Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Đặc điểm dân số Việt Nam và những khuyến nghị chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.96 KB, 33 trang )

Đặc điểm dân số Việt Nam và
những khuyến nghị chính sách
Dương Trí Dũng


Lịch sử của ngành dân số
• Sau 63 năm thành lập, lần đầu tiên vào năm
1993, Ban chấp hành trung ương Đảng có Hội
nghị bàn về công tác DS-KHHGĐ.
• Từ 1993 đến nay Đảng và Nhà nước luôn luôn
quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo công tác DSKHHGĐ
• Năm 2003 quốc hội ban hành pháp lệnh dân số
• Nghị quyết số: 47-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm
2005 của Bộ Chính trị v/v tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa
gia đình


Cơ sở pháp lý
• Nghị quyết số: 47-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm
2005 Bộ Chính trị: tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đã
đề ra 2 mục tiêu sau:
- Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế (trung bình
mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ có hai
con), tiến tới ổn định quy mô dân số nước ta ở
mức 115-120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI.
- Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể
chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.




Cơ sở pháp lý (tt)
• Kết luận số: 44-KL/TW ngày 01 tháng 4 năm
2009 của Bộ Chính trị về kết quả 3 năm thực
hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW, “Tiếp tục đẩy
mạnh thực hiện chính sách DS”, đã nhấn mạnh:
- Kiên trì thực hiện mục tiêu gia đình ít con để
nuôi dạy cho tốt, mỗi cặp vợ chồng chỉ có một
hoặc hai con để duy trì vững chắc mức sinh thay
thế và quy mô dân số nước ta không quá 100
triệu người vào năm 2020, tạo cơ sở vững chắc
để ổn định quy mô dân số ở mức 115-120 triệu
người vào giữa thế kỷ XXI.


Cơ sở pháp lý (tt)
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược tổng
thể nâng cao toàn diện các thành tố của chất
lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần;
từng bước nâng cao chỉ số phát triển con người
của nước ta lên mức tương đương với các nước
công nghiệp có trình độ phát triển trung bình
trên thế giới.
- Chủ động kiểm soát và giải quyết các nguyên
nhân sâu xa làm mất cân bằng giới tính của trẻ
sơ sinh; xử lý nghiêm các hành vi lựa chọn giới
tính thai nhi.



Cơ sở pháp lý (tt)
• Các chiến lược của chính phủ
- Chiến lược Dân số - KHHGĐ, giai đoạn 1993-2000
- Chiến lược Dân số Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010
- Chiến lược Dân số VN, 2001-2010 đã kết thúc. Chiến
lược mới đang được xây dựng đó là Chiến lược Dân số,
sức khỏe sinh sản Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2020
Gần 20 năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vấn
đề dân số, “công tác DS-KHHGĐ là một bộ phân quan
trọng trong chiến lược phát triển đất nước, là một trong
những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu ở nước ta, là
một giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng cuộc
sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội”


Các nghị quyết của quốc hội
Giảm tỉ lệ sinh trung Giảm tỉ lệ trẻ em (<5t)
bình hàng năm
suy dinh dưỡng còn
Năm 2005

0,4 o/oo

24,0 %

Năm 2007

0,3 o/oo

22,3 %


Năm 2008

0,3 o/oo

22,0 %

Năm 2009

0,2 o/oo

19,0 %

Năm 2010

0,2 o/oo

18,0 %


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
1. Qui mô dân số lớn và mật độ dân số cao: Vào thời điểm 14-2009, Việt Nam có 85,79 triệu người, là nước đông dân
thứ 13 trên thế giới, mật độ lớn đến 259,02 người/km 2. Chỉ
có 4 nước dân số nhiều hơn và mật độ cao hơn VN

Ấn Độ
Banglades
Nhật
Philippines
Việt Nam


Số dân (Tr)
1.182,2
162,2
127,4
92,2
85,79

Mật độ
392,20
1.165,34
339,11
328,59
259,02

GDP
2.946
1.135
34.129
3.513
2.787


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
2. Do đà tăng dân số nên mặc dù đã đạt mức sinh
thay thế nhưng dân số vẫn tăng mạnh
Mỗi năm số
dân trong
nước tăng
thêm 1,018

đến 1,189
Triệu người
tương
đương số
dân của 1
tỉnh


Dự đoán dân số của 1 số nước


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
3. Tỷ lệ trẻ em giảm mạnh, tỷ lệ dân số trong độ tuổi
lao động và người cao tuổi tăng nhanh
Năm

Tỉ lệ

Tổng số

0 -14

15 - 59

60+

1979

41,7


51,3

6,9

100

1989

39,2

53,7

7,2

100

1999

33,0

59,0

8,1

100

2009

25,0


66,0

9,0

100

2024

22,0

65,0

13,0

100


3. Tỉ lệ trẻ em giảm mạnh
• Ảnh hưởng đến giáo dục
- Từ 1997-1998 đến 2007-2008, tổng số học
sinh giảm 1,4 triệu. Sau 4 năm học, từ 20032004 đến 2007-2008 số học sinh THCS đã giảm
600 ngàn học sinh. Số học sinh THPT năm học
2007-2008 đã giảm hơn 10 vạn so với năm học
trước.
- Nếu mỗi lớp có 35 học sinh thì sau 10 năm đã
giảm được 40.000 giáo viên. Nếu lương bình
quân khoảng 1,5 triệu đồng/tháng/giáo viên thì
một năm nhà nước tiết kiệm 720 tỷ đồng. Đã có
thể giảm 20.000 phòng học



3. Lực lượng lao động tăng mạnh
1979

1989

1999

2009

2020

Tổng số
dân P

52,74

64,37

76,32

85,79

99,00

P(15-59)

26,63

34,76


44,58

56,67

64,54

%P
tăng

2,00

2,1

1,7

1,2

% P(15-59)
tăng

2,66

3,1

2,8

2,7

Ngoài ra tỉ lệ người cao tuổi cũng tăng nhanh từ 6,9 (1979) lên 8,9 (2009)



3. Cơ cấu dân số vàng
Tỉ số phụ
thuộc >60%

Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Quảng Trị, Kon Tum, Gia
Lai, Hà Tĩnh, Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng,
Sơn La, Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi.

Tỉ số phụ
thuộc từ 50
– 60 %

Quảng Nam, Đắk Lắk, Quảng Bình, Phú Yên, Thái Bình,
Nam Định, Bình Thuận, Hà Nam, Yên Bái, Nghệ An,
Cao Bằng, Đắk Nông, Bắc Ninh, Bình Phước, Hưng
Yên, Khánh Hòa, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa,
Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bến Tre,
Tiền Giang, Hà Nội.

Tỉ số phụ
thuộc
< 50%

Kiên Giang, An Giang, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng
Tháp, Lạng Sơn, Bắc Kạn Hậu Giang, Cà Mau, Sóc
Trăng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thái Nguyên, Hải Phòng,
Trà Vinh, Hòa Bình, Bạc Liêu, Tây Ninh, Vĩnh Long, Cần
Thơ, Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương.



3. Cơ cấu dân số
vàng
Các tỉnh có
DR > 60%
Các tỉnh có
DR 50 - 60%
Các tỉnh có
DR < 50%


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
4. Sự mất cân bằng giới tính đã thu hẹp dần. Tuy
nhiên sự mất cân đối giới tính ở trẻ em và trẻ sơ
sinh trở nên nghiêm trọng.
Tỉ lệ giới tính khi lớn do điều tra dân số
Điều tra

1939

1943

1951

1960

1970

1979


1989

1999

2009

97,2

96,5

96,1

95,9

94,7

94,2

94,7

96,7

94,1

Tỉ lệ giới tính khi sinh (SRB) qua điều tra KHHGĐ và thẻ
khám chửa bệnh Y tế
2001

2002


2003

2004

2005

2006

2009

Điều tra

109

107

104

108

106

110

110,6

Thẻ
khám


108

107

107

108

109

109

109,4


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
5. Dân số phân bố không đều, mô hình di
dân thay đổi
- di dân có tổ chức chuyển sang di dân tự
do
- di dân từ đồng bằng – miền núi sang di
dân nông thôn – đô thị
- di dân quốc tế tăng
- mục đích di dân đa dạng


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
6. Tỉ lệ dân đô thị thấp nhưng tăng nhanh trong
vòng 10 năm nay
- Năm 1979 tỉ lệ dân đô thị nước ta là 19,2%.

Năm 1989 chỉ có 19,8% nhưng đến năm 1999
có 23,7% và đến năm 2009 có 27,44%, kết quả
của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 thì dân
thành thị chiếm 29,6%. Tuy nhiên cũng có nhiều
tỉnh thành tỉ lệ này thấp hơn 14% như Thái Bình
9,9%, Hưng Yên 12,3%, Sơn la 13,9%.
- Ở Châu phi tỉ lệ này là 40% và thế giới là 50%


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
7. Mức sinh đã giảm nhưng chưa ổn định và còn
khác nhau giữa các vùng (tỉ suất sinh thô CBR là số
người được sinh ra trong 1000 dân trong năm )


Khác biệt mức sinh theo khu vực/vùng
Khu vực/vùng

Tổng tỉ suất sinh
1999

2009

Cả nước

2,33

2,03

Thành thị


1,59

1,80

Nông thôn

2,54

2,15

Tây bắc

2,00

2,24

Đông Bắc

3,60

2,24

Đồng bằng sông Hồng

2,30

2,11

Bắc Trung bộ


2,80

2,21

Duyên hải miền Trung

2,50

2,21

Tây Nguyên

3,90

2,65

Đông Nam bộ

1,90

1,69

Đồng bằng sông Cửu Long

2,10

1,84

Tổng tỉ suất sinh là trung bình số trẻ em được sinh ra còn sống/người mẹ khi đến 50 t



Tiết kiệm do giảm sinh
• So với năm 1969, mức sinh đã giảm đi 50%,tức
là đã giảm đi 1.524.800 ca sinh đẻ
• Chi phí nuôi con:
1.500.000 x 5.000.000 đ/trẻ = 7.500.000.000.000
= 7.500 tỷ (1)

• Chi phí cơ hội của mẹ:
1.500.000 x 750.000 x 4 tháng = 4500 tỷ (2)
Cộng (1) và (2) được 12.000 tỷ đồng
Đầu tư: 600 tỷ đồng.
Hiệu quả: 12.000/600 = 20


Mức sinh thay thế
• Mức sinh thay thế tương ứng với tổng tỉ lệ
sinh ở mức 2,1
- Nếu TFR ≤ 2,1: mức sinh thấp
- Nếu 2,1 - Nếu 2,3 - Nếu TFR >2,5: mức sinh cao


TFR của các tỉnh ở
Việt Nam 2009
Các tỉnh có
TFR >2,5
Các tỉnh có

2,5 ≥ TFR >2,3
Các tỉnh có
2,3 ≥ TFR >2,1
Các tỉnh có
2,1 ≥ TFR


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
8. Mức chết thấp và ổn định nhưng còn khác nhau
đáng kể giữa các vùng
- Năm 2008 tỷ suất chết thô của toàn quốc là
4,8‰ - vào loại thấp trên thế giới.
- Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi còn cao. Năm
1999 cả nước có 36,7%, trong đó Đông Bắc là
40,8%, Lào cai 53,6% và Kontum có 82,6%.
- Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi giảm mạnh nhưng
rất khác nhau giữa các vùng. Nếu tỷ lệ này ở
ĐBSH là 11 ‰ thì ở Đông Bắc là 21‰; Tây
Nguyên là 23‰.


Dân số và vấn đề cấp bách hiện nay
9. Chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao HDI
(human development index)
- Tỷ lệ SDD trẻ em thấp nhất là ở các TP Hà Nội, Đà
Nẵng, TP HCM, với thể nhẹ cân (5,3 - 12,6%) và thấp
còi (6 - 23,4%). Trong khi ở các tỉnh Đắk Nông, Kon
Tum, Lào Cai lại cao nhất với thể nhẹ cân là 28,4 29,5% và thể thấp còi là 40,1 - 41,9%.
- Nghị quyết 47/NQ-TW: Nâng cao chất lượng dân số
Việt Nam về thể chất, trí tuệ, tinh thần, cơ cấu nhằm đáp

ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.


×