PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vốn quý của con người, là yếu tố đầu vào
trong sản xuất, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là
địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các khu kinh tế, văn hoá xã hội
và an ninh quốc phòng.
Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới
tạo lập được vốn đất đai như ngày nay; (Luật đất đai năm 1993).
Có thể nói đất đai là vấn đề xuyên suốt mọi thời đại, tất cả các Nhà nước
đều coi trọng. Trong 4 nguồn lực đầu vào cơ bản cho nền kinh tế xã hội
(đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật) con người đặc biệt quan tâm
tới đất đai vì đất đai là loại tài nguyên có hạn, gắn liền với hoạt động của
con người, có tác động trực tiếp tới môi trường sinh thái.
Đảng và Nhà nước ta đã nhận định và có những chủ trương, đường lối,
chính sách và pháp luật đất đai phù hợp với từng giai đoạn cách mạng.
Trong luận cương chính trị đầu tiên, Đảng ta đã nêu rõ: “Cuộc cách mạng
Đông Dương là cuộc cách mạng phản đế và điền địa, không giải quyết
được ruộng đất cho dân cày thì không thể kêu gọi dân cày chống đế quốc
pháp, trái lại không thể chống đế quốc Pháp thì không thể giải quyết được
ruộng đất cho dân cày ”.
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, chương
II, Điều 18 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo
quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài ”.
Luật Đất đai năm 2003, Chương I, Điều 5; Điều 6 nêu rõ: “Nhà nước quyết
định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy
hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất, đăng ký quyền sử dụng đất,
1
lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”.
Luật cũng quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất theo các cấp lãnh thổ, quy định nội dung và thẩm
quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất đai cho từng cấp.
Xã La Phù nằm ở phía Đông của huyện Hoài Đức là cửa ngõ phía Tây
của Thủ đô Hà Nội. Việc lập quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trong giai đoạn
trước mắt mà cho cả lâu dài. Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành nhằm
định hướng cho các ngành các cấp tiến hành quy hoạch cho ngành, địa
phương mình trên địa bàn lãnh thổ, là hành lang pháp lý cho việc quản lý sử
dụng đất, là cơ sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất…nhằm tránh được sự chồng chéo gây lãng phí
và bất hợp lý trong sử dụng đất. Uỷ ban nhân dân Thành phố đã chỉ đạo cho
các quận, huyện trên địa bàn Thành phố tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để phục vụ cho công
cuộc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Chính vì vậy, nên công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là một vấn đề cần thiết và cấp bách. Công tác đăng ký đất đai,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cả nước nói chung và của xã
La Phù - huyện Hoài Đức – TP. Hà Nội nói riêng đã và đang được các
cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đăng ký đất đai, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay kết hợp với sự
phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông
nghiệp - Hà Nội và được sự đồng ý của phòng địa chính xã La Phù -
huyện Hoài Đức – TP. Hà Nội , dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Đỗ
Thị Đức Hạnh - Bộ môn Quản lý nhà nước về đất đai, tôi thực hiện đề tài:
“Tìm hiểu, đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận
2
quyền sử dụng đất xã La Phù - huyện Hoài Đức - TP. Hà Nội giai đoạn
2005 - 2011”.
1.2 Mục đích –Yêu cầu
1.2.1 Mục đích:
- Tìm hiểu kết quả cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất của xã La
Phù từ trước đến nay.
- Phân tích những nguyên nhân tồn tại trong công tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất của xã La Phù .
- Đề ra những giải pháp phù hợp, giải quyết những tồn tại và phương
hướng giải quyết những trường hợp còn tồn đọng.
1.2.2 Yêu cầu:
- Số liệu điều tra, thu thập phải chính xác cụ thể phù hợp với thời điểm
điều tra.
- Các giải pháp có tính khả thi.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở của công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
Như chúng ta đã biết đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng
quý giá không gì thay thế được, có tầm quan trọng lớn đối với mọi quốc
gia, mọi thời đại; nó gắn liền với hoạt động của con người, có tác động
trực tiếp đến môi trường sinh thái; Do đó việc bảo vệ, quản lý, sử dụng
đất đai hợp lý, tiết kiệm phải được đặt thành chủ trương, chính sách lớn
của Đảng và Nhà nước nhằm giữ gìn quỹ tài nguyên có hạn đó, đồng thời
bảo đảm khai thác đất đai phù hợp với những quy luật kinh tế - xã hội,
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái bền vững.
Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng về công tác quản lý, sử dụng đất đai được
thể hiện trong hệ thống chính sách qua các thời kỳ cách mạng, đặc biệt
vào những thời điểm có tính chất bước ngoặt, chuyển giai đoạn như thời
kỳ thành lập Đảng với khẩu hiệu: “Người cày có ruộng”, thời kỳ thắng lợi
của cuộc kháng chiến 9 năm với cuộc “Cải cách ruộng đất”, thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước chuyển
sang thời kỳ xây dựng hoà bình.
Hệ thống đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
hạt nhân của hệ thống quản lý đất đai, cần được thiết lập cho hệ thống đăng
ký ban đầu đối với từng thửa đất; sau đó tiếp tục đăng ký biến động khi có sự
thay đổi về thửa đất, chủ sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, giá đất và thuế
đất. Hệ thống này được thiết lập đầy đủ thì người dân có đủ điều kiện để thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong sử dụng đất và Chính phủ có đủ điều
kiện để quản lý chặt chẽ về đất đai.
4
2.1.1 Giai đoạn trước khi có luật đất đai 1988
* Giai đoạn 1955 -1959
Ngày 14/12/ 1953 Đảng và Nhà nước ta ban hành Luật cải cách ruộng đất
nhằm mục đích đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến thực dân thực hiện
triệt để khẩu hiệu : “Người cày có ruộng” .
Giai cấp phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử dụng đất đã thay
đổi về cơ bản, mơ ước ngàn đời có ruộng của nông dân đã thành hiện thực.
Chính sách đất đai của chúng ta, với giai đoạn này mang tính chất “Chấn
hưng nông nghiệp”. Bước ngoặt này đã tạo cơ sở tăng sản lượng lương thực,
kinh tế đất nước được phục hồi.
Trước tình hình đó ngày 03/07/1958 Chính phủ ban hành Chỉ thị 354/TTg
cho tái lập hệ thống địa chính trong Bộ tài chính với chức năng chủ yếu
quản lý diện tích ruộng đất để thu thuế nông nghiệp.
Sau khi cải cách ruộng đất ở miền Bắc hoàn thành người dân đã có ruộng
cày cấy và yên tâm sản xuất. Hiến pháp năm 1959 quy định 3 hình thức sở
hữu về đất đai : Sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước.
* Giai đoạn 1959 - 1980
Đảng và Nhà nước chủ trương khuyến khích kinh tế hợp tác xã, kết quả là
năm 1960 phong trào hợp tác xã nông nghiệp đã cuốn hút khoảng 90%
nông dân tham gia. Trong giai đoạn này gần như toàn bộ đất đai thuộc
hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân.
Từ năm 1960 - 1980 tới 90% đất đai thuộc sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể, thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã sử dụng. Ngày
09/02/1980 Chính phủ ban hành Nghị định số 70/CP về nhiệm vụ tổ chức
ngành Địa chính. Nội dụng Nghị định là chuyển ngành Địa chính từ Bộ
tài chính sang Bộ Nông nghiệp và đổi tên là ngành Quản lý ruộng đất.
Nghị định cũng nêu lên nhiệm vụ của ngành Địa chính là :
5
+ Tổ chức công tác đo đạc lập các loại bản đồ và tài liệu ruộng đất
dùng trong nông nghiệp.
+ Tiến hành việc quản lý ruộng đất.
+ Thống kê diện tích, phân loại ruộng đất trong nông nghiệp. Tiếp đó
Chính phủ ra Nghị định 71/CP ngày 19/12/1976 qui định về nhiệm vụ
Quản lý ruộng đất bao gồm
1. Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý bản đồ và địa
bạ cho phù hợp với sự thay đổi về hình thể ruộng đất, về tình hình canh
tác và cải tạo đất.
2. Thống kê diện tích, phân loại chất đất.
3. Nghiên cứu xây dựng các luật lệ, thể lệ quản lý ruộng đất trong nông
nghiệp và hướng dẫn kiểm tra việc thi hành các luật lệ ấy.
Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành nhiều địa phương đã buông lỏng
công tác quản lý đất đai, dẫn đến nhiều hiện tượng như đất bị bỏ hoang,
lấn chiếm ruộng đất hợp tác xã, cấp đất trái pháp luật.
Năm 1976 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời đã ban
hành một số văn bản, điều chỉnh mối quan hệ đất đai cho phù hợp với tình
hình mới. Nhà nước thực hiện kiểm tra, thống kê, đất đai trong cả nước để
thực hiện nội dung đó Chính phủ ban hành Quyết định số 169/QĐ - CP
ngày 20/06/1977.
Từ năm 1979 căn cứ Nghị quyết 548/NQ/QH ngày 25/05/1979 của Uỷ
ban thường vụ Quốc hội. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 404/CP
ngày 09/11/1979 thành lập hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ
trưởng và UBND các cấp. Trong Điều 1 Nghị định 404/CP có nêu: Tổng
cục quản lý ruộng đất là cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách
nhiệm giúp Hội đồng Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước đối với
toàn bộ ruộng đất trên lãnh thổ cả nước, nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ
đất đai và môi trường, sử dụng đất tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả cao đối
6
với các loại đất.
* Giai đoạn từ 1980 đến 1988
Hiến pháp 1980 ra đời đã đánh dấu một bước mới, chấm dứt chế độ sở
hữu cá nhân và tập thể về đất đai. Hiến pháp 1980 qui định : Nhà nước là
chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ tài
nguyên đất đai của cả nước. Thời điểm này, hệ thống tổ chức quản lý đất
đai chưa đủ mạnh và trên phạm vi toàn quốc chưa có quy hoạch sử dụng
đất cho mọi loại đất. Nhà nước chỉ quan tâm đến đất nông nghiệp, nên dẫn
đến việc giao và sử dụng các loại đất tuỳ tiện. Trước tình hình đó Đảng và
Nhà nước sớm nhận ra và ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy phạm
nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất.
- Trước hết là Nghị định 201/CP ngày 01/07/1980 của Hội đồng Chính
phủ về việc thống nhất quản lý toàn bộ ruộng đất trong cả nước. Quyết
định đã nêu 13 nội dụng quản lý Nhà nước về đất đai
Trong đó xác định rõ nhiệm vụ của ngành Địa chính ở các cấp, và nêu lên
nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai. Một trong những nội dung đó là
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và nhu cầu sử dụng đất trong giai đoạn mới,
Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 về việc triển
khai đo đạc, giải thửa nhằm nắm chắc quỹ đất trong cả nước, đáp ứng nhu
cầu sử dụng đất trong giai đoạn mới.
Sự nghiệp đổi mới kinh tế bắt đầu từ năm 1981 với sự ra đời với Chỉ thị
100 - CT/Tư ngày 13/01/1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về mở
rộng khoáng sản phẩm đến hộ gia đình. Để thực hiện kế hoạch 5 năm
1981 -1985 và kế hoạch dài hạn, đồng thời để nắm chắc diện tích và chất
lượng đất, xác định phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của người sử dụng
đất, phân hạng đất canh tác trong từng đơn vị sử dụng, thực hiện thống
nhất quản lý ruộng đất trong cả nước, tiến hành công tác đo đạc xây dựng
7
bản đồ, phân hạng đất canh tác và đăng ký thống kê sử dụng đất trên toàn
quốc gia, theo đơn vị hành chính trong từng cơ quan tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân sử dụng đất. Các chủ sử dụng đất có nhiệm vụ chấp hành mọi thủ
tục, quy định đăng ký ruộng đất theo quy định của Tổng cục Quản lý
ruộng đất.
2.1.2 Giai đoạn sau khi có Luật Đất đai 1988
* Giai đoạn 1988 - 1993
Ngày 08/1/1988 Nhà nước ta ban hành bộ Luật Đất đai đầu tiên - Luật
Đất đai 1988. Luật Đất đai 1988 ra đơì, đã nâng cao tinh thần trách nhiệm của
mọi tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ và sử dụng đất, bảo vệ môi trường đưa
việc quản lý và sử dụng đất vào qui chế chặt chẽ. Khai thác đất đai một cách
hợp lý và có hiệu quả, triệt để tiết kiệm đất đai, góp phần vào công cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bằng xã hội, từng bước đưa nông - lâm
nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Luật Đất đai 1988 cũng nêu lên 7 nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai.
Việc đăng ký về đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã
được nêu lên trong Quyết định 201/CP và luật Đất đai năm 1988.
Để cụ thể hoá Luật Đất đai, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định
số 30/HĐBT ngày 23/03/1985. Trong đó việc đăng ký đất đai được tiến
hành như sau :
a. Đăng ký đất đai ban đầu cho người sử dụng đất hợp pháp và người mới
giao để sử dụng.
b. Đăng ký biến động hình thể, quy mô sử dụng, mục đích sử dụng và
người sử dụng khu đất.
c. UBND quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn, UBND xã thuộc
huyện đăng ký đất đai thuộc thẩm quyền quản lý của mình.
Luật đất đai của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được
8
công bố ngày 8/1/1988 những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai cũng
được nêu trong Luật. Tiếp đó, là một dấu mốc có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với phát triển nông nghiệp đó là Nghị quyết 10/NQ - TW ngày 5/4/1988
của Bộ Chính trị về việc giao đất cho hộ gia đình, ổn định lâu dài.
- Để cụ thể hoá quy hoạch của Luật Đất đai năm 1988. Tổng cục quản lý
ruộng đất đã ra Quyết định số 201/ĐKTK ngày 14/7/1989 đến ngày
28/10/1989 đã có Thông tư số 302/TT/ĐKTK hướng dẫn thi hành Quyết
định 201/ĐKTK.
Trong giai đoạn 1980 - 1988 công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đã được cụ thể hoá bằng văn bản dưới Luật.
* Giai đoạn từ 1993 đến nay
Luật Đất đai năm 1988 sau 5 năm thi hành đã dần bộc lộ một số nhược
điểm chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, một số Điều của Luật chưa được phù hợp với thực tế.
Ngày 14/07/1993 Luật Đất đai đã được ban hành tuy nhiên do nền kinh
tế thị trường ngày còn phát triển, sau 5 năm thi hành Luật đã dần dần bộc lộ
những nhược điểm. Ngày 01/12/1998 Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi bổ
sung một số Điều của Luật Đất đai 1993. Ngày 29/06/2001 Quốc hội nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục sửa đổi bổ sung một số Điều
của Luật Đất đai năm 1993.
Những năm gần đây nền kinh tế nước ta từng bước phát triển đã thu hút
rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến hợp tác xây dựng và
phát triển kinh tế, đất đai có giá trị cao, kéo theo đó dân số ngày có xu
hướng tăng nhanh, đặc biệt là các đô thị lớn. Nhà nước ta cho phép mua
được nhà đất trong nước, càng làm nhà đất trở thành món hàng quí hiếm
cho giới đầu tư thi nhau mua đi, bán lại để thu lợi nhuận. Chính vì vậy,
đất đai luôn luôn biến động trong từng giờ, từng ngày và là một vấn đề
bức thiết đặt ra đối với các nhà quản lý trong giai đoạn hiện nay là phải
9
nắm và quản lý thật chắc đất đai tới từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất.
Điều đó dẫn đến nhiệm vụ đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính là việc làm quan trọng nhất và không
thể thiếu được đối với ngành Địa chính nói chung và từng cấp nói
riêng. Vì vậy, phải làm tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đáp
ứng yêu cầu của thời đại.
Luật đất đai năm 1993 ra đời, đã nêu 7 nội dung công tác quản lý Nhà
nước về đất đai. Sau khi Luật năm 1993 ra đời, để cụ thể hoá các nội dung
của Luật, Chính phủ đã ban hành các văn bản :
- Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 của Bộ Tài chính về
việc hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ;
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa
đổi bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
- Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006
của Bộ tư pháp và Bộ Tài nguyên & Môi trường về hướng dẫn việc công
chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất;
- Quyết định số 117/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 của UBND TP Hà
Nội về việc: ban hành quy định về cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản
gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 121/2009/QĐ-UBND ngày 22/12/2009 về việc ban
hành quy định về trình tự, thủ tục cho phép hộ gia đình, cá nhân chuyển mục
đích sử dụng đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cư
nhưng chưa được công nhận là đất ở và đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân
cư sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội.
10
- Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 30/3/2009 về hạn mức giao
đất ở mới; hạn mức công nhận đất ở dối với thửa đất có vườn , ao trong khu
dân cư; kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa cho hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn TP Hà Nội.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp
GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài
nguyên môi trường quy định về GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
- Nghị định 84/NĐ-CP Ngày 25/05/2007 Bộ Tài nguyên & Môi trường
ban hành quy định về thủ tục đăng ký cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;
- Thông tư 06/2007/TT-BTNMT Ngày 02/07/2007 Bộ Tài nguyên &
Môi trường ban hành về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định
84/2007/NĐ-CP;
- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 21/07/2007 của Bộ Tài
nguyên & Môi trường về việc hướng dẫn việc thực hiện thống kê, kểm kê đất
đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên &
Môi trường ban hành về hướng dẫn lập hồ sơ địa chính.
- Thông tư số 161/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân đối với một số trường hợp chuyển
nhượng, nhận thừa kế, nhận quà tặng là bất động sản.
2.1.3 Cơ sở pháp lý của đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên &
Môi trường ban hành về hướng dẫn lập hồ sơ địa chính.
11
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp
GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài
nguyên môi trường quy định về GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
2.2 Nhiệm vụ của các cấp chính quyền trong việc thực hiện công tác
Với việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập
hồ sơ địa chính, nhằm mục đích thiết lập cơ sở pháp lý đầy đủ để Nhà nước
thực hiện việc quản lý thường xuyên đối với đất đai tạo điều kiện để người sử
dụng đất an tâm và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định
của pháp luật. Vì vậy, nó là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp trong chính sách
quản lý đất đai của Nhà nước mà trong đó UBND các cấp cần thực hiện và
chỉ đạo.
2.2.1 Cấp Trung ương
- Xây dựng các văn bản chính sách đất đai, các quy định, biểu mẫu về
đăng ký đất đai.
- Xây dựng các chủ trương kế hoạch đăng ký đất đai trong cả nước.
- Kiểm tra chỉ đạo tập huấn, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán
bộ Địa chính ở các tỉnh trong cả nước.
- In ấn phát hành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và biểu mẫu sổ sách
đăng ký.
2.2.2 Cấp tỉnh
Đây là cấp lập kế hoạch trên toàn tỉnh, nó có nhiệm vụ :
- Xác định chủ trương biện pháp thực hiện phù hợp với tình hình thực
tế của địa phương.
- Tổ chức chỉ đạo, tập huấn nghiệp vụ.
- Tổ chức việc đo vẽ bản đồ địa chính phục vụ yêu cầu việc triển khai
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
12
- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu kết quả đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa
chính.
- Quyết định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xử lý các
trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền.
2.2.3 Cấp huyện:
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, triển khai cho từng xã, phường, thị trấn.
- Theo dõi chỉ đạo, hướng dẫn thường xuyên kiểm tra ở các xã, phường,
thị trấn đang triển khai.
- Tham gia, kiểm tra, nghiệm thu kết quả đăng ký đất đai ở các xã
phường, thị trấn.
- Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xử lý các trường
hợp vi phạm chính sách đất đai thuộc thẩm quyền.
- Quản lý hồ sơ phân cấp theo dõi việc chỉ đạo quản lý thường xuyên ở
các xã, phường, thị trấn.
2.2.4 Cấp xã
- Xây dựng kế hoạch, triển khai chi tiết trên dịa bàn xã.
- Phổ biến chủ trương đo đạc, đăng ký đất đai của Nhà nước đến mọi
người sử dụng đất trong xã.
- Tổ chức lượng và chuẩn bị tài liệu, vật tư, biểu mẫu, cần thiết.
- Tổ chức đăng ký kê khai và phân loại xét duyệt từng đơn đăng ký quyền
sử dụng đất, lập hồ sơ trình UBND cấp có thẩm quyền quyết định cấp
giấy chứng nhâùn quyền sử dụng đất và xử lý vi phạm chính sách đất đai.
- Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thu lệ phí cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đến từng chủ sử dụng đất.
-Quản lý hồ sơ địa chính theo phân cấp để thực hiện quản lý thường
xuyên đất đai.
2.3 Khái quát về đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2.3.1 Đăng ký đất đai
13
Đăng ký đất đai thực chất là thủ tục hành chính nhằm thiết lập hồ sơ địa
chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhận cho những chủ sử dụng đất hợp pháp
nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất
làm cơ sở quản chặt, nắm chắc toàn bộ đất đai theo pháp luật. Đăng ký quyền
sử dụng đất có 2 loại : đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu và đăng ký biến
động quyền sử dụng đất. Đăng ký quyền sử dụng đất đợc thực hiện trong trờng
hợp ngời sử dụng đất cha kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và cha đợc cấp
giấy chứng nhận. Đăng ký biến động quyền sử dụng đất chỉ đợc thực hiện đối
với ngời sử dụng đất đã đợc cấp giấy chứng nhận hoặc có giấy tờ họp lệ về
quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 - Luật Đất đai 2003 mà có thay
đổi về quyền sử dụng đất hay nội dung sử dụng đất mà pháp luật quy định.
Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu đợc thực hiện trong các trờng hợp
sau :
- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, thuê đất để sử dụng ;
- Ngời đang sử dụng đất mà thửa đất đó cha đợc cấp giấy chứng nhận.
Đăng ký biến động quyền sử dụng đất đợc thực hiện đối với ngời sử
dụng đất đã đợc cấp giấy chứng nhận mà có thay đổi về quyền sử dụng đất
trong các trờng hợp sau :
- Ngời sử dụng đất thực hiện chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho
thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp bảo lãnh, góp vốn bằng
quyền sử dụng đất.
- Ngời sử dụng đất đợc phép đổi tên.
- Có thay đổi về hình dạng, kích thớc, diện tích thửa đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất.
- Có thay đổi về thời hạn sử dụng đất.
- Chuyển từ hình thức Nhà nớc cho thuê sang hình thức Nhà nớc giao có
thu tiền sử dụng đất.
- Có thay đổi về những hạn chế quyền của ngời sử dụng đất.
- Nhà nớc thu hồi đất.
2.3.1.1 Các đối tợng đăng ký quyền sử dụng đất:
Các đối tợng đăng ký quyền sử dụng đất đợc quy định trong Điều 9 và
Điều 107 Luật đất đai năm 2003 bao gồm:
- Các tổ chức trong nớc;
- Hộ gia đình, cá nhân trong nớc;
14
- Cộng đồng dân c đang sử dụng đất (đối với đất nông nghiệp và công
trình tín ngỡng);
- Cơ sở tôn giáo đợc Nhà nớc cho phép hoạt động;
- Tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao;
- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc mua nhà ở gắn liền với quyền
sử dụng đất ở;
- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức và cá nhân nớc ngoài đầu
t vào Việt Nam (đăng ký theo tổ chức kinh tế là pháp nhân Việt Nam);
Các đối tợng sử dụng đất này thực hiện đăng ký trong các trờng hợp:
- Ngời sử dụng đất cha đợc cấp giấy chứng nhận;
- Ngời sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế,
tặng cho, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp
vốn bằng quyền sử dụng đất;
- Ngời nhận chuyển quyền sử dụng đất;
- Ngời sử dụng đất đã có giấy chứng nhận đợc cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, đổi tên, thay đổi thời hạn
sử dụng đất hoặc thay đổi đờng ranh giới thửa đất;
- Ngời sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tòa án nhân dân,
quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai của cơ quan Nhà nớc có thẩn quyền đã đợc thi hành án.
Riêng đối với trờng hợp: Ngời thuê đất nông nghiệp dành cho công ích
xã, nhận khoán của các tổ chức, cộng đồng dân c đợc giao đất để quản lý thì
không thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất.
2.3.1.2 Ngời chịu trách nhiệm thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất:
Ngời chịu trách nhiệm thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất là cá nhân
mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc đối với việc sử
dụng đất của ngời sử dụng đất theo quy định tại Điều 2, Khoản 1, Điều 39
Nghị định 181 bao gồm:
- Ngời đứng đầu của tổ chức trong nớc, tổ chức nớc ngoài sử dụng đất;
- Thủ trởng đơn vị quốc phòng, an ninh;
- Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND xã sử dụng;
- Chủ hộ gia đình sử dụng đất;
- Cá nhân, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, cá nhân nớc ngoài sử
dụng đất;
15
- Ngời đại diện cộng đồng dân c sử dụng đất UBND cấp xã chứng thực;
- Ngời đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất;
- Ngời đại diện cho những ngời sử dụng chung thửa đất.
Những ngời chịu trách nhiệm đăng ký đều có thể ủy quyền cho ngời
khác theo quy định của pháp luật.
2.3.2 Cấp giấy chứng nhận:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng th pháp lý xác nhận quyền
sử dụng đất hợp pháp của ngời sử dụng đất để họ yên tâm đầu t, cải tọa và
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Việc cấp giấy chứng nhận đã đợc Chính phủ quan tâm ngay từ sau khi
thực hiện Khoản 10, Chỉ thị 100 và Luật Đất đai năm 1988. Tuy nhiên, chỉ từ
sau Luật Đất đai 1993 các địa phơng mới thực sự quan tâm đến việc thực hiện
cấp giấy chứng nhận cho các đối tợng sử dụng đất. Trách nhiệm thực hiện cấp
giấy chứng nhận còn bị phân tán ra nhiều cơ quan: cơ quan quản lý đất đai,
các chi cục kiểm lâm, cơ quan quản lý nhà, cơ quan quản lý nhà đất Bộ quốc
phòng. Đến nay, Nhà nớc đã thực hiện thống nhất, tập trung trách nhiệm thực
hiện cấp giấy chứng nhận. Hiện nay, giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và
Môi trờng quy định thống nhất trong cả nớc đối với tất cả các loại đất và đến
từng thửa đất theo Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2006.
2.3.2.1 Các trờng hợp đợc cấp giấy chứng nhận:
Những trờng hợp đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận đợc quy định tại
điều 49 Luật Đất đai 2003, bao gồm:
- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, trừ trờng hợp thuê đất nông
nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phờng, thị trấn;
- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đếnn
trớc ngày Luật Đất đai có hiệu lực thi hành mà cha đợc cấp giấy chứng
nhận;
- Ngời đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50, Điều 51 của Luật
Đất đai mà cha đợc cấp giấy chứng nhận;
- Ngời đợc chuyển đổi, nhận chuyển nhợng, đợc thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất, ngời nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp,
bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất là pháp
nhân mới hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
- Ngời đợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tòa án
nhân dân, Quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc Quyết
16
định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
đã đợc thi hành;
- Ngời trúng đấu giá quyền sử dụng đât, đấu thầu dự án có sử
dụng đất;
- Ngời sử dụng đất của khu công nghiệp, đát khu công nghệ cao, đất
khu kinh tế;
- Ngời mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;
- Ngời đợc Nhà nớc thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở.
2.3.2.2 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận:
Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đợc Nhà nớc giao cho UBND các cấp
mà cụ thể:
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng cấp giấy chứng nhận cho
tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức cá nhân n-
ớc ngoài;
- UBND huyện cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân c, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền
sử đụng đất.
2.4 H s a chớnh
H s a chớnh c thnh lp theo n v hnh chớnh xó, phng, th
trn; cỏc ti liu ca h s a chớnh l c s khoa hc v phỏp lý nh
nc thc hin qun lý cht ch, thng xuyờn i vi t ai. H thng
ti liu, h s a chớnh gm: bn a chớnh, s a chớnh, s mc kờ, s
cp giy chng nhn quyn s dng t, giy chng nhn quyn s dng
t, s ng ký bin ng t ai. H thng biu mu c lp trong quỏ
trỡnh ng ký t ai, cỏc ti liu a chớnh khỏc.
2.4.1 Mc ớch, yờu cu ca h s a chớnh
Mc ớch lp h s a chớnh nhm:
- Thit lp c s phỏp lý y nh nc thc hin vic qun lý u
tiờn i vi t ai.
- Kim soỏt mi hỡnh thc qun lý v s dng t; ng thi to iu kin
ngi s dng yờn tõm khai thỏc, s dng phn t c giao n nh
17
lâu dài và có hiệu quả.
Yêu cầu đối với lập hồ sơ địa chính
- Hồ sơ địa chính lập phải đầy đủ, chính xác, phản ánh đúng thực trạng;
đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ, tính khoa học.
- Hồ sơ địa chính yêu cầu phải thống nhất về nội dung, trình tự thực hiện,
lập và quản lý sử dụng hồ sơ.
2.4.2 Nội dung của hồ sơ địa chính
2.4.2.1 Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành địa chính. Trên bản đồ thể hiện
chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chính khác của
từng thửa đất, từng vùng đất trong một đơn vị hành chính địa phương nhất
định ( xã, phường, thị trấn ).
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang
tính pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai.
2.4.2.2 Sổ địa chính
Sổ địa chính như một lý lịch của đất đai được lập nhằm đăng ký toàn bộ
diện tích đất đai được Nhà nước giao quyền sử dụng cho các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau. Đồng thời liệt kê
diện tích các loại đất chưa giao, chưa cho thuê sử dụng, làm cơ sở để Nhà
nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đúng pháp luật.
2.4.2.3 Sổ mục kê
- Sổ mục kê đất được thành lập nhằm liệt kê lần lượt toàn bộ các thửa đất
trong phạm vi địa giới hành chính mỗi xã, phường, thị trấn về các nội
dung. Tên chủ sử dụng, diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp,
thống kê quỹ đất đai hiện có; tra cứu sử dụng các tài liệu hồ sơ địa chính
một cách đầy đủ, thuận tiện và chính xác.
- Sổ mục kê phải đầy đủ các nội dung theo yêu cầu quản lý đất đai của xã,
18
lập sổ theo mẫu quy định của Tổng cục Địa chính.
- Phải đảm bảo độ chính xác, không trùng lặp, bỏ sót đồng thời phải luôn
phù hợp với hiện trạng sử dụng đất.
2.4.2.4 Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Nội dung
Sổ gồm các nội dung: Số thứ tự, giấy chứng nhận đã cấp tên chủ sử dụng
và nơi thường trú, diện tích và tổng số thửa được cấp, số hiệu thửa đất, số
hiệu tờ bản đồ; căn cứ pháp lý cấp giấy.
Sổ địa chính lập và giữ sổ cấp giấy chứng nhận cho các đối tượng thuộc
thẩm quyền tỉnh cấp. Phòng địa chính lập và ghi sổ cho các đối tượng
thuộc huyện, thị xã xét cấp giấy. Xã sao lục sổ cấp giấy để theo dõi đối
với tất cả các đối tượng được cấp giấy có tên trên địa bàn xã, phường.
2.4.2.5 Sổ theo dõi biến động đất đai
Bìa sổ ghi tên: “Sổ theo dõi biến động đất đai”; quốc hiệu, tên địa danh
nơi lập sổ, xã, huyện, tỉnh.
Các trang bên trong là nội dung chính của sổ ghi liệt kê các trường hợp
biến động, ngày, tháng, năm vào sổ theo dõi; số hiệu tờ bản đồ, số hiệu
thửa đất có biến động; tên chủ sử dụng trước biến động và nơi thường trú
của chủ sử dụng; loại đất trước khi biến động, diện tích biến động; các nội
dung biến động khác.
19
Phần 3
NI DUNG V PHNG PHNG PHP NGHIấN CU
3.1 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở của công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận, lập hồ sơ
địa chính.
- Nhim v ca cỏc cp chớnh quyn trong cụng tỏc K, cp giy
chng nhn v lp h s a chớnh
- Khái quát về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận.
- Khái quát về lập hồ sơ địa chính.
- Kết quả cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chính của cả nớc.
- Tình hình thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận,
lập hồ sơ địa chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xó la phự:
+ Điều kiện tự nhiên.
+ Điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Tình hình quản lý, sử dụng đất.
- Quy trỡnh đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, tại xó la phự
- Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn xó la phự :
+ Quá trình tổ chức thực hiện kê khai, đăng ký nhà ở, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trớc năm 2000.
+ Quá trình tổ chức thực hiện kê khai, đăng ký nhà ở, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất năm 2000 đến nm 2011.
+ Tổng hợp kết quả quá trình tổ chức thực hiện kê khai, đăng ký nhà ở
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xó la phự đến nm 2011
Kết quả lập hồ sơ địa chính tại xó la phự.
- Đánh giá về công tác đăng ký đất, cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa
chính tại xó la phự- huyn Hoi c - thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy tiến độ cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
3.2 Phng phỏp nghiờn cu
20
3.2.1 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu:
Điều tra thu thập số liệu về: điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng
sử dụng đất, số liệu đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Tìm hiểu các quy định của các văn bản pháp luật, quy định về việc đăng
ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền ban
hành. Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan của UBND xó La Phự.
3.2.2 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu:
Trên cơ sở số liệu thu thập đợc và phân tích số liệu, phơng pháp tổng
hợp số liệu để có cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn
thực tập.
3.2.3 Phơng pháp so sánh số liệu:
Phơng pháp này dùng để so sánh số liệu thu thập đợc để tìm ra những
khác biệt đặc trng trong quá trình thực hiện công tác tại địa phơng.
3.2.4 Phơng pháp thống kê số liệu:
Mục đích của việc sử dụng phơng pháp này là nhằm phân nhóm toàn bộ
các đối tợng điều tra có cùng một chỉ tiêu, xác định giá trị trung bình của chỉ
tiêu, phân tích tơng quan giữa các yếu tố.
Các chỉ tiêu dùng thống kê trong việc nghiên cứu đề tài này có thể
kể đến nh: Cơ cấu sử dụng đất, diện tích đất đai, tổng số giấy chứng nhận
đó đợc cấp theo loại sử dụng đất Số liệu đợc xử lý bằng các phần mềm
Excel, Word.
PHN 4
KT QU NGHIấN CU
4.1 iu kin t nhiờn kinh t - Xó hi
4.1.1 iu kin t nhiờn
21
1, Vị trí địa lý
Xã La Phù có diện tích tự nhiên 466,64ha (theo tài liệu Tổng kiểm kê
đất đai năm 2010), nằm ở phía Nam của huyện Hoài Đức là cửa ngõ phía Tây
của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 17km.
La Phù có vị trí địa lý:
- Phía Đông giáp xã Dương Nội
- Phía Tây giáp xã Đông La
- Phía Bắc giáp xã An Khánh
- Phía Đông Nam giáp xã Dương Nội
- Phía Tây Nam giáp xã Đông La
2, Địa hình, địa mạo
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, La Phù có địa hình
tương đối bằng phẳng và màu mỡ, có nhiều sông hồ chảy qua. Địa hình
nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, cao độ trung bình 6,0m đến 6,5m;
khu vực có địa hình cao nhất tập trung ở phía Bắc dọc theo sông Hồng, cao từ
8m-11m; Khu vực có địa hình thấp nhât là những ô trũng, hồ, đầm và vùng
phía nam của xã.
Đây là khu vực có nền địa chất khá ổn định. Tuy nhiên, đất đai phần
lớn là đất phù sa mới nên cường độ chịu tải của đất kém, khi đầu tư xây dựng
hệ thống kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải đầu tư xử lý nền móng.
3, Khí hậu
La Phù nằm trong khu vực khí hậu chung của thành phố, chịu ảnh
hưởng của chế độ gió mùa nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều. Một năm có 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Thời gian này, khí hậu nóng
ẩm, mưa nhiều, lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8 và 9, chiếm 70%
lượng mưa cả năm. Hướng gió chủ đạo là gió Đông và gió Đông Nam. Mùa
22
khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Khí hậu lạnh và khô, nửa mùa
đầu giá rét, ít mưa, nửa mùa sau thường có mưa phùn, ẩm ướt. Hướng gió chủ
đạo là hướng Bắc và Đông Bắc.
Nền nhiệt độ cao ổn định, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24
o
C.
Nhiệt độ cao nhất khoảng 42
o
C vào tháng 6, tháng 7 và thấp nhất khoảng
13
o
C vào tháng giêng. Biên độ nhiệt độ ngày đêm khoảng 6-7
0
C. Tổng nhiệt
độ hàng năm là 8.000
0
– 8.700
0
C, số giờ nắng trung bình khoảng 1.640 giờ.
Lượng mưa trung bình năm là 1.600mm – 1.800mm. Số ngày mưa
trong năm là 140-145 ngày. Lượng mưa phân bố không đều, khối lượng mưa
trong các tháng 7,8,9 chiếm 70% lượng mưa cả năm, trong đó tháng 8 mưa
lớn nhất (300mm-500mm) và thường xuất hiện các đợt bão. Tháng 1, 2, 11 và
12 là các tháng ít mưa nhất trong năm. Trong những tháng này khí hậu hanh
khô, thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
đến sứckhỏe của nhân dân.
Lượng nước bốc hơi trung bình đạt 938 mm/năm. Độ ẩm không khí
cao, trung bình khoảng 82% và ít chênh lệch giữa các năm cũng như giữa các
tháng trong năm. Tháng 2 và tháng 3 có độ ẩm thấp nhất, có khi giảm đến 30-
40% ( năm 2008) gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho sinh hoạt và đời sống
của dân cư. Tuy nhiên, số ngày có độ ẩm thấp không nhiều trong năm.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì đôi khi thời tiết cũng làm ảnh
hưởng bất lợi đến sản xuất và đời sống của nhân dân trên địa bàn, đặc biệt
mùa mưa còn xảy ra tình trạng ngập úng trên nhiều tuyến đường và trên các
thửa ruộng của nông dân.
4, Thuỷ văn
Xã La Phù có hệ thống sông ngòi tương đối dày đặc, chịu sự ảnh hưởng
của chế độ thủy văn sông Đáy và sông Nhuệ, là hai tuyến thoát nước chủ yếu
cho địa bàn xã.
23
Sông Đáy chảy qua địa bàn xã với chiều dài gần 7 km, chế độ nước,
hàm lượng phù sa, độ rộng và chiều sâu của mực nước sông diễn biến phụ
thuộc theo lượng mưa và thời gian xả lũ của hồ Hòa Bình. Vào các tháng mùa
mưa nước dâng cao lên đến 9 – 12 m làm ngập lụt khu vực bãi ven đê, lòng
sông mở rộng lên khoảng 1.200m – 1.500m, lưu lượng nước đạt khoảng
15.000 – 18.000 m
3
/s, hàm lượng phù sa khá cao khoảng 3 – 7 kg/m
3
. Vào các
tháng mùa khô mực nước xuống thấp khoảng 4 - 5 m, lòng sông hẹp lại ( 800
– 1000 m), lưu lượng nước đạt 920 m
3
/s, hàm lượng phù sa trong nước đạt 01,
0,4 m
3
/s.
4.1.2 Các nguồn tài nguyên
1, Tài nguyên đất
Đất đai của xã La Phù được hình thành từ quá trình bồi lắng phù sa
của sông Hồng, bao gồm 5 loại chính:
- Đất phù sa sông Hồng được bồi đắp hàng năm ( Phb): đất được phân
bố chủ yếu ở các xã khu vực ven đê sông Hồng. Đất có tầng đất dày, thành
phần cơ giới nhẹ, giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng mùn và lân khá, lân dễ
tiêu từ trung bình đến giàu, trung tính, ít chua. Loại đất này có thích hợp với
cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiên những khu vực có loại
đất này thường bị ngập úng vào mùa mưa.
- Đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm, không glây,
không loang lổ (Ph): phân bố ở hầu hết các xã trong đê. Đát được phá triển
trên đất phù sa cổ và phù sa cũ. Loại đất này có tầng canh tác trung bình,
thành phần cơ giới trung bình và nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng khá đến trung
bình, phù hợp với việc trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, các loại ra,
cây ăn quả, cây cảnh…
- Đất phù sa không được bồi hàng năm, có tầng loang lổ (Ph1); được
hình thành do chịu ảnh hưởng của quá trình canh tác dẫn đến bị biến đôi, xuất
24
hin tõng loang l vng. t cú tng dy trung bỡnh, phõn b trờn a hỡnh
cao, vn cao, hm lng dinh dng trung bỡnh.
- t phự sa sụng Hng khụng c bi hng nm cú tng glõy (Phg):
phõn b a hỡnh vn, vn thp v thp trng. Loi t ny cú hu ht cỏc
xó trờn a bn huyn. õy l loi t ch yu dựng canh tỏc hai v lỳa do
trong iu kin ngp nc nhiu, thiu oxi, vi sinh vt ym khớ hot ng
mnh; Thnh phn c gii ch yu l tht nng, nghốo lõn, d tiờu.
2, Ti nguyờn nc
Ngun nc chớnh cung cp trờn a bn xó La Phự l nc mt v
nc ngm.
- Ngun nc mt : Ngun ti nguyờn nc mt ca xó khỏ phong phỳ,
c cung cp bi sụng Hng, sụng Nhu, sụng ỏy, cỏc kờnh ngũi õy l
cỏc ng dn ti v tiờu nc quan trng trong sn xut cng nh cung cp cho
nhu cu sinh hot ca dõn c. Bờn cnh ú h thng ao h t nhiờn v lng
ma hng nm cng l ngun cung cp nc cho nhu cu s dng ca xó.
Nc mt cú cht lng khỏ tt, cú kh nng cung cp cho sn xut,
sinh hot v ti tiờu trờn a bn huyn. Tuy nhiờn, do ch nc ca cỏc
sụng ngũi ao h trờn a bn chu nh hng trc tip ca lng ma theo
mựa nờn vo mựa khụ nc cỏc sụng xung thp, thiu nc cho sn xut v
sinh hot ca nhõn dõn.
-Ngun nc ngm : Ngun nc ngm khỏ di do, gm 3 tng :
+ Tng 1 : cú sõu trung bỡnh 13,5 m, nc cú nht mm n hi
cng, cha Bicacbonatcanxi, cú hm lng st cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ
0.42-0.93 mg/l.
+ Tầng 2 : có độ sâu trung bình 12,4 m, nớc có thành phần
Bicacbonatnatri, hàm lợng sắt từ 2,16-17,25 mg/l.
Cả hai tầng nớc trên có trữ lợng nhỏ, khả năng khai thác ít, cung cấp nớc cục
bộ cho một số địa bàn trên xã.
25