Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đánh giá tình hình đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.74 KB, 21 trang )

Mở đầu
1. đặt vấn đề

Trong quá trình phát triển của lịch sử, trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta
đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập và bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày
nay. Đó là kết quả của quá trình đấu tranh và lao động của dân tộc ta trong suốt
hành trình 4000 năm dựng nớc và giữ nớc. Ngay sau khi giành đợc độc lập chủ
quyền của dân tộc, nớc ta đã có một thời kỳ xây dựng, phục hồi kinh tế nhng
trong giai đoạn đó nền kinh tế nớc nhà vẫn chuyển dịch từng bớc chậm chạp,
hàng loạt các vấn đề về kinh tế, xã hội nãy sinh bởi lúc đó chúng ta cha tìm ra
một giải pháp đúng đắn. Đặc biệt là trong vấn đề quản lý và sử dụng đất đối với
một nớc phát triển kinh tế nh nớc ta, điều này đã đợc chứng minh trong thực
tiển nớc ta những năm 80. Hiện nay trong khi tình hình thế giới có sự phân cực
mạnh về kinh tế giữa các nớc, thì vấn đề đặt ra cho các nớc đang phát triển nói
chung và nớc ta nói riêng là làm thế nào để xây dựng một nền kinh tế vững
mạnh tiến kịp với sự phát triển chung của kinh tế thế giới. Để đạt đợc điều đó
chúng ta đã và đang bắt tay vào xây dựng phát triển một xã hội công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế; một phần
lao động công nghiệp chế biến và dịch vụ, phần còn lại sẽ là những lao động có
khả năng thực sự làm cho nền kinh tế phát triển.
Nớc ta là nớc đang phát triển, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, phần lớn dân
c sống bằng nghề nông nghiệp. Theo thống kê năm 1995 tỷ trọng nông, lâm,
ng nghiệp chiếm 29%. Nông dân vẫn chiếm 80% dân số cả nớc. Nh vậy nông
nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế cả về giá trị sản lợng và lực lợng lao động. Vì vậy, để tăng năng suất và sức sản xuất nông nghiệp chúng ta
cần có một chính sách đất đai hợp lý tác động trực tiếp tới lực lợng sản xuất
nông nghiệp, điển hình đó là đất đai và nông dân. Hơn nữa từ khi nớc ta thực
hiện cơ chế mở cửa, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài thì nhu cầu về đất đai
ngày càng trở nên bức thiết. Bên cạnh việc sản xuất thì vấn đề đặt ra cho các


quốc gia nói chung và nớc ta nói riêng là vấn đề môi trờng, đất đai đóng vai


trò rất quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng, thông qua biện pháp
trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Đối với nớc ta hiện nay, để thực hiện đợc điều này quả là rất khó khăn.
Do đó để ngày càng phát huy tốt tiềm năng đất đai trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì hiện nay Đảng và Nhà nớc rất quan tâm
tới việc quản lý và sử dụng đất. Nớc ta, với tổng diện tích đất tự nhiên là
33.108.218 ha, đứng thứ 160 trên thế giới và đứng thứ 4 trong số 10 nớc khu
vực Đông Nam á. Hơn nữa, do nhiều đặc điểm của quá trình sử dụng đất trớc
đây đã làm cho các thửa đất bị chia cắt quá nhỏ, toàn quốc có khoảng 75 triệu
dân mà có tới 100 triệu thửa đất. Đây là một đặc thù quan trọng của hiện trạng
sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam có liên quan đến cấu trúc hệ thống quản lý
đất đai và việc hình thành các chính sách đất đai trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để thực hiện tốt việc quản lý Nhà nớc về đất đai thì nhiệm vụ không thể
thiếu đợc là phải thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên phạm vi toàn quốc đến từng thửa đất, mảnh đất ở các địa bàn.
Điều này giúp cho ngời sử dụng yên tâm đầu t khai thác những tiềm năng của
đất và chấp hành đầy đủ những quy định về đất đai. Việc đăng ký đất đai
nhằm thiết lập hồ sơ, làm cơ sở để Nhà nớc nắm chắc, theo dõi toàn bộ quỹ
đất dựa trên nền tảng của pháp luật.
Xuất phát từ những yêu cầu và tính cấp thiết trên cho phép tôi thực hiện
đề tài:
"Đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ''


chơng i
tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. cơ sở pháp lý


Để tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, Nhà nớc ta trải qua
các giai đoạn đã ban hành các Quyết định, Chỉ thị, Thông t, Công văn và Luật
Đất đai nh sau:
- Quyết định số 201/CP ra ngày 01 tháng 07 năm 1980 về thống nhất
quản lý Nhà nớc về đất đai theo quy hoạch và kế hoạch chung trong cả nớc,
xác định rõ nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai. Một trong những nội dung
đó là: Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị số 299/CT-TTg ra ngày 10 tháng 11 năm 1980 về công tác đo
đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê đất đai trong cả nớc.
- Luật Đất đai của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc công
bố ngày 8 tháng 01 năm 1988 về những nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
- Quyết định số 201/QĐ/ĐKTK về việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất để cụ thể hoá Luật Đất đai năm 1988.
- Thông t số 302/TT/ĐKTK ra ngày 28 tháng 10 năm 1989 hớng dẫn
thi hành Quyết định số 201/QĐ/ĐKTK.
- Luật Đất đai năm 1993 ra đời đã nêu 7 nội dung của công tác quản lý
Nhà nớc về đất đai. Để cụ thể hoá Luật Đất đai năm 1993 Nhà nớc đã cho ra
đời một số văn bản sau:
+ Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Thủ tớng Chính phủ, về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào
mục đích sản xuất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Nghị định 02/CP ngày 05/01/1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định
về việc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài


vào mục đích sản xuất lâm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Nghị định 88/CP ngày 07/08/1994 về quản lý sử dụng đất đô thị.
+ Quyết định 449/QĐ-ĐC ngày 27/07/1995 của Tổng cục Địa chính
ban hành kèm theo quyết định lập các loại sổ sách trong đăng ký đất đai.
+Chỉ thị số 10/1998/CT/TTg của Thủ tớng Chính phủ ra ngày 20 tháng

02 năm 1998 về việc đẩy mạnh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất nông nghiệp.
+ Chỉ thị số 18/1999/CT/TTg ra ngày 01 tháng 7 năm1999 về việc tiếp
tục thực hiện Chỉ thị số 10/1998/CT/TTg của Thủ tớng Chính phủ ra ngày 20
tháng 02 năm 1998 về việc đẩy mạnh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ở nông thôn và đất ở đô thị.
Sau khi Luật Đất đai năm 1993 ra đời, để cụ thể hoá các văn bản trên,
Tổng cục Địa chính đã ban hành nhiều văn bản thi hành nh sau:
+ Công văn số 1427/CVĐC ngày 13 tháng 10 năm 1995 về việc hớng
dẫn thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Thông t số 364/TT/TCĐC ngày 16 tháng 3 năm 1998 về việc hớng
dẫn thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Thông t liên tịch Tổng cục Địa chính - Bộ Tài chính 1442/1999 ngày
21 tháng 9 năm 1999 hớng dẫn thi hành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất theo Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ.
Để công tác quản lý Nhà nớc về đất đai ngày một đi vào nề nếp, phù
hợp với thực tiễn kinh tế xã hội. Ngày 02 tháng 12 năm 1998 luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Đất đai năm 1993 đã đợc Quốc hội khoá X thông
qua tại kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1999.
Ngày 29 tháng 06 năm 2001, tại kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá X của
nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật sửa đổi bổ sung một số điều
Luật Đất đai năm 1993 đã đợc sửa đổi bổ sung năm 1998 luật này có hiệu lực
từ ngày 01 tháng 10 năm 2001.
+ Thông t 1990/2001 TT/TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 thay thế


cho Thông t 364TT/TCĐC ngày 16 tháng 03 năm 1999.
1.2. công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở nớc ngoài


Nh chúng ta biết, đất đai là tài nguyên có giới hạn về diện tích. Vì vậy
việc sử dụng đất một cách có hiệu quả, tiết kiệm là hết sức cần thiết.
ở hầu hết các nớc trên thế giới, việc quản lý Nhà nớc về đất đai ngày
một đợc quan tâm. Đặc biệt là ở những nớc phát triển, việc áp dụng công nghệ
thông tin tin học vào việc quản lý đất đai mang lại hiệu quả rất cao nh: Công
nghệ thông tin địa lý GIS, làm bản đồ bằng công nghệ số, quản lý dữ liệu, thu
thập thông tin bằng các phần mềm riêng, do đó rất cập nhật và thờng xuyên.
Tuy nhiên đối với mỗi quốc gia, do đặc thù về đất đai khác nhau, chế độ chính
trị khác nhau. Do vậy công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ở mỗi nớc trên thế giới đều khác nhau.
Vì vậy để đảm bảo yêu cầu của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc có những chủ trơng, biện pháp tổ
chức thực hiện việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.3. tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất THANH HểA

Theo báo cáo kết quả đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên toàn tỉnh THANH HểA tính đến ngày
31/12/2003 nh sau:
* Đối với đất nông nghiệp:
Toàn tỉnh có tổng số 629.561 giấy cần phải cấp. Tổng diện tích toàn
tỉnh cấp đợc là 477.804,7 ha đạt 69,29% tổng diện tích đất nông nghiệp của
toàn tỉnh (
* Đối với đất dân c:
Toàn tỉnh có tổng số 1.008.592 giấy cần phải cấp. Tính đến ngày
31/12/2003 toàn tỉnh cấp đợc 789.350 hộ chiếm 78,26% tổng số hộ sử dụng


đất với diện tích cấp là 81.314,07 ha chiếm 62,42% tổng diện tích đất thổ c
của toàn tỉnh ).

* Đối với đất lâm nghiệp:
Tổng số giấy cần cấp trong toàn tỉnh là 241.095 giấy. Cho tới nay toàn
tỉnh cấp đợc 133.600 đối tợng đạt 55,41% tổng số đối tợng sử dụng đất lâm
nghiệp trong toàn tỉnh với diện tích là 94.713,91 ha đạt 18,84% tổng diện tích
đất lâm nghiệp trong toàn tỉnh
Nhìn chung tiến độ cấp giấy chứng nhận đối với loại đất khu dân c và
đất lâm nghiệp của tỉnh còn khá chậm (đất dân c chỉ đạt 78,96% tổng số giấy
cần cấp và đất lâm nghiệp chỉ đạt 55,41% tổng số giấy cần cấp).
Việc chậm tiến độ này là do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ
yếu vẫn là do khối lợng diện tích lớn, mốc giới giữa các chủ sử dụng đất cha
rõ ràng nên trong quá trình cấp giấy, công tác kiểm tra, đo đạc trên thực địa
mất nhiều thời gian và công sức. Ngoài ra cũng phải kể đến một số nguyên
nhân chủ quan nh: năng lực cán bộ của các xã còn non yếu, lực lợng thì mỏng
mà khối lợng công việc thì nhiều, cán bộ địa chính phải kiêm nhiệm nhiều
việc
1.5. thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai công tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1.5.1. Thuận lợi
Công tác đăng ký đất đai của tỉnh vào những năm gần đây đợc sự quan
tâm của Đảng và Nhà nớc cho nên việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất sớm đợc hình thành và đợc sự ủng hộ của đông đảo quần
chúng nhân dân, các chủ sử dụng đất đã tự giác kê khai đăng ký đầy đủ diện
tích. Điều này tạo tiền đề cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đạt kết quả cao. Nhận thức của nhân dân ngày một tốt lên, họ đã dần hiểu
biết đợc quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của mình trong sử dụng đất. Vì vậy công
tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dần đợc phát triển


và ngày càng cần thiết đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Tổng cục Địa chính đã ban hành những văn bản hớng dẫn cụ thể đối với
từng vùng, từng địa phơng. Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ cũng nh
đầu t công nghệ, khoa học nhằm đa công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nói
chung và công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
nói riêng ngày càng chính quy hiện đại và thống nhất. Đội ngũ cán bộ công
nhân viên chức ngành Địa chính ngày càng đợc tăng cờng cũng cố về chất lợng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc.
Sự giao lu, hợp tác quốc tế đã mang lại nhiều kinh nghiệm cho công tác
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đồng thời nhờ vậy
mà ngày càng có nhiều dự án nghiên cứu trong và ngoài nớc trên lĩnh vực
quản lý đất đai.
5.1.2. Khó khăn
- Kinh phí đầu t cho công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là rất lớn, mặt khác kinh phí theo quy định lấy từ ngân sách
địa phơng còn rất hạn chế, hơn nữa chế độ u đãi đối với cán bộ địa chính còn
thấp.
- Sự am hiểu pháp luật đất đai của ngời dân cha cao. Vì vậy khi thực
hiện gặp rất nhiều khó khăn, nh việc họ không cung cấp những thông tin chính
xác để giúp cán bộ chuyên môn hoàn thành hồ sơ...
- Quy định cha rõ ràng về thẩm quyền cấp giấy, việc cấp giấy chứng
nhận đất đô thị cần phải qua hai ngành là Xây dựng và Địa chính rất phức tạp.
- Biến động đất đai diễn ra phức tạp, tài liệu một số nơi hầu nh không
có hoặc có nhng không đầy đủ và thiếu tính pháp lý gây nên khó khăn trong
việc tra cứu tài liệu. Mặt khác, hầu hết các địa bàn trong tỉnh cha có quy
hoạch chi tiết đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nên ảnh hởng đến việc
hợp thức hoá để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng


không có hoặc không đủ giấy tờ hợp lệ.
- Tình trạng một hộ nông dân có nhiều thửa đất cũng ảnh hởng lớn đến

việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Trong nhiều năm qua do công tác quản lý đất đai bị buông lỏng làm
cho tình trạng mua bán nhà đất diễn ra khá phổ biến. Do vậy có nhiều chủ sử
dụng đất không có giấy tờ hợp lệ. Tâm lý nhiều ngời không muốn đăng ký để
khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải nộp một khoản tiền
khá lớn. Do đó làm chậm tiến độ thực hiện.
- Nh vậy, khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất thì có nhiều cả về phía ngời dân và Nhà nớc. Do đó, để giảm bớt khó khăn,
thúc đẫy tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Nhà nớc cần phải
đa ra những giải pháp đồng bộ, thống nhất trong các ngành với chính sách thu,
chi hợp lý.


chơng ii
nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. mục đích và yêu cầu

2.1.1. Mục đích
- Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá tình hình đăng ký đất
đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện từ trớc tới nay.
- Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ đăng ký
đất đai của huyện trong thời gian tới.
2.1.2. Yêu cầu
- Phải điều tra số liệu về tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất với các số liệu đầy đủ, chính xác và khách quan.
- Phải biết đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của huyện.
- Đề ra các giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ đăng ký đất đai và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện trong thời gian tới.
2.2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu


2.2.1. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu của đề tài chúng tôi nghiên cứu theo các nội
dung sau:
- Nghiên cứu các văn bản về đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của từng vùng và địa phơng.
- Nghiên cứu quy trình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
- Điều tra các số liệu về hồ sơ địa chính, công tác đăng ký đất đai cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các xã, thị trấn trong huyện.
- Đề ra các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận


quyền sử dụng đất trong toàn huyện.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Điều tra, thống kê số liệu về tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất của các xã, thị trấn trong huyện.
- Phỏng vấn trực tiếp ngời dân, cán bộ địa chính về các nguyên nhân
làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện.
- Phơng pháp phân tích, so sánh.


chơng III
Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm về thổ nhỡng
Đất đai xã nam thanh có thể chia thành các nhóm sau:
+ Đất cát ven sông, cồn cát giữa sông: Diện tích 459,9 ha chiếm 1,69%
phân bố thuộc các xón vùng bãi ven Sông Lam.
+ Đất phù sa đợc bồi của hệ thống Sông Lam: Diện tích là 2448,9 ha
chiếm 1,69% phân bố dọc hai bờ Sông Lam. Nhóm đất này đợc chia thành 2

nhóm phụ sau:
- Đất phù sa đợc bồi hàng năm trung tính ít chua: Diện tích 1.235,2 ha
chiếm 50,44% diện tích đất phù sa đợc bồi.
- Đất phù sa ít đợc bồi hàng năm: Diện tích là 1.213,7 ha; thành phần cơ
giới thịt trung bình, thịt nhẹ; độ phì trung bình vào loại khá, lớp mặt hơi chua
(PH KCl: 5,5 - 6).
+ Đất phù sa không đợc bồi hàng năm: Diện tích 10238,4 ha chiếm
37,69% tổng diện tích các loại đất, tập trung chủ yếu vào các xóm chuyên
canh cây lúa.
+ Đất phù sa xen đồi núi: Diện tích 421,8 ha chiếm 1,55% diện tích các
loại đất. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc cát pha, đất chua, độ phì kém
(NPK nghèo).
+ Đất bạc màu trên phù sa cũ có sản phẩm fesalit: Diện tích 1.847,7 ha
chiếm 6,8% tổng diện tích các loại đất - phân bố tập trung ở các xã ven dãy
Đại Huệ.
+ Đất dốc tụ: Diện tích 241,2 ha chiếm 0,89% tổng các loại đất. Đất có
thành phần cơ giới nhẹ (chủ yếu là cát pha) có sản phẩm feralit.
Qua biểu ta thấy đất đã giao, cho thuê sử dụng là 25.397,44 ha chiếm
86,42% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Trong đó:
Đất do hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 12.531,05 ha chiếm 42,64%


tổng diện tích đất tự nhiên; các tổ chức kinh tế sử dụng là 3.658,6 ha chiếm
12,45%; diện tích do UBND các xã quản lý sử dụng là 9.049,13 ha chiếm
30,79%; các tổ chức khác sử dụng là 158,66 ha chiếm 0,54%. Còn đất cha
giao, cho thuê sử dụng là 3.992,54 ha chiếm 13,58%.
1. Đất nông nghiệp:
Theo thống kê thì toàn huyện có 11.521,22 ha chiếm 39,20% tổng diện
tích đất tự nhiên. Trong đó đất nông nghiệp do hộ gia đình, cá nhân sử dụng là
10.629,61 ha chiếm 92,26% diện tích đất nông nghiệp; đất nông nghiệp do

các tổ chức kinh tế sử dụng là 213,86 ha chiếm 1,85% diện tích đất nông
nghiệp; đất nông nghiệp do UBND xã quản lý sử dụng là 675,7 ha chiếm
5,86% diện tích đất nông nghiệp và các tổ chức khác quản lý là 2,05 ha chiếm
0,017% diện tích đất nông nghiệp.
2. Đất ở:
Toàn huyện có 733,14 ha đất ở chiếm 2,49% tổng diện tích đất tự
nhiên. Trong đó: đất ở đô thị là 18,76 ha và đất ở nông thôn là 714,38 ha.
Toàn bộ diện tích đất ở (đất ở đô thị và đất ở nông thôn) đều do hộ gia đình,
cá nhân quản lý.
3. Đất lâm nghiệp có rừng:
Có diện tích là 6.471,35 ha chiếm 22,02% tổng diện tích đất tự nhiên,
bao gồm:
- Rừng tự nhiên là 3,40 ha chiếm 0,05% đất lâm nghiệp.
- Rừng trồng là 6.467,95 ha chiếm 99,95% đất lâm nghiệp.
4. Đất chuyên dùng:
Đất chuyên dùng có diện tích là 3.200,93 ha chiếm 10,89% tổng diện
tích đất tự nhiên, bao gồm:
- Đất xây dựng là 281,78 ha chiếm 8,8% đất chuyên dùng.
- Đất giao thông là 1.343,60 ha chiếm 41,98% đất chuyên dùng.
- Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 1.087,95 ha chiếm 33,98% đất
chuyên dùng.


- Đất di tích lịch sử văn hoá 12,06 ha chiếm 0,38% đất chuyên dùng.
- Đất quốc phòng, an ninh 112,26 ha chiếm 3,52% đất chuyên dùng.
- Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 71,87 ha chiếm 2,24% đất chuyên dùng.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 282,57 ha chiếm 8,83% đất chuyên dùng.
- Đất chuyên dùng khác 8,48 ha chiếm 0,27% đất chuyên dùng.
5. Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá:
- Đất bằng cha sử dụng 759,67 ha chiếm 10,18% đất cha sử dụng.

- Đất đồi núi cha sử dụng 4.194,98 ha chiếm 56,21% đất cha sử dụng.
- Đất có mặt nớc cha sử dụng 607,54 ha chiếm 8,14% đất cha sử dụng.
- Đất sông suối 1.502,50 ha chiếm 20,13% đất cha sử dụng.
- Đất núi đá không có rừng cây là 306,05 ha chiếm 4,1% đất cha sử dụng.
- Đất cha sử dụng khác 92,60 ha chiếm 1,24% đất cha sử dụng.
Trên cơ sở thống kê đất đai theo địa giới hành chính (NĐ/364-CP) để
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các loại đất, chúng tôi tiến hành
thống kê riêng diện tích đất nông nghiệp và kết quả đợc thể hiện ở biểu 5.
3quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

.1. Những trờng hợp đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
a. Ngời sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ sau đây thì đợc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
- Quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật về đất đai.
- Những giấy tờ đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giao đất, cho thuê
đất cấp trong quá trình thực hiện các chính sách đất đai trong từng thời kỳ của
Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng
hoà miền nam Việt Nam, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà ngời đợc
giao đất, cho thuê đất vẫn tiếp tục sử dụng đất từ đó đến nay.
+ Giấy chứng nhận tạm thời do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp
hoặc có tên trong sổ địa chính mà không có tranh chấp;


+ Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho ngời sử
dụng đất ở mà ngời đó vẫn sử dụng từ đó đến nay và không có tranh chấp;
+ Giấy tờ về kế thừa, tặng, cho nhà ở gắn liền với đất mà đợc UBND
cấp xã nơi có đất xác nhận và đất đó không có tranh chấp;
+ Giấy tờ giao nhà tình nghĩa;
+ Giấy tờ chuyển nhợng đất đai, mua bán nhà ở kèm theo chuyển nhợng

quyền sử dụng đất đợc UBND cấp xã nơi có đất thẩm tra là đất đó không có
tranh chấp và đợc UBND cấp huyện xác định kết quả thẩm tra của UBND cấp
xã;
+ Giấy tờ thanh lý, hoá giá nhà theo quy định của pháp luật;
+ Giấy tờ của HTX sản xuất nông nghiệp cấp đất ở cho hộ gia đình, xã
viên của HTX từ ngày 28/6/1971 (ngày ban hành Nghị định 125/CP của hội
đồng Chính phủ về việc tăng cờng công tác quản lý ruộng đất);
b. Ngời sử dụng đất có các loại giấy tờ trên mà đất đó nằm trong quy
hoạch sử dụng đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt nhng cha có
quyết định thu hồi đất để thực hiện quy hoạch đó thì vẫn đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, nhng phải chấp hành đúng các quy định về xây dựng.
c. Ngời sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ nói trên mà đất đó
nằm trong phạm vi bảo vệ an toàn công trình nhng cha có quyết định thu hồi
đất thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhng phải chấp hành đúng
quy định về an toàn công trình theo quy định của pháp luật.
2. Thủ tục đăng ký đất đai ban đầu
2.1. Đối tợng thực hiện.
Đăng ký đất đai ban đầu đợc thực hiện đối với ngời đang sử dụng đất
nhng cha kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và cha đợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất do Tổng cục Quản lý ruộng đất, Tổng cục Địa chính phát
hành giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị
theo quy định tại Nghị định số 60 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng


đất ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ.
2.2. Hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất.
Hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất do ngời sử dụng đất lập gồm:
a. Đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất (theo mẫu ban hành kèm theo
Thông t này)
b. Bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất đợc Uỷ ban nhân dân cấp xã

chứng thực;
c. Biên bản xác nhận ranh giới, mốc giới thửa đất sử dụng (theo mẫu
Phụ lục 10 của quy phạm thành lập bản đồ địa chính ban hành theo Quyết
định số 720/1999/QĐ-ĐC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Tổng cục Địa
chính) đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở không có giấy tờ quy định
tại điểm 3.a Chơng 2 của Thông t này;
d. Văn bản uỷ quyền kê khai đăng ký quyền sử dụng đất (nếu có uỷ
quyền);
2.3. Trình tự thực hiện
a. Ngời sử dụng đất có trách nhiệm nộp hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử
dụng đất tại Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất.
b. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm tra và xác nhận vào đơn
xin đăng ký quyền sử dụng đất về các nội dung sau đây:
- Hiện trạng sử dụng đất: Tên ngời sử dụng đất, vị trí, diện tích, loại đất
và ranh giới sử dụng đất;
- Nguồn gốc sử dụng đất;
- Tình trạng tranh chấp, khiếu nại về đất đai;
- Quy hoạch sử dụng đất (đối với trờng hợp quy định tại điểm 4.b - Chơng 2 của Thông t này).
Thời hạn hoàn thành việc xét đơn đăng ký quyền sử dụng đất tại cấp xã
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trờng hợp có giấy tờ quy định tại điểm
3.a Chơng 2 của Thông t này là không quá 7 ngày, đối với các trờng hợp còn


lại là không quá 15 ngày.
c. Các trờng hợp sử dụng đất không có giấy tờ quy định tại điểm 3.a Chơng 2 của Thông t này phải thông qua Hội đồng đăng ký đất đai cấp xã.
Hội đồng đăng ký đất đai do Uỷ ban nhân dân cấp xã thành lập. Số lợng
và thành phần tham gia Hội đồng đăng ký đất đai do Uỷ ban nhân dân cấp xã
quyết định, trong đó phải có thành viên:
- Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã (Chủ tịch hội đồng);
- Cán bộ Địa chính cấp xã (Thờng trực hội đồng);

- Cán bộ T pháp cấp xã;
- Đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp xã;
Trởng thôn, ấp, bản hoặc tổ trởng dân phố tham gia xét duyệt đơn xin
đăng ký quyền sử dụng đất của các đối tợng sử dụng đất tại địa bàn mình phụ
trách.
Hội đồng đăng ký đất đai tổ chức họp xét từng đơn xin đăng ký quyền
sử dụng đất, thống nhất ý kiến ghi vào biên bản xét duyệt của Hội đồng (theo
mẫu ban hành kèm theo Thông t này), kết luận của Hội đồng phải đợc ít nhất
2/3 số thành viên biểu quyết tán thành.
Uỷ ban nhân dân cấp xã căn cứ vào biên bản xét duyệt của Hội đồng
đăng ký đất đai để xác nhận vào đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất.
d. Kết thúc việc xét duyệt đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất, Uỷ ban
nhân dân cấp xã công bố công khai kết quả xét đơn tại trụ sở Uỷ ban nhân dân
cấp xã và các thôn, ấp, bản, tổ dân phố để mọi ngời dân đợc tham gia ý kiến;
thời gian công khai là 15 ngày. Hết thời hạn này, Uỷ ban nhân dân cấp xã phải
lập biên bản kết thúc việc công bố công khai hồ sơ (theo mẫu ban hành kèm
theo Thông t này). Những trờng hợp có đơn khiếu nại, tố cáo, Uỷ ban nhân
dân cấp xã phải thẩm tra, xác minh và giải quyết.
e. Uỷ ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, hồ sơ gồm có:


- Tờ trình của Uỷ ban nhân dân cấp xã kèm theo danh sách đề nghị cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Biên bản xét duyệt đơn của Hội đồng đăng ký đất đai;
- Hồ sơ kê khai xin đăng ký quyền sử dụng đất của ngời sử dụng đất;
Thời hạn hoàn thành việc lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đối với trờng hợp có giấy tờ quy định tại điểm 3.a Chơng 2 của Thông t
này là không quá 7 ngày, đối với các trờng hợp còn lại là không quá 15 ngày.

f. Thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Sở Địa chính có trách nhiệm thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đối với các đối tợng thuộc thẩm quyền cấp giấy chứng nhận của Uỷ
ban nhận dân cấp tỉnh. Cơ quan Địa chính cấp huyện có trách nhiệm thẩm định
hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các đối tợng thuộc thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
Nội dung thẩm định hồ sơ gồm: Mức độ đầy đủ, chính xác của hồ sơ;
xác định đủ điều kiện hay không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận, kết quả
thẩm định đợc ghi vào đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất sau khi hoàn thành
việc thẩm định, Sở Địa chính, cơ quan Địa chính cấp huyện chuyển hồ sơ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đợc thẩm định đến Uỷ ban nhân dân
cùng cấp kèm theo các văn bản, tài liệu sau:
- Tờ trình thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Dự thảo quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kèm theo
danh sách các trờng hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trờng hợp đủ điều kiện.
Thời hạn hoàn thành việc thẩm định và lập hồ sơ trình duyệt của Sở Địa
chính, cơ quan Địa chính cấp huyện không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ
sơ hợp lệ.
g. Duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời hạn 7 ngày
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do cơ quan Địa chính cùng cấp chuyển đến. Uỷ ban


nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện xem xét quyết định cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trờng hợp đủ
điều kiện.
h. Cơ quan Địa chính thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
- Thông báo cho ngời sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy

định của pháp luật;
- Thực hiện việc ghi nợ tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng
đất, lệ phí trớc bạ cho hộ gia đình, cá nhân có hoàn cảnh khó khăn theo quy
định của pháp luật, đợc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi c trú xác nhận vào đơn đề
nghị và đợc cơ quan thuế xác nhận cho ghi nợ vào tờ khai nộp tiền.
i. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đăng ký vào sổ Địa chính và
giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời sử dụng đất.
Quy trình đăng ký đất đai ban đầu đợc thể hiện ở biểu 6:

mộT Số giải pháp

Qua thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập số liệu, tài liệu trên địa bàn
huyện Nam Đàn. Chúng tôi đã phân tích những thuận lợi cũng nh khó khăn
trong công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã
mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau:
* Về công tác chỉ đạo thực hiện:
- Phải quán triệt sâu sắc nội dung, tinh thần, Chỉ thị của Thủ tớng
Chính phủ. Xác lập công tác lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là nhiệm vụ quan trọng của cấp uỷ và chính quyền các cấp.
Tỉnh uỷ, UBND huyện cần tập trung chỉ đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể để
phân công trách nhiệm rõ ràng, thờng xuyên kiểm tra đôn đốc các ban ngành
liên quan và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành để tạo nên sức mạnh
tổng hợp đẩy mạnh tiến độ theo đúng kế hoạch.


- Đối với ngời dân, phải làm tốt công tác tuyên truyền tới mọi ngời dân
để ngời dân hiểu và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc. Thực sự đa ra những chủ trơng, chính sách của Đảng vào cuộc sống, tranh
thủ sự ủng hộ của ngời dân và phát huy đợc sức mạnh của nhân dân. Muốn đợc nh vậy thì Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách và hành động cụ thể
để ngời dân thấy đợc tác động to lớn của công tác đăng ký đất đai, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nói riêng và công tác quản lý Nhà nớc về đất

đai nói chung.
- Căn cứ vào tài liệu, số liệu hiện trạng có trong việc thuê đất của các
chủ hộ. Đất chủ đang sử dụng không có tranh chấp thì do chủ hộ tự kê khai và
phải chịu trách nhiệm về diện tích của hộ mình đang sử dụng thì đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó sẽ tiến hành đo đạc để xác định số liệu
chính thức bổ sung vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Để các chính sách đất đai đợc thực hiện một cách nghiêm túc và kịp
thời thì các cơ quan chuyên trách phải có các văn bản hớng dẫn cụ thể, chi tiết
tới các cơ quan chuyên môn thực hiện, tránh tình trạng văn bản cũ cha kịp
thực hiện thì văn bản mới đã ra đời, gây khó khăn trong vấn đề thực hiện.
- Cần sớm ban hành các hớng dẫn, theo dõi về chỉnh lý biến động đất
đai, hớng dẫn lập hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đô thị giúp tháo gỡ những vớng mắc liên quan đến việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị để các địa phơng có căn cứ thống nhất.
- Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã, xây dựng và thực hiện
nghiêm chỉnh kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Tiếp tục triển khai công tác giao
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất cha giao.
* Tài chính:
- Kinh phí là một nhân tố quyết định rất lớn tới tiến độ thực hiện ở các
cấp cơ sở. UBND tỉnh cần xây dựng kế hoạch để hỗ trợ kinh phí cho các cấp
cơ sở một cách kịp thời. Phải tăng cờng đầu t trang thiết bị và thêm nhân lực.
Nên có một khoản kinh phí khuyến khích làm thêm giờ và làm vợt chỉ tiêu.


Đó là một nguồn động viên rất lớn tới tinh thần làm việc cũng nh trách nhiệm
làm việc của các cá nhân.
- UBND huyện cần sử dụng kinh phí dự phòng của địa phơng để giải
quyết kịp thời cho các nhu cầu đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất. Đối với các địa phơng có nguồn kinh phí dự phòng còn khó khăn
thì phải làm việc trực tiếp với Phòng Tài chính để giải quyết theo nhu cầu

chung, tạo kinh phí để đáp ứng kịp thời cho công tác này.
* Về nhân lực:
- Phải tổ chức kiện toàn lại đội ngũ cán bộ từ huyện xuống xã, thờng
xuyên tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ cấp cơ sở. Có kế hoạch cũng cố thêm lực
lợng, đặc biệt là lớp trẻ đã qua đào tạo và hiểu biết về tin học. Đối với các xã,
công việc còn tồn đọng nhiều thì nên tổ chức mỗi thôn một tổ công tác do trởng thôn đứng đầu và chịu sự phụ trách chung của cán bộ địa chính xã.
- Đối với cấp huyện thì phải có sự bố trí lực lợng một cách hợp lý, nên
phân thành các tổ phụ trách từ 2 đến 3 ngời một tổ. Mỗi tổ đó sẽ phụ trách
một nhóm các xã để thay phiên nhau đi đôn đốc, đồng thời vẫn có ngời ở nhà
làm công tác nội nghiệp và tiếp nhận hồ sơ. Ngoài ra, việc tăng tiến độ phụ
thuộc phần lớn vào tiến độ thực hiện của các xã, chính vì vậy mà muốn tiến độ
thực hiện đợc diễn ra theo đúng kế hoạch thì cần chú trọng tới năng lực
chuyên môn và ý thức trách nhiệm trong công việc của từng cán bộ dới các xã.
Nên có các hình thức khuyến khích động viên cụ thể tới các cá nhân làm tốt,
đồng thời cũng khiển trách và nhắc nhở đối với những cá nhân làm cha tốt.
Riêng đối với những xã có cán bộ địa chính quá yếu về nghiệp vụ thì phải có
kế hoạch đào tạo bồi dỡng hoặc cho thay thế nếu cần.


Chơng iv
Kết luận và đề nghị
1. kết luận

Qua việc tìm hiểu đề tài tôi rút ra một số kết luận sau:
- Hầu hết các xã trong huyện đều đã tiến hành đo vẽ bản đồ địa chính để
phục vụ cho công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
địa bàn đã và đang đợc triển khai hết sức khẩn trơng theo đúng quy trình mà
Nhà nớc quy định. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn tồn
tại những thiếu sót sai lầm.

- Kết quả cụ thể của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong
toàn huyện cho thấy: Tiến độ thực hiện khá cao, nhất là đối với đất nông
nghiệp và đất ở nông thôn, chỉ còn tồn đọng khoảng 10 đến 30 hộ ở mỗi xã.
Tuy vậy đối với đất lâm nghiệp và đất ở đô thị đạt kết quả cha cao do công tác
chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền cấp giấy.
Để công tác này đạt kết quả cao thì đòi hỏi UBND huyện phối hợp cùng
Phòng Địa chính thờng xuyên bám sát, theo dõi chỉ đạo các tổ hoàn thành
công việc một cách nhanh nhất. Phấn đấu đến hết năm 2004, kết quả cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện đạt 100%.



×