Tit 3:
T V CU TO T TING VIT
A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc từ và cấu tạo từ tiếng Việt , cụ thể là:
+ Khái niệm về từ
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy.
- Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.
B. CHUN B:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. CC BC LấN LP:
1. ổn định tổ chức.
2. Kim tra bi Kim tra vic chun b bi
c:
3. Bi mi
TaiLieu.VN
*. Gii thiu Tiu hc, cỏc em ó oc hc v ting v t.
bi
Tit hc ny chỳng ta s tỡm hiu sõu thờm v
cu to ca t ting Vit giỳp cỏc em s dng
thun thc t ting Vit.
Page 1
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Hình thành khái niệm
1:
i. Khái niệm về từ
- GV treo bảng phụ đã viết VD.
1. Ví dụ:
- Câu văn này lấy ở văn bản
nào?
- Mỗi từ đã được phân cách
bằng dấu gạch chéo, em hãy lập
danh sách các từ và các tiếng ở
câu trên?
- Em có nhận xét gì về cấu tạo
của các từ trong câu văn trên?
- HS đọc
- HS trả lời cá Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/,
nhân
chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/.
* Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2
tiếng.
- Vậy tiếng dùng để làm gì?
- 9 từ trong VD trên khi kết
hợp với nhau có tác dụng gì?
(tạo ra câu có ý nghĩa)
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để làm gì?
- Khi nào một tiếng có thể coi
là một từ?
- Từ dùng để tạo câu.
- Từ nhận xét trên em hãy rút ra
khái niệm từ là gì?
- Khi một tiếng có thể tạo câu,
tiếng ấy trở thành một từ.
- GV nhấn mạnh khái niệm.
2. Khái niệm:
TaiLieu.VN
Page 2
- HS rút ra khái
niệm
Hoạt động Phân loại các từ
2:
- GV treo bảng phụ
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để tạo câu.
II. Từ đơn và từ phức:
- HS đọc
- ở Tiểu học các em đã được
học về từ đơn, từ phức, em hãy
nhắc lại khái niệm về các từ - HS trả lời
trên?
- Điền các từ vào bảng phân
- HS lên bảng điền
loại?
1.Ví dụ: Từ /đấy /nước/ ta/
chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn
nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/
làm /bánh chưng/, bánh giầy/.
* Điền vào bảng phân loại:
- Cột từ đơn: từ đấy, nước .ta....
- Cột từ ghép: chăn nuôi
- Cột từ láy: trồng trọt.
- Qua việc lập bảng, hãy phân - HS trả lời
biệt từ ghép, từ láy có gì khác
nhau?
- Hai từ phức trồng trọt, chăn
nuôi có gì giống và khác nhau?
- Từ đơn là từ chỉ gồm có một
tiếng.
- Từ ghép: ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
- Từ láy: Từ phức có quan hệ láy
âm giữa các tiếng.
+ Giống: đều là từ phức (gồm
hai tiếng)
+ Khác:
TaiLieu.VN
Page 3
. Chn nuụi gm hai ting cú
quan h v nghó.
. Trng trt gm hai ting cú
quan h lỏy õm- Bi hc hụm
nay cn ghi nh iu gỡ?
2. Ghi nh: SGK - Tr13
- HS c ghi nh
- Qua bi hc ta cú th dng
thnh s sau:
T
T n
T phc
T ghộp
T
lỏy
Hot ng Hng dn HS luyn tp
3:
III. LUYN TP:
- Đọc và thực hiện yêu cầu bài - HS trả lời cá nhân Bài 1:
tập 1
bài 1,2
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc
kiểu từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn
gốc: Cội nguồn, gốc gác...
c. Từ ghép chỉ qua hệ thân
thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,
anh em.
Bài 2: Các khả năng sắp xếp:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu
mợ...
- Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ
- Bác cháu, chị em, dì cháu, cha
anh...
- Sắp xếp theo bậc trên/ dới
- 4 HS lên bảng
TaiLieu.VN
Bài 3:
Page 4
- Nêu cách chế biến bánh: bánh
rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh
nhúng...
- Nêu tên chất liệu làm bánh:
bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai,
bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn,
bánh đậu xanh...
- Tính chất của bánh: bánh dẻo,
bánh phồng, bánh xốp...
- Hình dáng của bánh: bánh gối,
bánh khúc, bánh quấn thừng...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
- Những từ có tác dụng miêu ta
đó: nức nở, sụt súi, rng rức...
5: - Tả tiếng cời: khúc khích,
- HS trả lời cá nhân Bài
sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh
hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè,
- Gọi đại diện tổ thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang
1,2,3 lên thi tìm sảng...
nhanh các từ trên
bảng
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt,
nghênh ngang, ngông nghênh,
thớt tha...
4. Hớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của
Lang liêu
- Sọan: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
TaiLieu.VN
Page 5
TaiLieu.VN
Page 6