Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 1 con rồng cháu tiên3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.95 KB, 7 trang )

Tiết 1:

ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN
(truyền thuyết )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS nắm được
- Khái niêm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai
đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm
VHDG thời kì dựng nước.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
B. CHUẨN BỊ:
- GV:Đọc sách - Tư liệu - Giáo án
- HS:Đọc SGK -Trả lời câu hỏi .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Tổ chức:

Sĩ số 6A......................................
6B………………………….
6C……................................

II. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn

TaiLieu.VN Page 1


III. Tổ chức các HĐ dạy học:
Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn
gốc riêng gửi gắm trong những thần thoại truyền thuyết kì ảo. DTộc Việt chúng ta


đời đời sinh sống trên dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông bắt nguồn từ 1 truyền
thuyết xa xăm huyền ảo:”Con Rồng, cháu Tiên”
I. ĐỌC,TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN:
- GV hướng dẫn đọc - HS 1. Đọc - kể:
đọc
- Giới thiệu Âu Cơ - Lạc Long Quân
? Truyện có những chi tiết
- Lấy nhau - sinh con
nào.
? Dựa vào những chi tiết đó - Chia con - dựng nước - lập triều đình
kể lại truyện?

- Hd Hs tìm hiểu chú thích
(1, 2, 3,5,7) đặc biệt chú 2. Tìm hiểu chú thích:
thích *
a* Truyền thuyết:
+ Là truyện dân gian kể về người, vật, sự kiện có
liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
+ Nó không phải là lịch sử mà là truyện, là tác
phẩm nghệ thuật dân gian.
+ Người kể, nghe, tin truyền thuyết là có thật mặc
dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ lạ.
+ Truyền thuyết VN có quan hệ chặt chẽ với thần
thoại
b * Từ khó:

TaiLieu.VN Page 2


Tinh: yêu quái; thần linh

Ngư tinh: Con cá sống lâu năm thành quái
Thủy cung:Cung điện dưới nước
Thần nông: Nhân vật trong truyền thuyết, thần
thoại dạy con người trồng trọt cày cấy.
3. Bố cục:
+ Đ1: Từ đầu -> Long trang: giơí thiệu Âu CơVB chia làm mấy phần? Lạc Long Quân.
ND từng phần?
+ Đ2: Tiếp -> Lên đường: Cuộc nhân duyên của
2 người
+ Đ3: Còn lại: Dựng nước, lập triều đình.
II.HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ND VĂN BẢN
1. Giới thiệu Âu Cơ - Lạc Long Quân:
* Nhân vật:

Đọc đoạn 1:

Nguồn gốc: + L.L. Quân và Âu Cơ đều là thần->
nguồn gốc cao quý.

Hình dạng: + Lạc Long Quân: Mình rồng, khoẻ
? Nhân vật chính được giới vô địch, có nhiều phép lạ
thiệu là ai? Có đặc điểm gì
nổi bật?
+ Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần.
-> nguồn gốc cao quý, hình dạng kì lạ đẹp đẽ.
*Sự việc - Họ có công tích: Diệt trừ yêu quái,
giúp dân trồng lúa, chăn nuôi, dạy dân cách ăn
? Trong đoạn 1 tác giả còn ở.Điều này p.a cuộc sống thời dựng nước: Phải
giới thiệu sự việc gì? Chi
TaiLieu.VN Page 3



tiết nào liên quan đến phần chinh phục thiên nhiên, khai phá đất đai, ổn định
sau câu chuyện?
cuộc sống.
- Việc kết duyên có điều kì lạ:
+ Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau->
nên vợ nên chồng.
+ Cùng nhau sống trên cạn.
-> Cuộc nhân duyên tuyệt đẹp, sự kết hợp tinh
hoa của vùng nước thẳm & vẻ đẹp của chốn non
cao
--->dự báo điều kỳ lạ.
? Em có nhận xét gì về cuộc
nhân duyên đó.
2. Diễn biến:
* Việc sinh nở của Âu Cơ:
+ Sinh bọc trăm trứng
(GV: Điều kỳ lạ đó là gì -> + Nở 100 người con hồng hào, không cần bú
đ2)
mớm mà lớn như thổi, khoẻ như thần, đẹp đẽ lạ
thường có vẻ đẹp và tài năng của cả cha và mẹ.
- Đọc đoạn 2:
 Kỳ lạ, khác thường.
? Đoạn này kể về những sự
việc chính nào.

? Em có nx gì về việc sinh
nở của Âu Cơ?
Trong những truyện DG em

biết có những nv nào ra đời
TaiLieu.VN Page 4


khác thường như vậy? * Chia con:
(GV:Sọ Dừa, Thánh Gióng,
+ 50 người con theo cha xuống biển
Hoàng Tử Cóc)
? Hai người chia con như + 50 người con theo mẹ lên núi
thế nào? Việc chia con có ý
nghĩa gì? Qua sự việc đó  Cuộc chia tay hợp tình hợp lý để cai quản các
người xưa muốn g/thích phương, mở mang đất nước.
điều gì?
 G thích sự phân bố các dân tộc trên địa bàn cả
nước. Phản ánh quá trình lập nghiệp, khai phá đất
đai, chinh phục thiên nhiên, xây dựng cơ đồ, sự
phân bố vùng miền ngược, xuôi của cha ông xưa.
Câu chuyện kết thúc ra sao? 3. Kết thúc:
 Kết quả: Dựng nên nước Văn Lang và triều
đại Hùng Vương đời đời kế tiếp.

* Chi tiết hoang đường kỳ ảo:
Theo em chi tiết gthiệu về
LLQ & Âu Cơ cùng các - Là chi tiết không có thực
con của họ có thật không?
- Lạc Long Quân: Diệt trừ yêu quái, dạy dân
Đó là những chi tiết nào?
trồng trọt
? Em hiểu thế nào là chi tiết
(GV:Ông có công lao mở nước buổi sơ khai)

tưởng tượng, kỳ ảo.
? Truyện có chi tiết kỳ ảo - Bọc trăm trứng: Suy tôn nguồn gốc dân tộc
nào? Những chi tiết này có Việt.
vai trò như thế nào?
* Vai trò: Nhấn mạnh rằng cta cùng chung huyết
thống, chung 1 lòng mẹ ,chung hưởng trí tuệ và
sức mạnh của người cha, vóc dáng đẹp đẽ của nòi
TaiLieu.VN Page 5


giống Tiên Rồng.
+ Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật
+ Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống
nòi.
+ Tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên
+ Tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
4. Ý nghĩa của truyện:
?Qua PT rút ra ý nghĩa
truyện?
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của
người Việt: đều là con Rồng, cháu Tiên.
Học sinh đọc - GV chốt lại
+ Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của các
cộng đồng người Việt trên đất nước VN.
(Tinh thần ấy thể hiện rõ ở lời Bác Hồ khi về
thăm Đền Hùng “Các vua Hùng.....”)
III.TỔNG KẾT, GHI NHỚ
1. Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
2. Nội dung:

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của
cộng đồng người Việt.
3. Ghi nhớ ( SGK tr 8)
* Luyện tập

TaiLieu.VN Page 6


Bài tập 1( SGK - 8)
- Quả bầu mẹ (Khơ Mú)
- Quả trứng to nở ra con người (Mường)
- Quả bầu tiên (Vân Kiều)
 KĐ sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu
văn hoá giữa các dân tộc.

IV. Củng cố.
- Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
V. Hướng dẫn về nhà
- Kể diễn cảm - Học bài PT, làm BT2
- Học ghi nhớ - Soạn “Bánh Chưng, bánh Giầy

*****************************

TaiLieu.VN Page 7



×