Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đánh giá về hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam và những kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.05 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới nh hiện nay để đạt đợc kết quả tốt thì
nớc ta phải có đủ tiềm lực . Ngày nay xu hớng toàn cầu hoá trở nên phổ biến và
mang tính tất yếu . Một trong nhân tố không thể thiếu đợc là hoạt động ngoại hối ,
lĩnh vực này liên quan đến nền kinh tế quốc tế , là cơ sở để nền kinh tế nớc ta bắt
nhịp đợc với nền kinh tế thế giới . Để phát huy đợc vai trò của hoạt động ngoại
hối thì phải có một chế độ quản lý ngoại hối tốt . Nh ta biết tiền tệ là nhân tố rất
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc , mà để có thể làm cân đối hài
hoà mối quan hệ giữa tiền nớc ngoài với tiền trong nớc thì NHTƯ phải có những
biện pháp thích hợp trong từng thời kỳ .
Việc quản lý ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá , kiểm soát trạng thái ngoại tệ quản
lý dự trữ ngoại hối , kinh doanh ngoại tệ , thu hút vốn đầu t nớc ngoài ... nên kết
quả của việc quản lý ảnh hởng trực tiếp và ngay tức thời đến nền kinh tế mặt khác
quản lý ngoại hối góp phần nâng dần giá trị của đồng nội trên thị trờng quốc tế ,
quản lý ngoại hối còn tăng thêm hoạt động ngoại thơng của đất nớc bằng cách
thúc đẩy hoạt động xuất , nhập khẩu hoặc có thể kiềm chế hoạt động xuất nhập
khẩu để từ đó điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế . Nh vậy quản lý ngoại hối
liên quan trực tiếp đến rất nhiều hoạt động kinh tế khác nhau cũng nh quản lý
ngoại hối chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố cả trong nớc lẫn những nhân tố quốc
tế . Vậy NHTƯ phải có những chính sách và biện pháp để điều chỉnh ngoại hối
luôn ở trạng thái ổn định .
Chính vì lý do nh vậy nên em đã mạnh dạn chọn đề tài : Đánh giá về hoạt
động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam và những kiến nghị . Do kiến
thức và thời gian có hạn nên nên bài viết của em còn nhiều hạn chế , em rất mong
đợc sự giúp đỡ của thầy ( cô ).
Em xin chân thành cảm ơn .


1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung

Phần 1: KháI quát về quản lý ngoạI hối của
NHTƯ
I/ KháI niệm , mục đích , cơ chế quản lý ngoạI hối
1/ Khái niệm
Quản lý ngoại hối là việc Nhà nớc áp dụng các chính sách , biện pháp tác động
vào quá trình nhập , xuất ngoại hối ( đặc biệt là ngoại tệ ) và việc sử dụng ngoại
hối theo những mục tiêu nhất định.
2/Mục đích quản lý ngoại hối .
NHTƯ là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền , xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ , lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế , NHTƯ đã đợc giao
nhiệm vụ quản lý ngoại hối , kiểm soát ngoại hối trên thị trờng là phù hợp vấn đề
này đợc đề cập trong pháp lệnh NHNNVN năm 1999 , luật NHNHVN năm 1997,
Nhà nớc giao cho NHNNVN quản lý ngoại hối và việc quản lý ngoại hối nhằm
mục đích sau:
a)Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Qua việc quản lý ngoại hối NHTƯ sử dụng các biện pháp tác động để tập
trung nguồn ngoại hối ( đặc biệt là ngoại tệ ) vào tay mình , từ đó NHTƯ có trong
tay một công cụ để phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối
ngoại .Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối nh một công cụ có hiệu lực để
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thực hiện chính sách tiền tệ , bằng cách thông qua việc mua bán ngoại hối trên thị
trờng để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng
tiền , tác động vào lợng tiền cung ứng .
b) Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nớc.
NHNN là cơ quan quản lý tài sản quốc gia nên phải quản lý dự trữ ngoại hối
Nhà nớc nhng không chỉ bảo quản mà còn biết cách sử dụng dự trữ đó để phục vụ

cho việc đầu t và phát triển kinh tế , và phải luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh h-
ởng , rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị trờng quốc tế .Vì vậy NHTƯ phải mua bán ,
chuyển đổi đồng tiền để phát triển , chống thất thoát , sói mòn quỹ dự trữ ngoại
hối của Nhà nớc , bảo vệ về độc lập chủ quyền về tiền tệ .NHTƯ thông qua các
chính sách biện pháp của mình để can thiệp trên thị trờng ngoại hối để đạt đợc
mục tiêu đặt ra của NHTƯ hoặc là những mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nớc đặt
ra.
c) Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế .
Cán cân thanh toán của một nớc phản ánh đầy đủ những xu hớng cung , cầu về
ngoạ tệ trong các giao dịch quốc tế nên nó tác động lớn đến tỷ giá hối đoá của
đồng tiền .
Khi cán cân thanh toán bội thu ,lợng ngoại tệ chảy vào trong nớc dẫn đến khả
năng cung về ngoại tệ cao hơn so với nhu cầu , lúc này tỷ giá có chiều hớng giảm
xuống .Khi cán cân thanh toán bội chi lợng ngoại tệ chảy ra nớc ngoài lúc này tỷ
giá có chiều hớng tăng lên . Nếu ở hai trờng hợp này không có sự can thiệp của
NHTƯ thì tỷ giá sẽ biến động theo lợng cung cầu ngoại tệ trên thị trờng .Nhng ở
nhiều nớc NHTƯ đóng vai trò điều tiết tỷ giá để thực hiện chính sách tiền tệ . Nếu
NHTƯ muốn xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là giữ cho tỷ giá không tăng không
giảm thì NHTƯ hoặc là mua vào số ngoại tệ từ nớc ngoài chuyển vào trong nớc
làm cho quỹ dự trữ ngoại hối tăng lên tơng ứng hoặc là NHTƯ bán ra số ngoại tệ
để đáp ứng cho nhu cầu ngoại tệ của thị trờng từ đó làm giảm quỹ dự trữ ngoại hối
Thông qua việc mua, bán ngoại tệ nh vậy thì cũng tác động ngay lập tức đến tỷ giá
từ đó thì mục tiêu của chính sách tiền tệ đợc thực hiện.
3, Cơ chế quản lý ngoại hối.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
a)Cơ chế tự do ngoại hối .
Thực hiện cơ chế này nghĩa là ngoại hối đợc tự do lu thông trên thị trờng lúc
này trạng thái cân bằng của ngoại hối là do thị trờng quyết định , hoàn toàn không
có sự can thiệp của Nhà nớc , do vậy tỷ giá - giá cả ngoại hối sẽ phù hợp với sức

mua của đồng tiền trên thị trờng .Theo cơ chế này thì luồng ngoại hối ra vào sẽ đ-
ợc thả nổi hoàn toàn không phụ thuộc vào việc thay đổi tỷ giá vì tỷ giá đợc hình
thành trên cơ sở của lợng cung cầu về ngoại hối .
b) Cơ chế quản lý .
*Cơ chế Nhà nớc thực hiện quản lý hoàn toàn .
Theo cơ chế quản lý này thì Nhà nớc quyết định mọi vấn đề về ngoại thơng và
ngoại hối . Tỷ giá đợc hình thành do Nhà nớc quyết định trên cơ sở việc Nhà nớc
áp đặt các luồng tiền ra vào . Lúc này thì các tổ chức tham gia vào quan hệ ngoại
thơng đều phải chấp hành đúng theo các quy định mà Nhà nớc đa ra , nếu nh mà
việc kinh doanh xuất nhập khẩu bị lỗ thì Nhà nớc sẽ cấp bù , còn nếu mà có lãi thì
lại phải nộp cho Nhà nớc.
*Cơ chế quản lý có điều tiết .
Ta thấy việc Nhà nớc áp đặt một chế độ tỷ giá sẽ là không phù hợp với nền kinh
tế thị trờng nh hiện nay , lúc việc áp đặt tỷ giá sẽ gây cản trở cho nền kinh tế , từ
đó thấy ngay đợc hạn chế của việc quản lý hoàn toàn . Từ đó để khắc phục đợc
hạn chế này thì Nhà nớc cần phải gắn kết với thị trờng và chỉ đIều tiết trong một
phạm vi nào đó thôi để phát huy những mặt tích cực của thị trờng và hạn chế
những mặt tiêu cực của thị trờng.
II/ Một số vấn đề về quản lý ngoạI hối của NHTƯ.
1/ Vai trò của NHTƯ trên thị trờng ngoại hối .
Việc lựa chọn một chế độ tỷ giá nào cũng không làm mất đi sự can thiệp của
NHTƯ . Phần lớn các chính sách của NHTƯ đều tác động tới tỷ giá và ít khi
NHTƯ thực hiện các chính sách mà laị không xét tới những tác động của chúng
đối với tỷ giá hối đoái . Các NHTƯ có thể nỗ lực tác động vào tỷ giá nhằm gây
ảnh hởng đến nền kinh tế hoặc có thể can thiệp vào thị trờng hối đoái để tránh
đồng tiền nớc họ không đi theo quá xa một hớng nào .
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
*Thứ nhất : Làm dịu bớt các biến động tỷ giá theo cách nhìn có lợi của NHTƯ,
nếu có sự lo ngại nền kinh tế bị ảnh hởng của các biến động đột ngột trong giá trị

đồng nội tệ , NHTƯ có thể cố gắng làm dịu bớt các biến động tiền tệ qua thời gian
, điều đó có thể giúp chu kỳ kinh doanh ít thay đổi có thể làm giảm bớt sự lo lắng
trong các thị trờng tài chính và những hoạt động đầu cơ, từ đó ngăn chặn giá trị
của một đồng tiền rơi tự do.
*Thứ hai: Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn nhằm đIều chỉnh hớng biến
động của thị trờng . Một vài NHTƯ nỗ lực duy trì giá đồng nội tệ trong vòng các
biên độ không chính thức , bằng cách sẽ can thiệp để không xảy ra giá trị đồng nội
tệ tụt dới mức chuẩn nào đó . Tuy nhiên ngay cả khi có các giới hạn ẩn này thì các
giới hạn này cũng đợc đIều chỉnh qua thời gian bởi vì đồng nội tệ mạnh hay yếu
đều có thể ảnh hởng đến nền kinh tế đất nớc.
Một đồng nội tệ yếu có thể làm giảm xuống mức thất nghiệp , có thể kích thích
nền kinh tế , nhng lại đẩy tỷ lệ lạm phát cao hơn . Một đồng nội tệ mạnh có thể
khuyến khích ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp của nớc đó mua hàng hoá từ các
nớc khác do hàng hoá ngoại quốc hấp dẫn hơn . Lúc này làm tăng sức cạnh tranh
của hàng hoá nớc ngoài và buộc các nhà sản xuất nội địa không thể tăng giá hàng .
Vì vậy gía trị lý tởng của một đồng tiền tuỳ thuộc vào quan điểm của nớc đó và
của các nhà quản lý có liên quan đến những quyết định này .
*Thứ ba: ứng phó với các xáo trộn tạm thời . Trong một số trờng hợp NHTƯ có
thể can thiệp cô lập giá trị của một đồng tiền khỏi một xáo trộn tạm thời.
2/ Nội dung cơ bản về hoạt động quản lý ngoại hối của NHTƯ.
Ngoài việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trờng NHTƯ còn thực
hiện các hoạt động về ngoại hối nh : Quản lý điều hành thị trờng ngoại hối , thị tr-
ờng tiền tệ liên ngân hàng , bằng cách đa các quy chế gia nhập thành viên quy chế
hoạt động , quy định giới hạn tỷ giá mua, bán ngoại tệ trên thị trờng.
Tham gia xây dựng các dự án pháp luật và ban hành các văn bản hớng dẫn thi
hành luật về quản lý ngoại hối , NHTƯ đợc giao nhiệm vụ ban hành các thông t h-
ớng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý của mình đợc thống nhất NHTƯ cấp
giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối . Dựa vào luật pháp và điều
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368

kiện cụ thể trong từng thời gian , NHTƯ đa ra các quy định cần thiết để cấp giấy
phép cho các đơn vị , tổ chức , cá nhân có hoạt động ngoại hối .
Kiểm tra giám sát việc xuất nhập , khẩu ngoại hối , kiểm soát hoạt động ngoại
hối của các tổ chức tín dụng .
Từ những nội dung cơ bản ở trên thì ta thấy trong thời gian qua hiệu quả của
chính sách tỷ giá đã đợc bộc lộ , tỷ giá hối đoái dần dần phản ánh đợc thực tiễn
của quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trờng , góp phần ổn định VNĐ , làm cơ sở
cho sự ổn định môi trờng kinh tế và phục vụ tốt cho các hoạt động đối ngoại.Sau
khi chuyển đổi nền kinh tế , thực hiện pháp lệnh ngân hàng , NHNN đã ban hành
các quy chế về quản lý ngoại hối . Nội dung của các quy chế này đều trên tinh
thần khuyến khích ngoại hối vào và hạn chế ngoại hối ra nhằm khai thác mọi tiềm
năng kinh tế trong nớc và phát triển quan hệ kinh tế nớc ngoài vì lợi ích quốc gia.
Phần II: Thực trạng hoạt động quản lý
ngoạI hối của NHNNVN
I/ Vấn đề đIều hành tỷ giá thời gian qua .
1/ Tác động của tỷ giá .
Tỷ giá hối đoái là một vấn đề hết sức quan trọng nhng cũng rất phức tạp . Ngày
nay tỷ giá trở thành một vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại hết sức
khốc liệt trên thế giới , nhất là giữa Nhật Mỹ Tây Âu . ở Việt Nam từ khi
chuyển sang cơ chế thị trờng , mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới , tỷ giá
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cũng là một vấn đề hết sức nóng bỏng và đợc nhiều ngời quan tâm . Chính sách tỷ
giá đã đợc Nhà nớc ta sử dụng nh một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Nếu không
có quyết sách về tỷ giá kịp thời phù hợp sẽ gây ảnh hởng tiêu cực , kìm hãm quá
trình đầu t trong nớc , làm thâm hụt cán cân thơng mại và khó có thể thực hiện
thành công những mục tiêu và nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiêp hoá hiện đại
hóa đất nớc .
Do các dao động tỷ giá ảnh hởng đến lãi suất nên nó cũng ảnh hởng đến giá
chứng khoán đợc mua , bán trên các thị trờng .

Tác động cụ thể tuỳ thuộc vào loại chứng khoán đợc mua , bán đặc biệt ảnh h-
ởng đến giá cổ phiếu và trái phiếu :
Tác động đối với giá cổ phiếu : Tỷ giá có thể ảnh hởng đến tỷ giá vì nhiều lý
do. Trớc hết các cổ phiếu của doanh nghiệp nội địa có thể chịu tác động của các
nhà đầu t nớc ngoài sử dụng cổ phiếu nh một phơng tiện để kiếm lời từ đầu cơ tiền
tệ . Các nhà đầu t nớc ngoài có thể cố gắng mua cổ phiếu nội địa khi đồng bản tệ
yếu rồi bán các cổ phiếu này khi đồng bản tệ mạnh . Nh vậy mức cầu của nớc
ngoài đối với bất kỳ một cổ phiếu nội địa nào đó có thể cao hơn khi đồng nội tệ đ-
ợc dự kiến tăng giá , nếu các đIều kiện khác giống nhau.
Tác động đối với giá trái phiếu : Nếu các điều kiện khác bằng nhau , đồng nội
tệ yếu rất có thể làm tăng dự đoán về lạm phát, mức cầu các nguồn vốn vay giảm
và lãi suất thị trờng tăng . Lãi suất thị trờng tăng làm cho lợi tức từ các trái phiếu
hiện hữu tăng , giá cả trái phiếu giảm Những ngời nắm giữ trái phiếu dự đoán
đồng nội tê giảm giá sẽ không muốn giữ trái phiếu , vì giá trị thị trờng của trái
giảm làm cho lãi suất tăng vì các nhà đầu t yêu cầu một tỷ suất sinh lời cao hơn để
bù đắp rủi ro do lạm phát .
2/ Cơ chế điều hành tỷ giá .
Trong thời gian qua , NHTƯ tiếp tục điều hành tỷ giá theo hớng hình thành mức
tỷ giá phản ánh thực hơn cung cầu ngoại tệ trên thị trờng khuyến khích xuất khẩu
để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế , theo dõi sát diễn biến tỷ giá hàng ngày để có biện
pháp can thiệp , giữ cho tỷ giá vận động theo tín hiệu thị trờng , nhng không có
biến động lớn vợt quá tầm kiểm soát trong đIều hành chính sách tiền tệ . Trong 4
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tháng đầu năm 2001 tỷ giá biến động ổn định , từ tháng 5 năm 2001 đến nay tỷ giá
có xu hớng tăng , mức tăng tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng
6 tháng đầu năm là 2.2% so với tỷ giá cuối năm 2000 , tỷ giá trên thị tờng tự do
tăng khoảng 2.8% . Từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 9 năm 2001 tỷ giá trên thị tr-
ờng ngoại tệ liên ngân hàng biến động khoảng 2% và trên thị trờng tự do biến
động khoảng 2.1% . Nhìn dài hạn chúng ta có thể thấy biến động của tỷ giá trên

thị trờng tự do so với chỉ số tiêu dùng trên thị trờng xã hội ( CPI ) biến động cách
xa nhau không đáng kể .
Năm USD CPI
1996 1.2% 4.5%
1997 14.2% 3.6%
1998 9.0% 9.2%
1999 1.1% 0.1%
2000 3.4% -0.6%
9 tháng năm 2001 3.3% -0.4%
Từ 17/9/2001 NHNN tiếp tục điều chỉnh biên độ tỷ giá theo hớng mở rộng biên độ
, thu hẹp các mức quy định, ta có bảng so sánh các đợt điều chỉnh nh sau:
Kỳ hạn Từ 26/2/1999-
30/8/2001
( % )
Từ 1/9/2000-
17/9/2001
( % )
Từ 18/9/2001-
nay
( % )
1 Không kỳ hạn
2 Kỳ hạn 30 ngày
0,10
0,58
0,10
0,20
0.10
0,40
8

×