BÀI 1 - TIẾT 2 - VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học.
-Nhân vật ,sự kiện cốt truyểntong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trrong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyyết
thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích cua người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề
nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.
b. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng đọc văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.
c. Thái độ : Yêu thích thể loại truyện truyền thuyết
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGV,giáo án, tranh ảnh .
b.HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu ý nghĩa của cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai
b. Bài mới: - Dẫn vào bài : Mỗi khi xuân về tết đến người VN chúng ta lại nhớ tới đôi
câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng:
Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh
Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc VN.
Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục
làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân,
đồng thời ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa
đậm đà màu sắc phong vị dân tộc.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I : Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản (8)
Kiến thức cần đạt
I. Đọc - hiểu văn bản .
- 2 h/s đọc, cả lớp theo dõi
- GV gọi h/s đọc lại văn
bản,nhận xét cách đọc của h/s
1. Đọc.
2.Chú thích.
- GV giải thích một số từ khó.
? Văn bản chia làm mấy phần?
GV nhận xét
- 1 h/s trả lời.
3. Bố cục. Chia làm ba
phần
-Từ đầu
Chứng giám
-Tiếp theo
Hình tròn
- Phần còn lại.
Hoạt động II: HD Tìm hiểu chi tiết. (17p)
II. Tìm hiểu chi tiết.
- Y/c h/s đọc thầm đoạn 1 ở
sgk
- Đọc
? Vua Hùng chọn người nối
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
ngôi trong hoàn cảnh nào? Với
ý định và hình thức gì?
1.Lí do vua Hùng chọn
người nối ngôi.
- Hoàn cảnh: Giặc đã yên
vua lo cho dân được no ấm,
vua đã già rồi.
- ý định của vua: Nối được
chí, không kể con trưởng.
- Hình thức: Một câu đố đặc
biệt nhân lễ tiên vương.
- Y/c h/s đọc thầm đoạn 2 sgk
- Đọc
? Vì sao các con vua chỉ có
Lang Liêu được giúp đỡ?
- Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.
2. Lang Liêu và món quà
tế lễ Tiên Vương.
Lang Liêu: Người thật thà
nhất (Tuy là lang nhưng gần
gũi với nhân dân)
Chàng hiểu được ý thần
và làm theo.
? Vì sao 2 thứ bánh của Lang
Liêu dược vua chọn để tế
trời,đất , Tiên Vương được nối
ngôi vua?
- Hai thứ bánh có ý nghĩa
thực tế. Quý trọng hạt gạo,
sản phẩm do chính con
người làm tượng trưng trời đất - muôn loài.
Cách miêu tả rất thực,
hình dáng, tính chất của 2
thứ bánh.
? Em có nhận xét gì về cách
miêu tả đoạn văn này
- 2 h/s trả lời.
Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết. (5p)
? Nêu NT tiêu biểu của
truyện?
- Y/c h/s đọc đoạn 3 sgk
? Truyện đưa đến ý nghĩa gì?
- Đọc
- Trả lời
III.Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
-Sử dụng chi tiết tưởng
tượng .
-Lối kể chuyện dân
gian:theo trình tự thời gian.
- Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.
? Nhờ đâu mà ta biết thêm về
cách lí giải nguồn gốc của
bánh chưng, bánh giầy.
2.Ý nghĩa văn bản.
- Giải thích nguồn gốc, sự
vật: Bánh chưng, bánh giầy.
- Nhận xét
- GV hướng dẫn, trao đổi ở
lớp theo tổ gọi đại diện h/s
trình bày
* Ghi nhớ ( SGK ).
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động IV: Hướng dẫn Luyện tập (5p)
IV: Luyện tập.
- Kể lại câu chuyện này theo
lời kể của vua Hùng
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nghe, hiểu
- Nhận xét, bổ sung
c. Củng cố:(3p)
- Nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ
d. Dặn dò: (2p)
-Tìm các chi tiế có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết bánh chưng,bánh giầy.
- Học bài cũ, soạn “Thánh Gióng”.