên cứu không xét số liệu đầu tư mà chỉ xét số liệu chi. Nghiên cứu không
phân tích các khoản đóng góp của ngân sách nhà nước, SEQAP, các cơ quan trợ cấp
12

Khi phân tích các trường được hỗ trợ và không được hỗ trợ bởi SEQAP, cần làm rõ rằng các
khoản chi thường xuyên được hỗ trợ bởi SEQAP bao gồm Học bổng và tiền thù lao cho giáo viên.
Page 13 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

khác (cấp tỉnh hoặc huyện) và các khoản đóng góp của gia đình/cộng đồng/địa
phương.

Dựa vào phân tích mặt chi thường xuyên trong sổ cái của một trường có xét, và
không xét đến yếu tố đang diễn ra đối với thu nhập, có các trở ngại, và có thể ảnh
hưởng đến cách giải thích các phát hiện của nghiên cứu này. Ví dụ, yếu tố diễn ra đối
với hỗ trợ SEQAP trong hỗ hợp các cơ quan tài trợ giáo dục cấp huyện và tỉnh nhằm
đầu tư ngân sách cho chi thường xuyên dựa trên trường học có thể xác định xem các
các khoản chi thường xuyên khác nhau như thế nào giữa các trường được hỗ trợ và
không được hỗ trợ bởi SEQAP13.
Số liệu tài chính được thu thập trong giai đoạn 1 và 2 của chương trình thu thập
dữ liệu của nghiên cứu này bắt nguồn từ các thống kê chi phí chủ yếu và chi thường
xuyên hàng năm của các trường, được phân loại thành Loại 1 và 2, ở cấp huyện
(BOET), trong các tài liệu sau:
• Từ B01-H, Bảng cân đối tài khoản (Mẫu B01-H);
• Từ B02-H, Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng
(Mẫu B02-H) bao gồm Phần I – Tổng hợp tình hình kinh phí; và Phần II – Kinh phí đã
sử dụng đề nghị quyết toán; và
• Từ F02-1H, Báo cáo kinh phí hoạt động (Mẫu F02 -1H).
Bảng 1 đưa ra ví dụ về số liệu chi phí tài chính thường xuyên được thu thập
cho nghiên cứu này.
Do các dữ liệu này khá chi tiết, nghiên cứu chỉ sử dụng các con số tổng và tổng
từng phần Chi thường xuyên
Chi nhân sự - I. Chi thanh toán cá nhân
Chi hoạt động – tổng chi phí của loại II, (các khoản chi cho hàng hóa, dịch vụ
và chuyên gia), cộng với các chi phí loại III và loại IV

13

Xét kỹ hơn về mặt thu nhập, và SEQAP giải ngân như thế nào, là một phần của nghiên cứu giai
đoạn 2.
Page 14 of 78



SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Bảng 1 ví dụ về số liệu chi phí tài chính thường xuyên

Các thước đo chi phí đơn vị
Các biến số tài chính và phi tài chính được kết hợp trong dự toán các chi phí đơn vị:




Tổng chi thường xuyên/học sinh
Chi nhân sự/học sinh
Chi hoạt động/học sinh





Tổng chi thường xuyên/lớp học
Chi nhân sự/lớp học
Chi hoạt động/lớp học





Tổng chi thường xuyên/giờ học

Chi nhân sự/giờ học
Chi hoạt động/giờ học





Tổng chi thường xuyên/học sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ học
Chi hoạt động/học sinh/giờ học





Tổng chi thường xuyên/lớp học/giờ học
Chi nhân sự/lớp học/giờ học
Chi hoạt động /lớp học/giờ học
Page 15 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Giờ học là một khái niệm rất hữu ích trong phân tích về các chi phí của việc
chuyển từ HDS sang FDS. Các giờ học là tổng số giờ một học sinh tiểu học có mặt
trong lớp nghe giảng/năm học. Số giờ này được ước tính bằng cách lấy tổng số tiết
học trên lớp mỗi tuần nhân với thời lượng chuẩn của một tiết (bốn mươi phút) và số
tuần trong một năm học (36 tuần). Mối quan hệ giữa APPW và giờ học được thể hiện

trong Hình 6.
Hình 6. Ước tính số giờ học/năm học, theo APPW

giả sử mỗi tiết học có thời lượng 40 phút và năm học có 36 tuần

3.5 Các công cụ phân tích chính
Các phân tích được thực hiện trong nghiên cứu nằm trong các thông số sau:


Tập hợp dữ liệu của các trường – đây cơ bản là một nghiên cứu vi mô,

nhưng lại được sử dụng làm cơ sở cho các đề án vĩ mô


Phương pháp phân tích chéo – đưa ra các so sánh giữa các trường trong

một năm – 2011. Điều này có phần không cần thiết. Giai đoạn 1 của khảo sát, do
MKE thực hiện, đã thu tập các dữ liệu về chuỗi thời gian, nhưng các năm trước năm
2011 các dữ liệu này quá rời rạc đối với các mục đích của nghiên cứu này. Nghĩa là,
các so sánh được đưa ra giữa các trường ở các điểm khác nhau dọc theo chuỗi APPW
trong một năm, hơn là vẽ đồ thị một trường học khi di chuyển dọc theo chuỗi này theo
thời gian. Tuy nhiên, phương pháp này cho phép thực hiện các dự đoán trong các
khoảng thời gian thực (giá cố định năm 2011).

Page 16 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính




LM 5/ 2013

Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản, phương pháp bình

phương nhỏ nhất thông thường (OLS) trung bình:
Y = a + bX
Trong đó:

X = APPW
Y = biến số phi tài chính hoặc biến số tài chính
b = biến đổi bình quân về Y/tăng APPW,

và R2 = hệ số xác định (phạm vi các biến đổi về Y có thể
được giải thích bằng cách kết hợp với APPW)
4.

Kết quả nghiên cứu

Các kết quả nghiên cứu được trình bày theo các tiêu đề sau:






Chi phí đơn vị
Hồi quy
Định mức
Kịch bản trường học HDS-FDS

Kế hoạch ngân sách

4.1 Chi phí đơn vị
Bảng 2 đưa ra các dự toán về chi phí/đơn vị cho năm 2011 bắt nguồn từ cuộc
khảo sát ở 52 trường theo vị trí địa lý và cả các trường đó có tham gia hay không tham
gia chương trình SEQAP. Bảng cũng thể hiện số trường được khảo sát theo mỗi loại
và APPW được ước tính.
Các điểm chính cần lưu ý trong Bảng 2 là:


APPW giữa các loại trường khác nhau thường rất giống nhau



Với hầu hết mọi thước đo, các trường ở khu vực vùng sâu vùng xa chi

phí cho hoạt động của trường nhiều hơn các trường ở khu vực thành thị hay nông thôn


Sự khác nhau rõ rệt nhất giữa các trường ở khu vực vùng sâu vùng xa và

các trường ở khu vực thành thị hay nông thôn là chi phí/học sinh và chi phí/lớp
học/giờ học, đặc biệt là về chi phí nhân sự.


Như dự tính, các can thiệp của SEQAP đã làm tăng chi phí/trường học,

lớp học, học sinh trong việc giảng dạy ở bậc tiểu học. Tuy nhiên, khi các dự toán tính
đến giờ học các can thiệp của SEQAP mang lại chi phí đơn vị thấp hơn. Chi phí/giờ
học, chi phí/lớp học/giờ học và chi phí/học sinh/giờ học ở các trường có tham gia

Page 17 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

chương trình SEQAP đều thấp hơn ở các trường không tham gia chương trình
SEQAP.
Bảng 2. Dự toán chi phí đơn vị, theo vị trí địa lý trường, và dù các trường có tham gia
hay không tham gia chương trình SEQAP - 2011
Vị trí địa lý của trường
VND

Thà
nh thị

Số quan sát
APPW

Nôn
g thôn

8
32.
3

Vùng
sâu vùng xa


Các
trường không tham gia
chương trình SEQAP

Các
trường tham gia
chương trình SEQAP

14

30

25

27

29.3

29.4

29.3

30.2

Trường học
Tổng chi thường
xuyên/trường
Tổng chi nhân sự/trường
Tổng chi hoạt động/trường


1,7
66,932,686
1,5
00,019,084
266
,913,602

2,07
9,910,457
1,87
0,872,858
209,
037,599

2,059,39
0,375
1,832,63
0,227
226,760,
148

1,991,899
,504
1,741,029
,766
250,869,7
38

2,045,867,
835

1,838,723,
531
207,144,3
04

110
,405,539
94,
801,468
15,
604,071

131,
334,121
117,
799,573
13,5
34,549

142,246,
345
127,377,
332
14,869,0
14

132,196,6
03
116,789,0
69

15,407,53
4

136,459,1
59
122,562,9
25
13,896,23
4

3,8
04,073
3,2
95,022
509
,051

5,21
7,065
4,72
6,109
490,
956

7,098,26
7
6,357,64
5

6,030,852


6,135,119

5,403,026

5,488,127

627,827

646,992

2,2
70,346
1,9
26,497
343
,849

3,04
3,656
2,75
4,033
289,
623

2,976,25
7
2,653,42
7


2,901,085

2,871,649

2,552,595

2,583,569

322,830

348,490

288,080

144
,578
124
,129
20,
448

189,
608
170,
873
18,7
36

205,583


193,347

190,554

184,603

171,852

171,372

20,980

21,495

19,182

5,0
41
4,3
66

7,75
9
7,07
1

10,345

9,098


8,587

9,298

8,205

7,694

675

688

1,046

893

893

Lớp học
Chi thường xuyên/lớp học
Chi phí nhân sự/lớp học
Chi phí hoạt động/hớp học
Học sinh
Chi thường xuyên/học sinh
Chi nhân sự/học sinh
Chi hoạt động/học sinh

740,622

Giờ học

Chi thường xuyên/giờ học
Chi nhân sự/giờ học
Chi hoạt động/giờ học
Lớp học/giờ học
Chi thường xuyên/lớp
học/giờ học
Chi nhân sự/lớp học/giờ
học
Chi hoạt động/lớp học/giờ
học
Học sinh/Giờ học
Chi thường xuyên/học
sinh/giờ học
Chi nhân sự/học sinh/giờ
học
Chi hoạt động/học sinh/giờ
học

4.2 Hồi quy
Hình 7 minh họa phạm vi các trường được khảo sát, dọc theo chuỗi APPW (các
trường phía bên trái của 30 APPW là các trường HDS còn các trường phía bên phải là
các trường FDS), giữa khu vực thành thị (chấm xanh), khu vực nông thôn (chấm

Page 18 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013


vàng) và khu vực vùng sâu vùng xa (chấm đỏ), và dù trường đó có nhận được hỗ trợ
của SEQAP hay không. Hình này điển hình là các hồi quy được thực hiện trong
nghiên cứu trong đó thể hiện mức độ khác nhau giữa các trường, về mặt quy mô, tỷ lệ
hoạt động hay mức đầu tư và chi phí. Thông qua các phân tích này, hệ số xác định
(R2) luôn luôn thấp.
Hình 7. Quy mô trường học được khảo sát, theo số học sinh có trong danh sách, theo vị
trí địa lý và dù có tham gia chương trình SEQAP hay không tham gia – 2011

Hình 8. Quy mô lớp học trung bình ở các trường được khảo sát, theo vị trí địa lý và dù
có tham gia chương trình SEQAP hay không tham gia – 2011

Page 19 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Hình 8 minh họa tỷ lệ hoạt động được quan sát giữa các trường được khảo
sát14. Có thể thấy rõ là các can thiệp của SEQAP có ảnh hưởng đến cách các trường
hoạt động. Trong trường hợp này, dường như các can thiệp của SEQAP giúp giảm
quy mô lớp học trung bình ở các trường FDS, và tạo ra quy mô lớp học đồng bộ về
phạm vị APPW. Xu hướng này có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các tiêu
chuẩn về tỷ lệ hoạt động, như được thấy trong Mục 4B dưới đây.
Phần còn lại của mục này trong báo cáo trình bày các hồi quy về các thước đo
chi phí tài chính và chi phí đơn vị.
Các khoản chi thường xuyên
Hình 9, 10 và 11 thể hiện như sau:



Các khoản chi thường xuyên không khác nhau nhiều giữa các trường có

các mức APPW khác nhau. Các đường hồi quy OLS gần như phẳng và các hệ số xác
định hiếm khi lớn hơn 0. Từ số lượng và phạm vi các trường được khảo sát, có thể nói
rằng khó có sự khác nhau mang tính hệ thống nào về mức chi thường xuyên tổng thể
giữa các trường HDS và FDS.


Các khoản chi giữa các trường tham gia SEQAP và các trường không

tham gia SEQAP cũng khá giống nhau.


Tuy nhiên, có thể nhận thấy có sự khác nhau giữa các khoản chi nhân sự

và các khoản chi hoạt động. Ở cả các trường tham gia SEQAP và trường không tham
gia SEQAP, chi phí nhân sự ở các trường FDS có xu hướng thấp hơn ở các trường

14

Phạm vi đầy đủ về các hồi quy quy mô và tỷ lệ hoạt động nằm trong Phụ lục B
Page 20 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

FDS, trong khi đó ở các trường có mức APPW cao hơn, chi phí hoạt động có xu
hướng cao hơn.

Hình 9. Chi phí thường xuyên/trường theo vị trí địa lý và dù trường có tham gia
SEQAP hay trường không tham gia SEQAP - 2011

Hình 10. Chi phí nhân sự/trường theo vị trí địa lý và dù trường có tham gia SEQAP hay
trường không tham gia SEQAP - 2011

Page 21 of 78


SEQAP ~ Nghiên cứu Chi phí và Tài chính

LM 5/ 2013

Hình 11. Chi phí hoạt động/trường theo vị trí địa lý và dù trường có tham gia SEQAP
hay trường không tham gia SEQAP - 2011

Page 22 of 78


×