Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.54 KB, 80 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1

Khoa kế toán kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU.
Nền kinh tế nước ta đang phát triển theo hướng nền kinh tế đa phần. Vì vậy, để có
thể quản lý tốt nền kinh tế là một thử thách đặt ra đối với các nhà quản lý trong cơ chế
mới. Tài chính là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, trong đó hạch toán kế toán là một
lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, nên nó có vai trò đặc biệt quan trọng
và cần thiết đối với hoạt động tài chính trong doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, vấn đề cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp diễn ra
thường xuyên phức tạp và mang tính khốc liệt, thì chất lượng thông tin của kế toán
càng được khẳng định như một tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự an toàn và khả
năng mang lại thắng lợi cho các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao
tính hữu ích của thông tin kế toán là trách nhiệm và mối quan tâm thường xuyên của
các nhà quản lý, của các cơ quan quản lý doanh nghiệp.
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị
trường, nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh muốn đứng vững trong nền kinh tế thị trường phải đòi hỏi sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, tức là phải có lãi thì doanh nghiệp mới có khả năng thực hiện
nghĩa vụ của mình với nhà nước (Đóng thuế và các khoản lệ phí). Đồng thời nâng cao
cải thiện mức sống cho người lao động và thực hiện tái sản xuất. Vì vậy, trong quá
trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải hạch toán làm sao để chi phí bỏ ra thấp
nhất và lợi nhuận cao nhất. Đối với một doanh nghiệp sản xuất không thể thiếu được là
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nó là một trong ba yếu tố quan trọng nhất của quá
trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh nên việc quản lý tốt khâu thu mua, dự
trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là điều kiện cần để tiết kiệm chi phí, hạ


giá thành sản phẩm. Chính vì vậy tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ là một vấn đề quan trọng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện
hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa kế toán kiểm toán

ty Cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC em đã đi sâu tìm hiểu nghiên
cứu đề tài “Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ
phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC” làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận thực tế để hoàn thành đề tài em nhận
được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo…………………., các thầy cô trong trường, cùng
các anh, chị, các cô chú phòng tài chính kế toán công ty kết hợp với kiến thức học hỏi
ở nhà trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn
còn hạn chế, nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong
nhận được những ý kiến góp ý của thầy cô để em có thể hoàn thành chuyên đề của
mình tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Chuyên đề này ngoài lời mở đầu và kết luận, phần nội dung được chia làm 3

chương.
Chương I: Tổng quan về cơ sở lý luận về công tác kế toán NVL tại các doanh nghiệp
sản xuất.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng
công nghiệp và thương mại ADC.
Chương III: Giải pháp để hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC
Hà Nội ngày….tháng….năm.

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa kế toán kiểm toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
VNL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG
MẠI ADC.
1.1: Cơ sở hạch toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu.
Vật liệu là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm, thể
hiện dưới dạng vật hoá, được sử dụng cho mục đích sản xuất khối lượng sản phẩm, khối
lượng dịch vụ cung cấp và hàng hoá lưu chuyển. Trong quá trình tham gia vào sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn và giá trị của nguyên
vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới. Vật liệu nằm

trong nhóm hàng tồn kho thuộc tài sản lưu động. Giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự
trữ của doanh nghiệp.
 Đặc điểm NVL.
- Xét về mặt hiện vật: Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và
khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn
bộ hoặc bị thay đổi hoàn toàn về hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất
sản phẩm.
- Xét về giá trị: Toàn bộ giá trị vật liệu được kết chuyển hết một lần vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
 Yêu cầu quản lý NVL
Để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt và đảm bảo cả về số lượng và đúng
yêu cầu thiết kế, kỹ thuật thì nguyên vật liệu chiếm một vị trí vô cùng quan trọng.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp nguyên liệu
vật liệu không đầy đủ kịp thời. Do vậy cả số lượng và chất lượng của sản phẩm đều được
quyết định bởi những vật liệu tạo ra nó nên yêu cầu vật liệu phải có chất lượng cao, đúng
quy cách chủng loại, chi phí vật liệu được hạ thấp, giảm mức tiêu hao vật liệu thì sản
phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu.
1.1.2: Vai trò và nhiệm vụ kế toán NVL trong quá trình sản xuất.
 Vai trò
Từ đặc điểm trên cho ta thấy nguyên vật liệu cụ giữ vai trò quan trọng trong quá
trình sản xuất. Trong các doanh nghiệp, các ngành nghề sản xuất, nguyên vật liệu, là tài
sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lưu động, là cơ sở vật cấu thành nên sản phẩm, là một
trong ba yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản suất sản phẩm. Bởi vậy kế hoạch

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


4

Khoa kế toán kiểm toán

sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ
kịp thời. Mặt khác chất lượng sản phẩm có đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào chất
lượng nguyên vật liệu. Chỉ một sự biến động nhỏ về nguyên vật liệu sẽ có ảnh hưởng rất
lớn đến sản phẩm làm ra. Do vậy cả số lượng và chất luợng của sản phẩm đều được quyết
định bởi số nguyên vật liệu tạo ra nó nên yêu cầu nguyên vật liệu đầu vào phải có chất
lượng cao, đúng quy cách chủng loại, chi phí vật liệu được hạn thấp, giảm mức tiêu hao
vật liệu để sản xuất sản phẩm ra có thể cạnh tranh trên thị trường.
 Nhiệm vụ.
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và
giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu, xuất kho,
kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
- Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tượng sử dụng để tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời
vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời,
hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
- Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn các đơn vị kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo
chế độ nhà nước quy định. Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu
trong doanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tồn tại để không
ngừng nâng cao hiệu quả quản lý.
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên ta thấy được sự
cần thiết của việc quản lý nguyên vật liệu, tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp. Việc lập định mức đúng đắn nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
cho sản xuất, giảm mức tiêu hao vật liệu, duy trì và bảo quản tốt các loại nguyên vật

liệu là việc làm quan trọng đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, việc tăng cường cải tiến
công tác quản lý nguyên vật liệu phải đi liền với việc cải tiến và hoàn thiện công tác kế
toán với việc tăng cường hiệu quả sử dụng các loại tài sản trong đó kế toán toán và
quản lý nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng.
1.1.3 Các phương pháp phân loại NVL
• Căn cứ vào công dụng chủ yếu của NVL.
Nguyên vật liệu chính: đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu chính là khi tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực hiện sản phẩm, toàn bộ
giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới. VD như cát,thép ,xi
măng trong xây dựng.. vải,chỉ trong may mặc....
SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa kế toán kiểm toán

5

Nguyên vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để làm
tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý
sản xuất, bao gói sản phẩm…. Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản
phẩm. VD như sơn,các loại phụ gia bê tông trong xây dựng...,dầu mỡ bôi trơn,xăng xe
chạy....
Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trình sản
xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản
lý…. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí. VD xăng dầu máy,than
củi,khí ga............

Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ…
Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại vật liệu trên. Các
loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do
thanh lý TSCĐ.
Phế liệu: Là những loại vật liệu được thu trong quá trình sản xuất,thanh lý tài
sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.VD (phôi bào,vải vụn.)
• - Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu được chia thành.
Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu.
Nguyên liệu, vật liệu tự chế, gia công.
• - Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên vật liệu được chia thành.
Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.
Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý.
Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác.
1.2 Các phương pháp đánh giá và nhiệm vụ của hạch toán NVL.
1.2.1: Đánh giá NVL theo giá thực tế.
 Giá thực tế VL nhập kho.
∗ Đối với vật liệu mua ngoài.
Giá thực tế được xác định theo CT:
Công thức:
Giá thực tế
của
vật
liệu mua =
ngoài

Giá mua
ghi trên
hóa đơn


+

Thuế nhập
khẩu phải
nộp (nếu có)

∗Giá trị thực tế của VL tự chế biến.
Giá trị TT được tính theo CT sau:
Công thức:
Giá thực
Giá thực
SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

+

Chi phí
thu mua

-

Giảm giá
hàng
mua(nếu
có)

Giá thành
Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

tế của vật
liệu tự chế
biến

tế của vật
liệu xuất
chế biến

=

Khoa kế toán kiểm toán

6

+

Chi
phí
chế biến

∗ Giá trị thực tế của VL thuê ngoài gia công.
Giá trị TT được tính theo CT sau:
Công thức:
Giá
trị
Giá thực tế
thực
tế
của vật liệu
Chi phí thuê

của
vật
=
xuất thuê gia
+
ngoài gia công
liệu thuê
công
gia công

=

-

sản xuất
thực tế

Giá thành sản
xuất thực tế

∗Giá trị VL khi được nhận góp vốn liên doanh,góp vốn cổ phần.
Trị giá của nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh hoặc vốn góp cổ phần bằng
nguyên vật liệu thì giá thực tế là giá do hội đồng đánh giá đưa ra và cộng (+) với các
chi phí khác.
 Giá trị thực tế của VL xuất kho.
 Giá đơn vị bình quân
Theo phương pháp này thi giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công
thức sau:
Giá thực tế
hàng xuất kho


=

Số lượng hàng xuất
kho

Giá đơn vị
bình quân

x

Khi sử dụng đơn giá bình quân có thể sử dụng 3 dạng sau:
Giá bình quân cả kỳ dự trữ ( bình quân gia quyền).
Giá đơn vị bình quân cả kỳ
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
= Số lượng hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
dự trữ trong kỳ
Phương pháp này tính toán đơn giản,ít tốn công sức nhưng tính chính xác không
cao do việc tính giá chỉ thực hiện vào cuối tháng.
+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ này).
Giá đơn vị bình quân cuối
kỳ trước

=

Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước(đầu kỳ này)
Số lượng hàng thực tế cuối kỳ trước(đầu kỳ này)

Phương pháp này đơn giản,dễ tính toán đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán
nhưng độ chính xác không cao vì không tính đến việc biến động của giá cả trong kỳ.

+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập

=

Khoa kế toán kiểm toán

7

Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

 Phương pháp nhập trước.xuất trước.(FIFO)
Theo phương pháp này thì số hàng nào nhập trước thì xuất trước,xuất hết số hàng
nhập trước mới xuất tới hàng nhập sau theo giá thực tế - giá trị thực tế của số hàng
mua vào sau cùng sẽ là giá trị hàng tồn kho sau cùng.
Công thức:
Giá trị thực tế NVL xuất =
kho

Đơn giá thực tế trong x
từng lần nhập


Số lượng thực tế NVL
xuất

 Phương pháp nhập sau xuất trước.(LIFO).
Theo phương pháp này ta giải quyết lô hàng nguyên vật liệu nào nhập kho sau
cùng sẽ được xuất trước tiên và giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính hết
theo giá nguyên vật liệu nhập kho lần sau cùng, sau đó mới tính giá trị của các lần
nhập trước để tính giá trị xuất kho.
Ưu nhược điểm và điều kiện vận dụng của phương pháp này cũng giống phương
pháp nhập trước xuất trước nhưng phương pháp này giúp cho chí phí kinh doanh của
doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu.
 Phương pháp thực tế đích danh.
Giả định nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá mua thực tế
của lô hàng đó. Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản
riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho.
1.2.2: Đánh giá VL theo giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp mua vật liệu thường xuyên có khối lượng và chủng
loại VL nhập – xuất nhiều thì có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn thực tế
của hàng xuất kho .Giá hạch toán là loại giá ổn định cho doanh nghiệp ,giá này không
có tác dụng giao dịch với bên ngoài .Việc nhập kho hàng ngày được thực hiện theo giá
hạch toán.Cuối kỳ kế toán phải tính ra theo giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp việc
điều chỉnh giữa giá thực tế vớ giá hạch toán được điều chỉnh theo công thức sau:
Giá thực tế của hàng
xuất dùng trong
kỳ(tồn cuối kỳ)

=

Giá thực tế của hàng
xuất dùng trong kỳ(tồn

cuối kỳ)

X

Hệ số giá

Trong đó:

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Hệ số giá

=

8

Khoa kế toán kiểm toán

Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Giá hạch toán của hàng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Hệ số giá có thể tính cho từng loại hàng,nhóm hàng hoặc từng thứ hàng chủ yếu
tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp.
1.2.3: Nhiệm vụ của kế toán NVL.
Khi tiến hành công tác NVL trong doanh nghiệp sản xuất kế toán cần thiết phải
thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Thực hiện việc đánh giá ,phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc,yêu cầu quản lý
thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp kế toán
hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép,phân loại tổng số liệu về tình
hình hiện có và tình hình biến động tăng giảm của VL trong sản xuất kinh doanhcung
cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
+ Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,thanh toán
với người bán,người cung cấp và tình hình sử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
1.3: Kế toán chi tiết NVL.
1.3.1: Chứng từ sử dụng.
Hiện nay công ty đang sử dụng chứng từ theo mẫu áp dụng theo chế độ chứng từ kế
toán quy định ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng
BTC các chứng từ kế toán VL bao gồm:

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

TÊN CHỨNG TỪ
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Biên bản kiểm kê vật tư,sp.hh

Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng
cụ
Hóa đơn Giá trị ggia tăng
Hóa đơn cước vận chuyển
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

MẪU SỐ
1- VT
02 – VT
03 – VT
08 – VT

02-2LD
2- BH
04 – VT

TÍNH
CHẤT
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc
Không BB

Chuyên đề thực tập



Trng i hc Cụng nghip H Ni
9
10

Biờn bn kim nghim
Phiu bỏo vt t cũn li cui k.

9

Khoa k toỏn kim toỏn
05 VT
07 - VT

Khụng BB
Khụng BB

1.3.2: S k toỏn chi tit NVL.
hch toỏn chi tit VL, tựy thuc vo phng phỏp k toỏn ỏp dng trong doanh
nghip m s dng cỏc th chi tit sau:
- S kho (Mu s 06 - VT) c s dng theo dừi s lng nhp, xut, tn
kho ca tng th nguyờn vt liu theo tng kho.
- S (th) k toỏn chi tit nguyờn vt liu.
- S (th) i chiu luõn chuyn.
- S s d.
1.4: Cỏc phng phỏp hch toỏn chi tit NVL.
1.4.1:Phng phỏp ghi th,s song song.
Nguyờn tc hch toỏn.
kho, thủ kho ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn trên thẻ kho về mặt số lợng, ở phòng

kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật
liệu về mặt số lợng.
Trỡnh k toỏn ghi s.
(1). Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và
ghi số lợng thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn sau
mỗi lần xuất, nhập. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển
chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho
lập.
(2). Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất vật t, kế toán phải
kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loại chứng từ
và ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
(3). ịnh kỳ hoặc cuối tháng, kế toán chi tiết vật t, thủ kho đối chiếu số liệu giữa thẻ
kho và sổ kế toán chi tiết.
(4). Căn cứ vào số liệu từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
sau đó tổng hợp theo từng nhóm, loại nguyên vật liệu.
S : Trỡnh t ghi s theo phng phỏp ghi th,s song song.
Th kho
Chứng từ
nhập

Chứng từ
xuất
Sổ chi tiết
Vật liệu

Bảng tổng hợp
SVTT: Phựng Vn Quõn Nhập,
CKT24-K12
xuất, tồn


Chuyờn thc tp


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

10

Sổ tổng hợp

Khoa k toỏn kim

Ghi chú:
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

u nhc im.
Ưu điểm: Việc ghi sổ đơn giả, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu pháhiện sai sót trong
việc ghi chép và kiểm tra.
Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lập về chỉ tiêu
số lợng ghi chép nhiều.

1.4.2: Phng phỏp s i chiu luõn chuyn.
Nguyờn tc hch toỏn.
Thủ kho sử dụng thẻ kho theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn. Kế toán mở sổ đối chiếu
luân chuyển để theo dõi số lợng giá trị nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu.
Cỏch ghi s.
(1) Thủ kho tiến hành công việc quy định tơng tự phơng pháp thẻ song song.
(2) Định kỳ kế toán mở bảng kê thống nhất tổng hợp nhập, xuất, tồn trên cơ sở các

chứng từ nhập xuất của từng thứ nguyên liệu vật liệu luân chuyển trong tháng theo chỉ
tiêu trên số lợng và giá trị.
(3) Căn cứ vào bảng tổng hợp trên bảng kê để ghi sổ đối chiếu luân chuyển trong
tháng, mỗi thứ ghi một dòng vào cuối tháng.
(4) Cuối tháng, đối chiếu giá trị nguyên liệu vật liệu nhập, xuất, tồn của từng thứ vật
liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
(5) Đối chiếu sổ giá trị nguyên liệu vật liệu nhập, xuất, tồn trên cơ sở đối chiếu luân
chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
S :K toỏn hch toỏn NVL theo phng phỏp s i chiu luõn chuyn.
Thẻ kho
Phiếu nhập

SVTT: Phựng Vn Quõn CKT24-K12
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân
chuyển

Phiếu xuất

Chuyờn thc tp
Bảng kê xuất


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

11

Khoa k toỏn kim


Sổ kế toán tổng hợp

Ghi chú:

Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
u nhc im.
Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
Nhợc điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn chùng lập với thủ kho về mặt số lợng, việc
kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của kế toán.
1.4.3: Phng phỏp s d.
Nguyờn tc hch toỏn.
Thủ kho dùng để ghi chép số lợng nhập, xuất, tồn và cuối kỳ, ghi sổ tồn kho đã
tính đợc trên thẻ kho vào cột số lợng trên sổ d. Kế toán lập bảng tổng hợp giá trị nhập,
xuất, tồn của từng nhóm nguyên liệu vật liệu của từng kho và ghi giá trị tồn kho vào
cuối kỳ của từng thứ nguyên vật liệu vào cột số tiền trên sổ số d để đối chiếu với bảng
tổng hợp nhập xuất tồn về mặt số liệu đã đợc lập vào dùng cả năm.
Trỡnh t ghi s.
(1) Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận thẻ xong, thủ kho tập hợp và phân loại
chứng từ theo từng nhóm vật t.
(2) Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) của từng nhóm nguyên vật
liệu theo chứng từ gốc gửi cho kế toán vật t.
(3) Kế toán chi tiết vật liệu, khi nhận đợc phiếu giao nhận chứng từ của từng nhóm
đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra phân loại chứng từ và ghi giá trị hạch toán trên
từng chứng từ gôc, tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập xuất theo từng nhóm để
ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn
theo từng kho.
(4) Kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào bảng thiết kế nhập xuất tồn để lập bảng tổng
hợp N - X - T.

(5) Căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lợng vật liệu ở kho vào sổ số d sau đó
chuyển cho phòng kế toán. Sổ số d do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm
giao cho thủ kho trớc cuố tháng.
(6) Khi nhận sổ số d, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d, sau đó đối
chiếu giá trị trên bảng luỹ kế nhập xuất tồn hoặc bảng tổng hợp nhập xuất tồn với sổ số
d.

SVTT: Phựng Vn Quõn CKT24-K12

Chuyờn thc tp


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

12

Khoa k toỏn kim

S : Trỡnh t k toỏn theo phng phỏp s d.

Chứng từ
nhập

Thẻ kho

Chứng từ xuât

Sổ số d
Bàn giao nhập

chứng từ nhập

Bàn giao nhập
chứng từ xuất
Sổ tổng hợp
N-X-T

Ghi chú:
Đối chiếu hàng ngày
Ghi hàng ngày

Bảng luỹ kế
N- X - T

Ghi cuối tháng
u nhc im.
Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ
theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật t tránh việc trùng lập với thủ kho. Công việc
kế toán đợc tiến hành đều trong tháng.
Nhợc điểm: Khó phát hiện đợc nguyên nhân khi đối chiếu để phát hiện sai sót và
đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của kế toán phải cao.
1.5:K toỏn tng hp NVL.
1.5.1: Ti khon s dng.
TK 152 Nguyờn Vt Liu.

Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng
giảm các loại nguyên vật liệu.
Nội dung, kết cấu của TK 152
TK 152 - NLVL
-Trị giá thực tế nguyên vật liệu

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu
SVTT: Phựng Vn Quõn CKT24-K12

Chuyờn thc tp


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

13

Khoa k toỏn kim

nhập kho.
- Trị giá nguyên vật liệu phát
thừa khi kiểm kê.

xuất kho.
- Trị giá nguyên vật liệu trả lại
ngời bán hoặc giảm giá
- Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát
hiện khi kiểm kê.
- Trị giá nguyên vật liệu thực tế
kết chuyển tồn kho đầu kỳ.

Số d:
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ.

- TK 152 đợc mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của

DN.
TK 133 T.GTGT c khu tr
- Công dụng: kế toán sử dụng tài khoản này để tính số thuế GTGT đầu vào đã khấu
trừ và còn đợc khấu trừ.
- Nội dung, kết cấu:

TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào đợc

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào
khấu trừ
không đợc khấu trừ.

-Số thuế GTGT đầu vào đã đợc hoàn lại.
Số d:-Số thuế GTGT đầu vào còn
đợc khấu trừ, đợc hoàn lại nhng
NSNN cha hoàn.
TK 331 Phi tr ngi bỏn

SVTT: Phựng Vn Quõn CKT24-K12

Chuyờn thc tp


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn

14


Khoa k toỏn kim

- Công dụng: kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh tình hình thanh toán về
các khoản nợ phải trả cho ngời bán vật t, hàng hoá. Tài khoản này cũng đợc dùng
để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây
lắp công trình phụ chính.
- Nội dung, kết cấu:
TK 331 - Phải trả ngời bán
- Số tiền đã trả cho ngời bán
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán nhng
- Số tiền phải trả cho ngời bán.
cha nhận đợc hàng hoá.
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá
- Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá
trị thực tế của số vật t, hàng
số hàng đã giao theo hợp đồng.
hoá, dịch vụ đã nhận khi có hoá
- Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thơng
đơn hoặc thông báo giá chính
mại ngời bán chấp thuận cho doanh
thức.
nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả.
- Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật t, hàng
hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm
nhận và trả lại ngời bán.
Số d: Số tiền còn phải trả cho ngời bán.

Chú ý: Khi lập báo cáo tài chính cuối kỳ kế toán không đợc bù trừ giữa số d nợ và số d
có của tài khoản 331 mà phải căn cứ vào số d của tài khoản chi tiết để phản ánh vào chỉ
tiêu tơng ứng trên phần tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.


SVTT: Phựng Vn Quõn CKT24-K12

Chuyờn thc tp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

15

Khoa kế toán kiểm

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ADC.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng công
nghiệp và thương mại ADC.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC
- Địa chỉ: Số 1, Khu tập thể Công An Hà Nội, P. Mộ Lao, Q. Hà Đông, Hà Nội
- Mã số thuế: 0124 345 256
- Tài khoản: 012010000332718
- Mở tại: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy - Hà Nội
- Số điện thọai: 04 73008990
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
- Ngành nghề xây dựng:
+ Xây dựng dân dụng, thủy lợi, giao thông
+ Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế kết cấu công trình hạ
tầng kỹ thuật.


SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

16

Khoa kế toán kiểm

+ Thiết kế san nền, cấp thoát nước
+ Giám sát thi công xây dựng: Loại các công trình điện năng (Lĩnh vực chuyên môn
giám sát: Lắp thiết bị công trình, xây dựng và hoàn thiện)
+ Xây dựng nhà các loại
+ Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
+ Bán và cho thuê các loại máy móc thiết bị xây dựng
+ Bán buôn sắt thép
+ Hoạt động xây dựng chuyên dụng
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Giám đốc: Ông Trần Hà Anh
- Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC được thành lập ngày 29
tháng 12 năm 2005, giấy phép kinh doanh số 0104345256 do sở kế hoạch và đầu tư
thành phố Hà Nôi cấp ngày 29 tháng 09 năm 2005.

- Từ khi thành lập đến nay công ty đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể. Do biết
nắm bắt, vận dụng những điểm mạnh cũng như khắc phục điểm yếu, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, công ty đã thu được lợi nhuận khá cao dù mới hình thành.

2.1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn, phương hướng phát triển của công ty
• Mục tiêu
Đầu tư thêm nhiều máy móc để mở rộng sản xuất, đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Đề ra các thương hiệu của doanh nghiệp mình vào tâm trí khách hàng
Tiếp tục công nghệ mới, tạo sản phẩm mới có chất lượng cao
Khẳng định uy tín tạo tiếng tăm cho công ty, thu hút khách hàng
Đối phó với các đối thủ cạnh tranh, tận dụng các lợi thế đã có, tranh thủ nắm bắt cơ
hội thị trường đem lại.
• Nhiệm vụ
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
Cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa kế toán kiểm

17

Tuân thủ các chính sách của nhà nước về chế độ tiền lương, tiền thưởng, trả lương
công nhân viên và thực hiện chế độ sổ sách theo đúng quy định.
Đối với nhân viên không ngừng quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng.
Thực hiện đúng các chế độ giờ làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
Bảo vệ môi trường sản xuất trong và ngoài khu vực công ty, giải quyết chăm lo cho

công nhân về đời sống tinh thần và sức khỏe của công nhân.
• Quyền hạn
Được ký kết các hợp đồng kinh tế
Được vay vốn bằng tiền đồng Việt Nam ở ngân hàng để mở rộng phạm vi và quy mô
hoạt động, chủ động trong việc lập và thực thi kế hoạch tài chính, kế hoạch kinh
doanh.
Được tổ chức bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh
• Phương hướng phát triển
Hiện nay công ty đang ổn định cơ sở vật chất hoàn thành dự án đầu tư, công ty cố
gắng khắc phục những điểm yếu, phát huy điểm mạnh hiện có, thu hút vốn, mở rộng
quy mô sản xuất chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong
khi vẫn giữ được khách hàng hiện có.
Mở rộng thị trường tiêu thụ.
Giảm tình trạng ngừng sản xuất, ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên.
• Kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng đều và văn phòng thiết bị
nhà xưởng được xây dựng mới rộng rãi, đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân
viên, máy móc thiết bị được trang bị đầy đủ hiện đại.
Bên cạnh việc sử dụng vốn chủ sở hữu công ty còn vay thêm để mở rộng vốn đầu tư
kinh doanh, sản xuất, công ty chủ trương sử dụng tốt vốn vay tăng nguồn vốn tự có
của công ty.
Doanh thu của công ty ngày càng tăng qua từng năm được thể hiện qua bảng.
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đơn vị tính: Triệu đồng

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán
ST

Khoa kế toán kiểm

18

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Tốc độ

T

phát

1

Vốn kinh doanh (Tr.đ)

2

Tổng DT và thu nhập khác (Tr.đ)

3


5449,83

6321,8028

triển %
116

10400

13000

125

Tổng chi phí (Tr.đ)

5567,33

6589,66

118,35

4

Tổng lợi nhuận (Tr.đ)

4832,63

6410,71

132,67


5

Các khoản phải nộp (Tr.đ)

1,449

3,034

209,39

6

Thu nhập BQ ( Ng.đ/người/tháng)

2.350

2.773

118

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Xây dưng công nghiệp
và thương mại ADC
1.2.1 Bộ máy tổ chức
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, cán bộ
công nhân viên đều phục tùng tuyệt đối cán bộ trực tiếp của mình, cán bộ lãnh đạo
từng bộ phận chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của bộ phận mình trước cấp lãnh đạo
cao hơn.
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức công ty


Tổng giám đốc
Phó giám đốc

P.HC
quản trị

P.TC
kế toán

§éi x©y

P.KH
tæng
hîp

P.kinh
doanh

Ph©n xëng

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

P.vËt t

§éi c¬

Tæ ®iÖn

Chuyên đề thực tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

19

Khoa kế toán kiểm

2.2.1.1. Sự phân công phân nhiệm trong công ty
• Giám đốc
Là người thực hiện chức năng cao nhất trong toàn công ty về mọi vấn đề phát sinh
trong sản xuất chỉ đạo, điều hành các phòng ban phòng hành chính quản trị, phòng tài
chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng vật tư, các chi nhánh.
Tuyển dụng lao động
Bố trí cơ cấu tổ chức công ty
Quản lý vấn đề tài chính
Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, cắt chức.
• Phó giám đốc
Là người chịu trách nhiệm về sản xuất các vấn đề của công ty, đồng thời có chức
năng tham mưu cho giám đốc giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và
ủy quyền của giám đốc.
• Phòng hành chính quản trị
Là bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tra, thi hành pháp chế nhà nước và các quy định
của công ty.
Tổ chức quản lý lao động
Quản lý cơ sở vật chất tài sản của công ty.
• Phòng tài chính kế toán
Tổ chức quản lý về mặt giá trị toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức hạch toán, lập dự
toán chi phí, lập kế hoạch tài chính, kế đầu tư và tính giá thành sản phẩm.
Tham gia phân tích hoạt động tài chính, báo cáo kịp thời, chính xác, kiểm tra thường

xuyên hoạt động kế toán của các bộ phận của công ty.
• Phòng kinh doanh
Thực hiện công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ. Xây
dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu cho nhà máy nghiên cứu giá thị trường, xây
dựng giá thành sản phẩm.
• Phòng vật tư
SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa kế toán kiểm

20

Thực hiện công tác quản lý, giám sát, đưa ra kế hoach sử dụng, mua bán các vật tư
của công ty.
Giám sát các hoạt động máy móc, thiết bị, phương tiện của công ty .
- Phòng KT-TH: điều hành chỉ đạo các kế hoạch đề ra, quản lý đội xây dựng, các phân
xưởng, đội cơ khí, tổ điện nước.
+ Đội xây dựng: Chịu trách nhiệm xây dựng các công trình.
+ Đội thiết kế xây dựng: Giám sát thi công công trình, thiết kế vẽ bản vẽ.
+ Đội cơ khí: Làm trách nhiệm bên cơ khí ( Sắt thép)
+ Tổ điện nước: Chịu trách nhiệm về điện nước của các công trình.
■ Cơ cấu lao động trong công ty
Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, nhân tố con người là hết sức quan trọng, nó
quyết định sự thành bại của công ty. Do đó công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và

thương mại ADC đặc biệt quan tâm đến khía cạnh này, bố trí làm sao cho hợp lý, để
đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty luôn phải lên kế hoạch bố trí sao cho
phù hợp và linh hoạt theo yêu cầu sản xuất.

Tổng số lao động của công ty tại thời điểm là 80 cán bộ công nhân viên làm việc
tại công ty. Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ như sau:
Bảng 2: Cơ cấu lao động tại công ty cp xây dựng công nghiệp và thương mại
ADC
Trình độ học vấn
Đại học

Lao động trực tiếp ra
sản phẩm
16

Lao động gián
tiếp ra sản phẩm
13

Tổng số lao
động
29

Cao đẳng

25

12

37


Trung cấp

6

2

8

Phổ thông
Tổng cộng

5
52

1
28

6
80

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

21


Khoa kế toán kiểm

2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.3.1. Bộ máy kế toán
Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC hiện nay đang áp dụng
hình thức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung, các bộ phận thống kê phân xưởng thực
hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng
kế toán xử lý và tổng hợp thông tin khi đã đối chiếu, kiểm tra.
Mô hình này có ưu điểm là công việc tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tiết kiệm việc xử lý
và cung cấp thông tin nhanh nhạy, tuy nhiên nó chỉ mang tính tập trung, cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ cho việc xử lý thông tin được trang bị hiện đại, đầy đủ, đồng bộ.

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa kế toán kiểm

22

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hîp


Kế
toán
mua
hàng

Kế
toán
bán
hàng

Kế
toán
giá
thành

Kế
toán
công
nợ

Thủ
quỹ

2.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ các kế toán
• Kế toán trưởng
Là người chịu trách nhiệm về tổ chức kế toán tại công ty. Kiểm tra hoạt động từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của công tác kế toán, trên cơ sở đó phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Kế toán trưởng đồng thời cũng đề xuất những biện pháp thích hợp, tham mưu cho

ban giám đốc và kiêm nhiệm vụ về tài sản cố định.
• Kế toán tổng hợp
Tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh từ nhân viên kế toán
• Kế toán giá thành
Tính giá thành sản phẩm đồng thời theo dõi nguyên vật liệu tồn kho
• Kế toán bán hàng
Chịu trách nhiệm xuất hóa đơn, theo dõi hàng xuất bán và hàng bị trả lại
Theo dõi tổng số doanh thu bán ra
• Kế toán công nợ
Theo dõi các khoản phải thu, phải trả và các khoản vay vốn của công ty
SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

Khoa kế toán kiểm

23

Chịu trách nhiệm lập phiếu thu, chi
• Thủ quỹ
Xuất tiền mặt, theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại công ty
■ Chế độ kế toán
Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC thực hiện theo chế độ
kế toán doanh nghiệp, ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của bộ
trưởng bộ tài chính và các thông tư sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của bộ tài chính.
Niên độ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu ngày

01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị sử dụng trong ghi chép sổ kế toán: VNĐ
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính thuế: Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá vật tư: Sử dụng phương pháp Nhập trước, xuất trước
Kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.
2.3.2. Tình hình sử dụng phần mềm máy vi tính
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ thông tin
ngày càng ứng dụng nhiều trong kế toán, giúp các kế toán viên giảm được rất nhiều
công việc ghi chép, tổ chức công tác kế toán một cách linh hoạt phục vụ cho yêu cầu
quản lý.
Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương mại ADC hiện nay sử dùng phần
mềm kế toán Fast Accounting để tổ chức công tác kế toán. Biểu tượng phần mềm Fast
Accounting trên màn hình Desktop như sau:
Màn hình giao diện phần mềm kế toán Fast Auccounting.
Để vào phần mềm ta phải đăng nhập tên và mật khẩu.

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

24

Khoa kế toán kiểm


Nhấn phím Enter để ra giao diện chính của phần mềm.

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
toán

25

Khoa kế toán kiểm

Đối với các phần hành kế toán nói chung, phần hành “Kế toán xuất nhập nguyên
vật liệu” nói riêng đều phải khai báo các thông số cần thiết để thuận tiện cho việc cập
nhật chứng từ, xử lý dữ liệu và lên báo cáo…Ngoài các khai báo bắt buộc khi sử dụng
phần mềm kế toán còn phải khai báo một số danh mục vật tư, danh mục khách hàng,
danh mục kho…
Việc tổ chức công tác kế toán trên máy ứng dụng phần mềm kế toán giúp công ty
quản lý NVL đến từng danh điểm một cách hiệu quả. Việc quản lý NVL trên máy
được thể hiện thông qua việc mã hóa NVL thuận tiện cho việc mã hóa, thêm danh
mục, sửa đổi, kiểm tra.
2.4. Hình thức sổ kế toán của công ty cổ phần xây dựng công nghiệp và thương
mại ADC.
Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung.
■ Các loại sổ kế toán
Hình thức nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
Sổ nhật ký chung
Sổ cái

Sổ nhật ký đặc biệt
Các sổ thẻ chi tiết

SVTT: Phùng Văn Quân – CĐKT24-K12

Chuyên đề thực tập


×