Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

chuyên đề thực tập kế toán nghiên cứu về chức năng hoạt động tại Công ty TNHH Hà Đông là một công ty TNHH Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.56 KB, 28 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Hà Đông
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Ly
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


2

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Hà Đông
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Ly
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng 5 năm 2013
Đơn vị thực tập

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................4
PHẦN 1............................................................................................................................................5
TỔ CHỨC QUẢN LÍ TẠI CƠ CÔNG TY TNHH HÀ ĐÔNG.......................................................5
1- Nội quy và quy chế tại công ty TNHH Hà Đông.........................................................................5
1.1. Những quy định chung.................................................................................................5

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5


Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

1.2. Các khái niệm và định nghĩa........................................................................................5

1. Công ty TNHH Hà Đông là một công ty TNHH Việt Nam chuyên về may
mặc......................................................................................................................5
1.3. Tuyển dụng – Bổ nhiệm – Đề bạt................................................................................6
1.4. Kỷ luật..........................................................................................................................8
1.5. Giờ làm việc, giờ nghỉ, ngày nghỉ, nghỉ phép..............................................................9
1.6. Chấm dứt hợp đồng lao động và bồi thường do chấm dứt hợp đồng lao động.........12
1.7. Tiền lương..................................................................................................................13
2-Sự hình thành và phát triển công ty TNHH Hà Đông.................................................................14
3- Nhiệm vụ của công ty TNHH Hà Đông.....................................................................................16
4- Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty............................................................................................16
5- Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty....................................................................................19
PHẦN 2..........................................................................................................................................21
NGHIÊN CỨU CÁC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Ở TỪNG PHÒNG BAN....................................21
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Tài chính – Hành chính.........................................21
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kế toán – Tài chính................................................23
2.3. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Kỹ thuật – Kinh tế.........................26
KẾT LUẬN....................................................................................................................................28


Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Công ty TNHH Hà Đông là một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm
quần áo phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng và để xuất khẩu ra thị trường nước
ngoài, cho nên từ khâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của công nhân viên đều
phải được lựa chọn kỹ. Và đặc biệt công tác hạch toán tại Công ty đòi hỏi phải
chính xác và kịp thời để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo Công ty.
Với vốn kiến thực học tập tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và việc
tìm hiểu thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Hà Đông, cùng vơi sự
hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hải Ly và các anh chị
phòng kế toán tại công ty, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Hà Nội, tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Thắm

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

PHẦN 1
TỔ CHỨC QUẢN LÍ TẠI CƠ CÔNG TY TNHH HÀ ĐÔNG
1- Nội quy và quy chế tại công ty TNHH Hà Đông.
1.1. Những quy định chung
1. Đây là nội quy lao động áp dụng cho toàn thể nhân viên làm việc tại
Công ty TNHH Hà Đông.
2. Tất cả nhân viên công ty TNHH phải tuân thủ theo bộ luật lao động Việt
Nam và luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bản nội quy
này.
3. Tất cả việc tuyển dụng, xử lý kỷ luật , giờ làm việc, tăng ca, nghỉ phép,
tiền lương, phúc lợi, thưởng phạt, nghỉ việc đều được thực hiện theo nội quy của
Công ty. Những điều chưa quy định tại nội quy này được thực hiện theo bộ luật lao
động pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các điều khoản
bổ sung của nội quy này.
4. Nội quy được lập, lưu trữ và có hiệu lực kể từ ngày được Sở Lao động
Thương binh và xã hội thành phố Hà Nội thông qua.
1.2. Các khái niệm và định nghĩa
1. Công ty TNHH Hà Đông là một công ty TNHH Việt Nam chuyên về may
mặc.
2. Các công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và nhân viên văn phòng là
những người làm việc cho Công ty được gọi chung là người lao động, do Công ty
trả tiền lương hoặc tiền công, gồm những đối tượng sau.


Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

– Nhân viên học việc: Những công nhân mới được tuyể dụng phải học
nghề trong 3 tháng.Sau 3 tháng, nếu đạt yêu cầu Công ty mới ký hợp đồng tuyển
dụng chính thức. Nếu trong trường hợp không đạt yêu cầu công ty sẽ từ chối ký kết
hợp đồng. Tiền lương trong thời gian học việc sẽ trả ngay khi có quyết định cho
ngưng việc.
- Nhân viên thử việc: đối với những nhân viên kỹ thuật đã có tay nghề gia
công may mặc, những công việc cần trình độ trung cấp thì thời gian thử việc là 30
ngày và không quá 60 ngày đối với công việc cần trình độ đại học trở lên.
– Công nhân, nhân viên được tuyển dụng chính thức: là những ngừờng làm
việc cho công ty đã thông qua giai đoạn học việc và đã được công ty chấp thuận
tiếp tục làm việc lâu dài và được chia làm 2 loại:
- Công nhân tạm thời : là những người làm việc cho công ty theo tính chất
tạm thời hoặc theo mùa vụ , thời gian làm việc không quá 90 ngày và được trả
lương theo hàng ngày hoặc hàng tháng.
- Công nhân, nhân viên hợp đồng :là những người làm việc cho công ty có
ký kết hợp đồng, có quy định công việc cụ thể với công ty. Hợp đồng quy định
công ty Hợp đồng quy định công ty công việc cụ thể và thời gian sử dụng, thời gian

chấm dứt hợp đồng.
1.3. Tuyển dụng – Bổ nhiệm – Đề bạt
1. Việc tuyển dụng nhân sự cho các bộ phận do Giám đốc xét duyệt tuyển
dụng theo yêu cầu của công việc. Nhưng số người tuyển dụng không quá số người
ghi trên bảng nhân sự .Người được tuyển dụng phải là công dân Việt Nam có sức
khoẻ đầy đủ.Những trường hợp sau đây không được tuyển dụng:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

• Nam quá 40 tuổi, nữ quá 40 tuổi hoặc chưa đủ 18 tuổi tính theo tuổi pháp
định thực tế.
• Có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hợac đã có triệu chứng những bệnh đó.
• Những người tâm thần không bình thường hoặc thân thể có khuyết tật không
thể đảm nhận công việc.
2. Đã được tuyển dụng nhưng sau đó bị trả hiện có hành vi gian trá không
khai báo đúng sự thật, vi phạm quy định tại điều 7 sẽ bị thải ngay và không được
hưởng bất cứ khoản bồi thường nào.
3. Đối với những nhân viên đã ký kết hợp đồng lao động trong thời gian nghỉ
thai sản sẽ không được hưởng lương, nhưng được hưởng bảo hiểm xã hội. Thời
gian nghỉ phép thai sản được tính vào thâm niên công tác.
4. Cá nhân muốn xin vào làm việc tại công ty phải đăng ký tại sở lao động và

nộp hồ sơ xin việc gồm:
• Một đơn xin việc (có dán ảnh và đóng dấu giáp lai của chính quyền địa
phương nơi cư trú).
• Hai bản sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương và có đóng
dấu giáp lai nơi dán ảnh).
• Một bản sao hộ khẩu thường trú có công chứng, một bản photo giấy chứng
ninh nhân dân(có công chứng).
• Một bản sao văn bằng (có công chứng)
• Có phiếu khám sức khoẻ
• Anh 3x4 (4 ảnh)
5. Hình thức thử việc
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

• Do Bộ phận nhân sự dẫn đến hiện trường để sát hạch khả năng ứng đối và kỹ
thuật tay nghề.
• Trong thời gian thử việc, mức lương tính theo hệ số lương của công việc
được đảm nhận và được hưởng 70% mức lương đó.
• trong thời gian thử việc , công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng,
nếu không đạt yêu cầu.
6. Các cán bộ , nhân viên được tuyển dụng chính thức sau khi thử việc, đều

phải chấp hành Bản nội quy và các quy định nội bộ khác của công ty.
7. 15 ngày trước khi hết hạn hợp đồng lao động, bộ phận nhân sự phải thông
báo cho đương sự ký tiếp hợp đồng lao động. Trường hợp đương sự không đồng ý
ký tiếp xem như hợp đồng đương nhiên chấm dứt.
1.4. Kỷ luật
1. Công nhân và nhân viên không đeo bảng tên không được vào cổng công
ty: Bảng tên không được mượn dùng qua lại để vào công ty: Nếu trường hợp cho
người ngoài mượn bảng tên để đi vào công ty ảnh hưởng đến lợi ích của công ty sẽ
bị sa thải ngay; trường hợp nghiêm trọng sẽ xử lý theo pháp luật Việt Nam hiện
hành.
2. Bảng tên phải gắn phía bên trái ngực, không được tự ý gắn nơi khác.
Trường hợp phát hiện không đeo bảng tên trong công ty thì xen như những người
ngoài xưởng tự ý vào công ty không được phép và bị xử lý theo quy định tại điều
17.
3.Quy định về quản lý lao động:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

• Tất cả công nhân và nhân viên phải đi làm đúng giờ, chỉ được tan tầm khi
chuông reo tan tầm. Người đi làm trễ phải trình tổ trưởng xác nhận về đến bộ

phận nhân sự nhận thẻ ghi giờ, mới được vào làm việc, đi trể 3 lần trong
tháng ngoài việc nghĩ giờ trừ lương giờ đó, thành tích công tác sẽ bị xếp vào
loại kém mà còn bị cắt các khoản khen thưởng chuyên cần của thánh đó.
• Trong giờ làm việc, không được làm những việc riêng của cá nhân và phải
có trách nhiệm cố gắng hoàn thành khối lượng công tác được giao phó.
• Trong giờ làm việc, không được tuỳ ý rời khỏi cương vị công tác, không
được nói chuyện riêng, không được gây ảnh hưởng đến công việc của người
khác.
• Tuyệt đối tôn trọng và tuân theo sự chỉ đạo của cấp trên
1.5. Giờ làm việc, giờ nghỉ, ngày nghỉ, nghỉ phép
1. Thời gian làm việc tại công ty là 6 ngày/ tuần, cụ thể như sau:
• Nhân viên hành chính , nhân viên tác nghiệp:
Từ ngày thứ hai đến ngày thứ bảy:
Sáng : từ 7:30 đến 11:30
Cơm trưa và nghỉ ngơi: từ 11:30 đến 13:00
Chiều: từ 13:00 đến 17:00
- Nhân viên bảo vệ:
Từ ngày thứ 2 đến ngày chủ nhật (nghỉ luân phiên thay ca)
Ca sáng: Từ: 6:00 đến 14:00
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa: Kế toán – Kiểm toán


Ca chiều: Từ 14: 00 đến 22:00
Ca đêm: Từ 22:00 đến 6:00
- Nhân viên nhà bếp:
Từ ngày thứ hai đến ngày chủ nhật: (nghỉ luân phiên theo ca)
Nội dung và thời gian làm việc: kết hợp với giờ dùng bữa trong phân xưởng
và công việc vệ sinh sẽ quy định riêng.
2. Ngày nghỉ lễ:
• Tết dương lịch: 1 ngày (1 tháng 1)
• Tết âm lịch: 4 ngày (giao thừa, mồng một đến mồng ba)
• Ngày thống nhất: 1 ngày (30 tháng 4)
• Lao đông quốc tế: 1 ngày (1 tháng 5)
• Quốc khánh: 1 ngày (2 tháng 9)
• Các ngày lễ nếu trùng với ngày chủ nhật dược nghỉ bù vào ngày kế tiếp.
3. Việc xác nhận phiếu tăng ca , đối với nhân viên hưởng lương sản phẩm sẽ do chủ
quản bộ phận phê duyệt. Đối với nhân viên hưởng lương tháng thì ngoài sự chấp
nhận của chủ quản bộ phận còn phải xin ý kiến chấp thuận của quản đốc hoặc Giám
đốc.
4. Việc xin nghỉ phép.
• Mọi trường hợp vắng mặt trong giờ làm việc đều phải có “đơn xin phép” đã
được chủ quản phê duyệt.
• Thời gian xin phép tính theo giờ, giờ xin phép ngắn nhất nửa giờ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


11

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

• Khi điền giấy “ Đơn xin nghỉ phép” phải ghi rõ loai phép, nguyên do.
Trường hợp xin phép với lý do không chính đáng hoặc ảnh hưởng đến công
việc chung thì chủ quản bộ phận giải quyết theo tình hình thực tế hoặc không
chấp thuận nghỉ phép hoặc rút bớt thời gian xin phép hoặc thay đổi ngày
xin nghỉ phép.
• Trường hợp xin nghỉ phép dưới 2 ngày thì do chủ quản bộ phận ký phép;
trường hợp trên 3 ngày thì phải qua bộ phận Giám đốc ký phép
• Trường hợp bất đắc dĩ không thể làm theo quy định tại điều 25.5 ,thì sau đó
phải bổ túc giấy xin phép bằng không sẽ xem như nghỉ không lý do.
• Thời gian nghỉ việc riêng không được tính lương, trường hợp không xin phép
bị xem như nghỉ không lý do.
• Nghỉ ốm:
- Được thực hiện theo điều 39 Luật lao động ; Điều 9 NĐ 195 và điều 7
Điều lệ

bảo hiểm xã hội.

• Nghỉ phép được kết hôn:
-

Bản thân được kết hôn nghỉ 3 ngày

-

Con cái kết hôn được nghỉ 1 ngày
- Phải trình giấy chứng nhận kết hôn (bản photo) và được hưởng lương.


• Nghỉ phép tang:
- Cha, mẹ (gồm bên chồng hoặc bên vợ) ; anh em ruột qua đời dược nghỉ 1
ngày có lương.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

- Các trường hợp trên đều phải xuất trình chứng nhận.
• 6.10 Nghỉ phép sinh:
- Lao động nữ nghỉ phép sinh trước và sau khi sinh cộng dồn không quá 6
tháng ( tính cả ngày nghỉ và lễ pháp định) và được nghỉ phép 4 tuần trước ngày
sinh.
1.6. Chấm dứt hợp đồng lao động và bồi thường do chấm dứt hợp đồng lao động
1. Do người lao động đơn phương đề xuất yêu cầu chấm dứt hợp đồng lao động.
- Trường hợp người lao động muốn xin nghỉ việc, chậm nhất phải xin trước
45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, chậm nhất trước 30
ngày đối với hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm; chậm nhất 3 ngày
đối với hợp đồng lao động có thời hạn dưới 1 năm thì sẽ được thanh toán lương và
hưởng các chế độ khác nhau khi có quyết định cho nghỉ việc.
- Người tự ý bỏ việc và người bị buộc thôi việc đều bị mất tấc cả phúc lợi.

Đối với người tự ý bỏ việc, được thanh toán tiền lương và chế độ khác nhau khi
khấu trừ những khoản bồi thường tổn thất do bỏ việc gây ra. Đới với người bị buộc
thôi việc, sẽ được thanh toán tiền lương được hưởng và các chế độ thanh toán khác
sau khi có quyết định thơi việc. ‘Trừ trường hợp quy định tại điều 85 khoản 1 Điểm
C Bộ Luật Lao động”.
2. Chấm hợp đồng với nhân viên do lý do của công ty hoặc do các bên khác.
• Khi công ty chấm dứt hoặt động hoặc giải thể, do công ty quyết định giải tán
toàn thể nhân viên hoặc một số đơn vị sản xuất.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

• Trường hợp số người trong các đơn vị sản xuất củaCông ty nhiều hơn so với
nhu cầu công việc.
• Bị nhiễm bệnh tật: Qua bác sĩ khám sức khoẻ xác nhận nhân viên bị bện kín
hoặc có bện truyền nhiễm ảnh hưởng đến công tác và nguy hại truỳên nhiễm
đến những người làm chung.
• Ngưng việc điều trị: Qua các bác sĩ kham sức khoẻ xác nhận nhân viên bị
bện tật cần phải điều trị 12 tháng liền đối với hợp đồng lao động từ 1-3 năm;
hoặc điều trị quá nửa thời gian đối với hợp đồng lao động dưới 1 năm.
• Bị mất khả năng làm việc do sự cố trong công tác:

1.7. Tiền lương
1. Tuỳ theo tinh chất công việc, mỗi một nhân viên được chi trả lương tính
theo sản phẩm hoặc lương cố định và phải xác định cách nhận trả lương khi ký hợp
đồng chính thức. Trường hợp nửa chừng có thay đổi thì do Chủ quản Bộ phận điền
ghi phiếu điều động công tác và ghi rõ phương pháp lãnh lương sau này.
2. Vào tháng 7 mỗi năm căn cứ bảng ghi điểm để điều chỉnh lương một lần.
Đối với nhân viên mới được tuyển dụng, thì sau khi hết hạn thử việc sẽ do Chủ
quản Bộ phận căn cứ kết quả công tác thực tế để đề xuất ý kiến trình quản đốc và
Ban Giám đốc phê duyệt.
3. Lương của toàn thể công nhân được chia làm 2 đợt chi trả mỗi tháng. Đợt
đầu trả vào ngày 25 hàng tháng cho tạm ứng… đồng VN, đến ngày 10 tháng kế
tiếp trả hết tiền lương còn lại và trợ cấp. Những nhân viên xin nghỉ việc trong bảy
ngày, kể từ ngày có quyết định chấm dứt hợp đồng được Công ty thanh toán các
khoản liên quan đến quyền lợi mỗi bên và trường hợp đặc biệt thời hạn có thể kéo
dài đến 30 ngày.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

4. Trường hợp ngày trả lương trùng vào ngày lễ hoặc ngày nghỉ pháp định,
thì Công ty sẽ trả lương đó một ngày.
5. Mỗi ngày làm việc 8 giờ được tính một ngày hưởng lương, lương ngày

tính bằng 1/26 ngày làm việc của lương tháng cố định.
6. Đối với công nhân nghỉ phép không lý do, thì tiền lương bị khấu trừ theo
số ngày nghỉ tương ứng để bồi thừơng thiệt hại cho Công ty và tiền phạt.
7. Tiền thưởng cuối năm sẽ được trích từ 10% lợi nhuận kinh doanh của
công ty. Mức thửơng tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh trong năm.
2-Sự hình thành và phát triển công ty TNHH Hà Đông.
Tên công ty: CÔNG TY TNHH HÀ ĐÔNG
Địa chỉ: xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội
Mã số thuế của công ty: 0500306571
Thành lập theo quyết định số 1094/ 1998/ QD- UBND cấp ngày
12/10/1998
Ngành nghề kinh doanh: công ty sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu.
Loại hình doanh nghiệp: công ty tránh nhiệm hữu hạn
Những mốc thời gian quan trọng đánh giá sự phát triển của công ty:
Từ cuối năm 1998 đến giữa năm 2006 công ty THHH Hà Đông sản xuất các loại
mặt hàng găng tay da và áo jacket

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Từ cuối năm 2006 đến nay Công ty đã đa dạng hoá về các mặt hàng sản phẩm.

Công ty sản xuất nhiều mặt hàng về quần áo như : áo jacket, áo sơ mi, áo thun,
quần áo đồng phục... Đây là một bước ngoặt lớn của công ty giúp cho công ty phát
triển mạnh và tạo được một thị trường xuất khẩu lớn như hiện nay.
Trong quá trình phát triển của công ty, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công
nhân và các nhà quản lí công ty đã đạt được giải thưởng:
Hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000
Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2008
Năm 2009 nhận cờ thi đua của huyện Đan Phượng về tạo việc làm trong
huyện. Với bề dày kinh nghiệm, cùng với đội ngũ công nhân viên có tay nghề kỹ
thuật cao, hiện công ty TNHH Hà Đông tự hào là một trong những đơn vị đầu
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng may tại Việt Nam. Thương hiệu Hà
Đông được đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước tín nhiệm.
Có thể nói, nhờ những quyết sách đúng đắn nên cho tới nay, năm nào Hà
Đông cũng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Thực hiện
phân phối lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần,
bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân viên. Do đạt được được những thành tích đó, Công ty
TNHH Hà Đông đã vinh dự được tặng thưởng nhiều huân huy chương, cờ thi đua,
bằng khen và danh hiệu các loại.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

16


Khoa: Kế toán – Kiểm toán

3- Nhiệm vụ của công ty TNHH Hà Đông.
Là một công ty may nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanh các
mặt hàng may mặc, chủ yếu là nhận gia công các mặt hàng may mặc của khách
hàng nước ngoài, xuất nhập khẩu hàng may mặc..

4- Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty
Công ty TNHH Hà Đông là một công ty sản xuất có quy mô lớn. Trong
những năm qua công ty đã xây dựng được cơ chế hoạt động sản xuất trong nội bộ
một cách hợp lý đó là sự phân cấp rõ ràng về chức trách quyền hạn của các đơn vị
nội bộ- các phân xưởng. Phát huy một cách triệt để tính chủ động, tích cực trong
hoạt động sản xuất đặc biệt là các vấn đề, khai thác thị trường, tổ chức sản xuất.
Cụ thể hàng năm, giám đốc, các phó giám đốc giao kế hoạch cho phân
xưởng các chỉ tiêu, tài chính cơ bản, xây dựng cho công ty các chỉ tiêu doanh thu,
thuế trích nộp, chi phí quản lý, lợi nhuận, khấu hao, quỹ lương, hàng tháng tuỳ theo
khối lượng các công trình, ban giám đốc giao nhiệm vụ cho phòng kĩ thuật, từ đây
giao xuống các phân xưởng Các phân xưởng có kế hoạch xây dựng phân phối bố trí
lao động hợp lý. Tất cả các vấn đề liên quan đến ký kết hợp đồng, xử lý hợp đồng,
xử lý các vấn đề liên quan đến sản xuất hợp lý kinh doanh, khen thưởng. kỹ luật
đều do ban giám đốc quyết định.
Về mặt tài chính, với các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra. Phụ trách kế toán của
công ty, tổ chức kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước chịu trách
nhiệm đảm bảo vốn và luân chuyển vốn kinh doanh.
Có thể nói cơ cấu tổ chức và sự phân cấp quản lý nói trên hoàn toàn phù hợp
với sự sống còn của công ty có quy mô sản xuất lờn như công ty Cổ phần Kềm
Nghĩa điều này cũng hoàn thành phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay, Các

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5


Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

bộ phân có chức năng quản lý và phục vụ cho toàn công ty là toàn tổ chức hành
chính bảo vệ, phòng kinh tế kỹ thuật, phòng kinh doanh, phòng kế toán.
Để đảm bảo quá trình hoạt động của công ty đã tổ chức quản lý hợp đồng
sản xuất của kinh doanh theo mô hình trực tuyến đứng đầu là giám đốc công ty là
người trực tiếp điều hành các hoạt động phòng ban

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


18

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Giám đốc


Phó giám đốc
điều hành sản xuất

Phân
xưởng
nguyên
vật liệu

Phó giám đốc
nội chính

Phân
Phòng vật Phòng KT
xưởng sản tư và điều
và QL
xuất
độ sản
chất
xuất
lượng

Phòng Tổ Phòng Tài
chức hành chính
chính
kế toán

Phòng
KH và
đầu tư


Phòng
xuất nhập
khẩu

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
-

Giám đốc: Là người điều hành đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách

nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong Công ty. Giám đốc
điều hành Công ty theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu bộ máy
quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, có hiệu quả.
-

Phó giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc chỉ đạo các công tác cụ thể như

kỹ thuật, công nghệ, công tác maketinh, khai thác htị trường và giải quyết các công
việc thay giám đốc khi có uỷ quyền.
-

Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; thực

hiện các giao dịch kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ tiếp nhận vận chuyển.
-

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ

chức công ty phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh doanh, xây dựng và tổ chức thực

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm

Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

hịên các kế hoạch về lao động tiền lương, giải quyết chính sách cho người lao
động.
-

Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ khai thác và tiếp cận các đơn đặt hàng và

hợp đồng kinh tế, theo dõi và đôn đốc kế hoạch thực hiện từ đó thiết lập và bóc
tách bản vẽ, triển khai xuống từng phân xưởng.
-

Các phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là các quản đốc có nhiệm vụ tôt chức

thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao đảm bảo chát lượng và số lượng sản
phẩm làm ra. Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị được giao.
5- Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty.
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn
công nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công
theo đơn đặt hàng và hình thức mua nguyên liệu tự sản xuất để bán.
Trong trường hợp gia công thì quy trình công nghệ thực hiện theo hai bước:

Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến,
phòng kĩ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó khách hàng
kiểm tra, nhận xét góp ý.
Sơ đồ khái quát

Tài liệu kỹ
thuật và sản
phẩm mẫu
khách hàng
gửi đến

Bộ phận kỹ
thuật nghiên
cứu và ra giấy
mẫu

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Bộ phận cắt
và may sản
phẩm mẫu

Gửi sản phẩm
mẫu cho
khách hàng
kiêm tra và
duyệt

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm
mẫu mới đưa xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo mẫu hàng.
Đơn đặt hàng được khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng được đã được kí
kết. Quá trình sản xuất được khép kín trong từng xí nghiệp.
Quy trình sản xuất sản phẩm
Kho phụ liệu

Kỹ thuật ra sơ đồ cắt

Tổ cắt

Kỹ thuật hướng dẫn

Tổ may

Kho nguyên vật liệu

Là hơi sản phẩm

KCS kiểm tra

Đóng gói, đóng hòm


Xuất sản phẩm

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

PHẦN 2
NGHIÊN CỨU CÁC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Ở TỪNG PHÒNG BAN
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Tài chính – Hành chính
1.

Biên chế của Phòng TC - HC gồm: 01 Trưởng phòng, 01 phó phòng và
các nhân viên hành chính, văn thư, bảo vệ, lái xe, nhân viên phục vụ và các
nhân viên bổ trợ khác do giám đốc quyết định thành lập phù hợp với hoạt
động kinh doanh của Công ty.
TP TC - HC là người đứng đầu và phụ trách Phòng TC - HC. Phòng TC - HC
có thể có 1 Phó Trưởng phòng giúp việc theo phân công của Trưởng phòng.

2.

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng TC- HC

a.

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng TC- HC

Trong công tác tổ chức:


Tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng mô hình tổ chức của
Công ty và các đơn vị trực thuộc sao cho khoa học và hiệu quả;



Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng lao
động theo phân công của giám đốc;



Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với người lao
động; giải quyết các công việc có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của
người lao động trong Công ty theo đúng chế độ chính sách của Nhà Nước
và quy định của Công ty;



Soạn thảo, trình giám đốc ký hợp đồng với người lao động và theo
dõi, quản lý tình hình thực hiện hợp đồng lao động;



Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các nội quy, quy chế của các

phòng ban và cán bộ công nhân viên trong Công ty, kiến nghị giám đốc

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

áp dụng các biện pháp khen thưởng, kỷ luật nhằm nâng cao tinh thần,
trách nhiệm của người lao động;


Phối hợp với các phòng ban, đơn vị trực thuộc để giám sát, đánh giá
chất lượng công việc của cán bộ công nhân viên hàng tháng, quý, năm để
làm cơ sở tính lương, thưởng và đánh giá năng lực người lao động;



Thay mặt Công ty làm việc với các cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ
quan quản lý lao động có thẩm quyền và báo cáo công việc để giám đốc
giải quyết.
Trong công tác hành chính, tổng hợp




Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ theo quy định của Công ty.



Soạn thảo, trình duyệt, ban hành, hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc báo
cáo việc thực hiện các văn bản có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của
phòng ;



Cung cấp các tài liệu cho các phòng ban, đơn vị trực thuộc liên quan
phục vụ công tác sản xuất, kinh doanh theo đề xuất được duyệt;



Lập kế hoạch dự trù mua sắm và quản lý trang thiết bị văn phòng,
văn phòng phẩm trình Tổng giám đốc duyệt và thực hiện việc mua sắm
theo kế hoạch đã được duyệt;



Chuẩn bị các điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ công tác hội họp, tiếp
khách;



Quan tâm đến đời sống cho cán bộ công nhân viên, thăm hỏi trong
các dịp lễ tết, hiếu, hỉ, đảm bảo thực hiện chế độ trong các ngày này theo
quy định của pháp luật và Công ty;




Điều động phương tiện vận chuyển, đi lại phục vụ theo yêu cầu công
tác theo quy định.



Đảm bảo công tác an ninh, trật tự, tham gia xây dựng các phương án
phòng chống cháy nổ, lụt bão và an toàn vệ sinh lao động. Thực hiện lệnh

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Nghĩa vụ quân sự và các chính sách xã hội tại địa phương nơi đơn vị đăng
ký hoạt động.



Quản lý và phân công nhiệm vụ cho các tổ bổ trợ trực thuộc phòng.
Tổng hợp yêu cầu, kiến nghị của phòng ban, đơn vị trực thuộc trình

Tổng giám đốc và phòng ban liên quan giải quyết ;

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kế toán – Tài chính
a. Chức năng của phòng Kế toán- Tài chính


Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và
sử dụng hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.



Giúp Hội đồng quản trị và giám đốc Công ty trong việc chấp hành
các quy định về tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nước cũng
như của Công ty.



Bảo đảm đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các
hoạt động khác của Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà
nước và Quy chế tài chính của Công ty



Giúp giám đốc kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong
Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công
ty.




Kiểm soát hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc Công ty theo
đúng quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của Công ty.



Xây dựng quy trình quản lý thu chi tài chính của công ty theo đúng
quy định quản lý kinh tế của nhà nước, của công ty, và đúng pháp luật.

b.

Nhiệm vụ của phòng tài chính- kế toán
Công tác Tài chính:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa: Kế toán – Kiểm toán



Lập kế hoạch tài chính của Công ty; Giao kế hoạch tài chính năm và
quý đối với các bộ phận của Công ty.




Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của Công ty đúng thời
hạn quy định.



Huy động vốn.
-

Huy động vốn trung hạn, dài hạn để đầu tư phục vụ sản xuất kinh
doanh.

-

Xây dựng phương án tích luỹ từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh.

-

Huy động vốn ngắn hạn để đầu tư sản phục vụ xuất kinh doanh:

-

Hạn mức lưu động vốn vay ngân hàng

-

Huy động bằng nguồn vốn khác: Huy động vốn của CBNV theo
đúng Quy chế Tài chính đã được Giám đốc phê duyệt.




Quản lý chặt chẽ các khoản nợ Công ty cho các đơn vị vay



Lập kế hoạch phát triển, quản lý và sử dụng vốn, tài sản, quỹ đất và
quyền sử dụng đất, giá trị thương hiệu và các lợi thế thương mại, các tài
sản khác được hình thành thuộc quyền quản lý của Công ty, quản lý chặt
chẽ việc sử dụng vốn trong các hoạt động đầu tư vốn ra ngoài Công ty.



Xây dựng và trình duyệt phương án về thay đổi cơ cấu vốn, tài sản,tương
ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được Hội đồng quản trị công ty
phê duyệt.

Công tác kế toán:


Tổ chức, thực hiện công tác kế toán
-

Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng kế toán và
nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán: Tiếp
nhận chứng từ gốc phát sinh từ bộ phận, phòng ban lập chứng từ
thanh toán, làm thủ tục thanh toán hoặc lập chứng từ ghi sổ để ghi sổ

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5


Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

kế toán; Lập chứng từ theo mẫu bắt buộc của Bộ Tài Chính, như hoá
đơn giá trị gia tăng, giấy nộp tiền vào Ngân sách, phiếu thu, phiếu
chi…;



-

Lập các chứng từ hạch toán phản ánh quan hệ kinh tế giữa Công ty
với các đơn vị khác.

-

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

-

Tổ chức ghi sổ kế toán.

-


Lập báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài Chính, lập Báo cáo
quản trị theo yêu cầu của Ban giám đốc

-

Lập các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty và Nhà
nước.

-

Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính.

-

Tổ chức bộ máy kế toán: Căn cứ vào đặc điểm tổ chức SXKD của
Công ty và các đơn vị trực thuộc để lựa chọn hình thức tổ chức công
tác kế toán phù hợp với tổ chức bộ máy kế toán hợp lý.

Công tác liên quan đến Ngân sách Nhà nước:
-

Tính toán, kê khai các khoản nộp Ngân sách Nhà nước.

-

Làm thủ tục hoàn thuế, nộp thuế.

-


Quyết toán thuế với các cơ quan thuế theo Quy định.



Phục vụ các đoàn thanh tra, kiểm tra:
-

Trực tiếp làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế đến
làm việc tại Công ty theo quyết định của các cơ quan chức năng và
chỉ thị của Giám đốc.

-

Đề nghị các bộ phận, phòng ban liên quan tham gia giải trình (nếu
cần).

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: CĐ ĐH KT21 – K5

Báo cáo thực tập


×