Tit 2:
Vn bn:
BNH CHNG, BNH GIY
(T HC Cể HNG DN)
A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của chi tiết tởng kì ảo.
- Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
- Kể đợc truyện.
B. CHUN B:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh
chng, bánh giầy.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. CC BC LấN LP:
1. ổn định tổ chức.
2. Kim tra bi 1. Em hiu th no truyn thuyt? Ti sao núi truyn Con Rng,
c:
chỏu Tiờn l truyn truyn thuyt?
TaiLieu.VN
Page 1
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong
truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
3. Bài mới
*. Giới thiệu Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân
bài
ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến
miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại
nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói
bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết
"Bánh chưng, bánh giầy".
*. Bài mới: Đây là tiết tự học có hướng dẫn nên GV tổ chức cho
HS thảo luận nhiều hơn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn I. Đọc và tìm hiểu chung:
1:
bản
- GvVgọi HS đọc truyện
- HS đọc
1. Đọc - kể:
- Em hãy kể tóm tắt truyện
- HS kể
- Hùng Vương về già muốn
truyền ngôi cho con nào làm vừa
ý, nối chí nhà vua.
- Nhận xét
- Các ông lang đua nhau làm cỗ
thật hậu, riêng Lang Liêu được
thần mách bảo, dùng gạo làm hai
thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang
Liêu để tế trời đất cùng Tiên
Vương và nhường ngôi cho
chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh
TaiLieu.VN
Page 2
chưng, bánh giầy vào ngày tết.
2. Chú thích:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú - Hs trả lời
thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
- Theo em, truyện có thể chia
làm mấy phần?
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
Hoạt động Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản
2:
- HS đọc phần 1
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mở truyện: Vua Hùng chọn
người nối ngôi
- Mở đầu câu chuyện muốn giới - HS theo dõi SGK
thiêụ với chúng ta điều gì?
và trả lời
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên,
đất nước thái bình, ND no ấm,
- Vua Hùng chọn người nối
vua đã già muốn truyền ngôi.
ngôi trong hoàn cảnh nào?
- ý của vua: người nối ngôi vua
- ý định của vua ra sao?(qua
phải nối được chí vua, không
điểm của vua về việc chọn
nhất thết là con trưởng.
người nối ngôi)
- Hình thức: điều vua đòi hỏi
mang tính chất một câu đố để
thử tài.
- Vua chọn người nối ngôi bằng
hình thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian
giải đố là1 trong những loại thử
thách khó khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền
ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so
TaiLieu.VN
(Không hoàn toàn theo lệ truyền
ngôi từ các đời trước: chỉ truyền
cho con trưởng. Vua chú trọng
tài chí hơn trưởng thứ. Đây là
Page 3
với đương thời?
- Qua đây, em thấy vua Hùng là
vị vua như thế nào?
một vị vua anh minh)
- Cho HS đọc phần 2
2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài
giữa các ông lang
- Để làm vừa ý vua, các ông
Lang đã làm gì?
- Các ông lang thi nhau làm cỗ
thật hậu, thật ngon.
- Vì sao Lang Liêu được thần - HS đọc
báo mộng?
- HS trả lời
* GV: Các nhân vật mồ côi, bất
hạnh thường được thần, bụt
hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
- Lang Liêu:
- Vì sao thần chỉ mách bảo mà
không làm giúp lễ vật cho lang
Liêu?
+ Trong các con vua, chàng là
người rhiệt thòi nhất
+ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn
lên chàng ra ở riêng, chăm lo
việc đồng áng, trồng lúa, trồng
khoai. Lang Liêu thân thì con
vua nhưng phận thì gần gũi với
dân thường
- Thần vẫn dành chỗ cho tài
năng sáng tạo của Lang Liêu.
- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra
hai loại bánh.
3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc
thi
- Kết quả cuộc thi tài giữa các
ông Lang như thế nào?
- Vì sao hai thứ bánh của lang
Liêu được vua chọn để tế Trời,
Đất, Tiên Vương và Lang Liêu
được chọn để nối ngôi vua?
TaiLieu.VN
- Lang Liêu được chọn làm
người nối ngôi.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu
vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt
gạo, trọng nghề nông (là nghề
gốc của đất nước làm cho ND
Page 4
- HS đọc phần 3
- HS trả lời
được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu
xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất
và tổ tiên của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng
tỏ tài đức của con người có thể
nối chí vua. Đem cái quí nhất
của trời đất của ruộng đồng do
chính tay mình làm ra mà tiến
cúng Tiên Vương, dâng lên vua
thì đúng là con người tài năng,
thông minh, hiếu thảo.
* ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc hai loại
bánh cổ truyền.
- Truyền thuyết bánh chưng,
bánh giầy có những ý nghĩa gì?
- Gải thích phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy và tục thờ
cúng tổ tiên của người Việt.
- Đề cao nghề nông trồng lúa
nước.
- Quan niệm duy vật thô sơ về
Trời, Đất.
- ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất
nước thái bình, nhân dân no ấm.
- HS thảo luận
nhóm trong 3 phút
TaiLieu.VN
Page 5
Hoạt động Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ
3:
III. GHI NHỚ: SGK- TR12
- Học truyện này, chúng ta cần - HS đọc
ghi nhớ điều gì?
Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập
4
IV. Luyện tập:
- Đóng vai Hùng Vương kể lại - HS kể
truyện bánh chưng, bánh Giầy?
1. Tập kể chuyện.
2.ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chưng,
- HS trao đổi cặp bánh giầy.
trong 2 phút
- Đề cao nghề nông, đề cao sự
thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của
nhân dân ta. Cha ông ta đã xây
dựng phong tục tập quán của
mình từ những điều giản dị
nhưng rất linh thiêng, giàu ý
nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân
TaiLieu.VN
Page 6
dân ta gói hai loại bánh còn có ý
nghĩa giữ gìn truyền thống văn
hoá đậm đà bản sắc dân tộc và
làm sống lại truyền thuyết Bánh
chưng, bánh giầy.
3. Chỉ ra và phân tích một số chi
tiết trong truyện mà em thích
nhất.
- Đọc truyện này, em thích nhất - HS trả lời cá - Lang Liêu được thần báo
chi tiết nào? Vì sao?
nhân
mộng: đây là chi tiết thần kì làm
tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu
lên giá trị của hạt gạo ở một đất
nước mà cư dân sống bằng nghề
nông, thể hiện cái đáng quí, cái
đáng trân trọng của sản phẩm do
con người làm ra.
- Lời của vua nói về hai loại
bánh: đây là cách "đọc", cách
"thưởng thức" nhận xét về văn
hoá. Những cái bình thường,
giản dị song lại nhiều ý nghĩa
sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã
tư tưởng, tình cảm của nhân dân
về hai loại bánh và phong tục
làm bánh.
4. Híng dÉn häc tËp:
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- So¹n bµi: Tõ vµ cÊu t¹o tõ tiÕng ViÖt
TaiLieu.VN
Page 7