Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp vsip bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.23 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------

NGUYỄN BÍCH PHƯỢNG

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VSIP BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------

NGUYỄN BÍCH PHƯỢNG

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VSIP BẮC NINH

CHUYÊN NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ

: 60.44.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG HẢI

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của tôi,
ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Hoàng Hải.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn này
trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Bích phượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CÁM ƠN
Lời ñầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Hoàng Hải, người ñã trực
tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự
tận tình hướng dẫn và những lời ñộng viên của Thầy ñã giúp tôi vượt qua nhiều khó
khăn trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cám ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học "Khoa học
Môi trường” ñã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu
ích và giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu. ðặc biệt, tôi xin cám ơn về những
góp ý có ý nghĩa rất lớn khi tôi thực hiện ñề cương nghiên cứu.
Xin cám ơn các lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Ban

quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong suốt quá
trình tôi tham gia thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn.
Học viên

Nguyễn Bích Phượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục viết tắt

v

Danh mục bảng


vi

Danh mục hình

vii

MỞ ðẦU

1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3

1.1

Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam và các vấn ñề
môi trường từ khu công nghiệp

3

1.1.1

Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam

3

1.1.2


Các vấn ñề môi trường từ các khu công nghiệp

4

1.2

Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Bắc Ninh và các vấn ñề
môi trường từ khu công nghiệp

18

1.2.1

Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Bắc Ninh

18

1.2.2

Các vấn ñề môi trường từ các khu công nghiệp ở Bắc Ninh

18

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

26

2.1

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu


26

2.2

Nội dung nghiên cứu

26

2.3

Phương pháp nghiên cứu

26

2.3.1

Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu thứ cấp

26

2.3.2

Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan ñến ñề tài

26

2.3.3

Phương pháp khảo sát hiện trường


27

2.3.4

Phương pháp lấy mẫu

27

2.3.5

Phương pháp phân tích

29

2.3.6

Phương pháp ước tính, tính toán tải lượng nước thải

30

2.3.7

Sử dụng phương pháp so sánh

30

2.3.8

Phương pháp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu


30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

31

3.1

ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh

31

3.1.1

ðặc ñiểm tự nhiên của khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh

31

3.1.2

ðặc ñiểm kinh tế xã hội khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh

34


3.2

ðánh giá tình hình hoạt ñộng và các nguồn phát sinh chất thải tại khu
công nghiệp VSIP

36

3.2.1

ðánh giá tình hình hoạt ñộng tại khu công nghiệp VSIP

36

3.2.2

Các nguồn phát sinh chất thải tại khu công nghiệp VSIP

42

3.3

ðánh giá hiện trạng chất lượng nước tại khu công nghiệp VSIP

52

3.3.1

Hiện trạng môi trường nước thải của khu công nghiệp

52


3.3.2

Hiện trạng môi trường nước mặt của khu công nghiệp

60

3.3.3

Hiện trạng môi trường nước ngầm của khu công nghiệp

63

3.4

ðề xuất các biện pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp VSIP

66

3.4.1

Hoạt ñộng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp trên

3.4.2

ñịa bàn VSIP

66

Phát triển kỹ thuật, công nghệ về bảo vệ môi trường công nghiệp


67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

69

1

Kết luận

69

2

Kiến nghị

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

71

PHỤ LỤC

74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv



DANH MỤC VIẾT TẮT
ATLð

An toàn lao ñộng

BVMT

Bảo vệ môi trường

CB-CNV

Cán bộ công nhân viên

CCN

Cụm công nghiệp

CTR

Chất thải rắn

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KTTð

Kinh tế trọng ñiểm

LVS

Lưu vực sông

MTQG

Môi trường Quốc gia

ÔNMT

Ô nhiễm môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLKCN


Quản lý khu công nghiệp

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TB

Trạm bơm

TCMT

Tiêu chuẩn môi trường

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TP

Thành phố


TW

Trung ương

XLMT

Xử lý môi trường

XLNTTT

Xử lý nước thải tập trung

UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1


Ký hiệu mẫu

19

2.1

Mô tả vị trí lấy mẫu nước khu công nghiệp

28

3.1

Các doanh nghiệp và ngành nghề trong khu công nghiệp năm 2013

41

3.2

Lưu lượng nước cấp, nước thải trung bình của 2 nhóm ngành sản xuất
6 tháng ñầu năm 2013 (ðơn vị: m3/ngày ñêm)

3.3

Tính chất ñặc trưng và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ngành sản
xuất cáp ñiện, ñiện tử trong 6 tháng 2013

3.4

42

46

Tính chất ñặc trưng và tải lượng ô nhiễm có trong nước thải ngành
sản xuất cơ khí trong 6 tháng 2013

47

3.5

Lưu lượng trung bình nước thải về trạm xử lý tập trung trong 1 ngày

53

3.6

Kết quả phân tích chất lượng nước thải trung bình ñầu vào của khu
công nghiệp ( n=10)

3.7

56

Kết quả phân tích chất lượng nước thải ñầu ra của khu công nghiệp(
n=10)

57

3.8

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ñợt 1 tháng 9/2012 của KCN


60

3.9

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ñợt 2 tháng 3/2013 của KCN

61

3.10

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm ñợt 1 tháng 9/ 2012 của KCN

63

3.11

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm ñợt 2 tháng 3/2013 của KCN

64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên biểu ñồ


Trang

1.1

Sơ ñồ phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam [17]

1.2

Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng
lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc [3]

1.3

4
5

Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) trong nước thải của một số KCN miền
Trung qua các năm [3]

6

1.4

Hàm lượng BOD5 trong nước thải của một số KCN năm 2008 [3]

7

1.5


Hàm lượng Coliform trong nước thải của một số KCN [3]

7

1.6

Tần suất số lần ño vượt TCVN của một số thông số tại sông ðồng
Nai ñoạn chảy qua TP Biên Hòa [3]

8

1.7

Hàm Lượng NH4+ ñọan chảy qua sông Cầu Thái Nguyên, 2008 [3]

9

1.8

Diễn biến ô nhiễm nước sông Nhuệ ñoạn qua Hà ðông [3]

9

1.9

Nồng ñộ khí SO2 trong khí thải của một số nhà máy tại KCN Bắc
Thắng Long (Hà Nội), KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh) năm 2006-2008 [3]

1.10


Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh một số KCN miền
Bắc, miền Trung từ năm 2006-2008 [3]

1.11

11

Nồng ñộ CO trong không khí xung quanh các KCN tỉnh ðồng Nai
năm 2008 [3]

1.12

10

11

Nồng ñộ NH3 trong không khí xung quanh KCN Bắc Thăng Long (Hà
Nội) năm 2006-2008 ðông [3]

12

1.13

Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN [3]

12

1.14

Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các KCN [3]


13

1.15

Sơ ñồ hệ thống tổ chức chung của các khu công nghiệp [17]

16

1.16

Sơ ñồ phát triển các khu công nghiệp ở Bắc ninh [7]

18

1.17

Nồng ñộ Amoni tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh [2]

20

1.18

Nồng ñộ Mn tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh [2]

20

1.19

Nồng ñộ bụi tại các KCN của các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh [2]


21

1.20

Nồng ñộ SO2 tại các KCN của các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh[2]

21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


1.21

Nồng ñộ NO2 tại các KCN tỉnh Bắc Ninh [2]

21

1.22

Chất thải rắn phát sinh trong các năm 2010, 2011, 2012 [2]

22

1.23

Sơ ñồ hệ thống tổ chức chung của khu công nghiệp [2]


23

2.1

Sơ ñồ vị trí các ñiểm lấy mẫu

29

3.1

Bản ñồ vị trí khu công nghiệp VSIP [7]

31

3.2

Biểu ñồ thể hiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa trung bình qua các năm
từ 2008 ñến 2012 [7]

34

3.3

Biểu ñồ tỷ lệ lấp ñầy KCN [7]

39

3.4

Bản ñồ chia lô Khu Công Nghiệp VSIP Bắc Ninh [7]


40

3.5

Công nghệ sản xuất phần mềm máy tính- nhà máy Unigen

43

3.6

Quy trình sản xuất thiết bị làm nóng bằng ñiện- nhà máy Kurabe

44

3.7

Quy trình sản xuất vật liệu cách ñiện nhà máy Kurabe

45

3.8

Quy trình công nghệ sản xuất van- nhà máy Fujikin

48

3.9

Sơ ñồ thoát nước mưa của khu công nghiệp VSIP


51

3.10

Sơ ñồ thoát nước thải khu công nghiệp VSIP

54

3.11

Sơ ñồ xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh

55

3.12

Nồng ñộ TSS trước và sau hệ thống xử lý nước thải của KCN VSIP
qua các tháng từ tháng 8/2012 ñến tháng 6/2013

3.13

Nồng ñộ tổng N trước và sau hệ thống xử lý nước thải của KCN VSIP
qua các tháng từ tháng 8/2012 ñến tháng 6/2013

3.14

58
58


Nồng ñộ Zn trước và sau hệ thống xử lý nước thải của KCN VSIP qua
các tháng từ tháng 8/2012 ñến tháng 6/2013

59

3.15

Nồng ñộ Amoni trong nước mặt ñợt 1, ñợt 2 của KCN

62

3.16

Tổng dầu mỡ trong nước mặt ñợt 1, ñợt 2 của KCN

62

3.17

Nồng ñộ Amoni trong nước ngầm ñợt 1, ñợt 2 của KCN

65

3.18

Nồng ñộ Mn trong nước ngầm ñợt 1, ñợt 2 của KCN

65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Song song với quá trình phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội chúng ta
ñang phải ñối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ñang diễn ra ở khắp các ñịa
phương. Quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng
kéo theo nó là sự phát sinh một lượng các loại chất thải tương ñối lớn gây tác ñộng
không tốt ñến sức khỏe của con người và làm ảnh hưởng ñến mỹ quan.
Ô nhiễm môi trường do các khu, cụm công nghiệp gây ra ñang là vấn ñề
nan giải nhất hiện nay. Chỉ tính ñến cuối năm 2012 ñã có 289 KCN, trong ñó 179
KCN ñã ñi vào hoạt ñộng [17]. Bên cạnh ñó, các cụm công nghiệp (CCN) cũng
mọc lên rất nhanh. Cho ñến cuối 2012, cả nước có 878 CCN, trong ñó có 614
CCN ñang hoạt ñộng. Bên cạnh ñó, hạ tầng kĩ thuật cho bảo vệ môi trường của
các CCN cũng chưa ñược ñảm bảo. Hiện chỉ có 40 CCN có hệ thống xử lý nước
thải tập trung, chiếm 6,5%... Báo cáo mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường
cho thấy, trung bình mỗi ngày có tới 240.000 m3 nước thải từ các khu công
nghiệp (KCN) ñược xả thẳng ra môi trường, chưa qua xử lí, gây ra tình trạng ô
nhiễm trầm trọng tại nhiều nơi [17].
Mặt khác, chất thải rắn phát sinh từ các khu, cụm công nghiệp ngày càng lớn
về số lượng, ña dạng hơn về tính ñộc hại, nhưng tỷ lệ thu gom, phân loại và xử lý
ñúng kỹ thuật vệ sinh môi trường, ñặc biệt ñối với việc vận chuyển, ñăng ký nguồn
thải còn nhiều bất cập. Rất ít các chủ cơ sở sản xuất thực hiện nghiêm túc các cam
kết bảo vệ môi trýờng mà họ ñã ký; ñồng thời các cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường chưa thực hiện kiểm tra, thanh tra môi trường một cách triệt ñể.
Hiện nay, các KCN Bắc Ninh ñã và ñang xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp
có quy mô lớn. Tỉnh Bắc Ninh chủ trương xây dựng KCN tập trung hướng tới phát
triển bền vững; bên cạnh sự chuyển biến tích cực về mặt kinh tế là những tác ñộng

tiêu cực ñến môi trường sinh thái do KCN gây ra. Các loại ô nhiễm mà các KCN
gây ra cho môi trường chính là ô nhiễm nước thải, khí thải và chất thải rắn. Xác
ñịnh rõ tầm quan trọng của công tác môi trường ñối với ñời sống - xã hội. Những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


năm qua Ban quản lý các KCN Bắc Ninh ñã triển khai nhiều hoạt ñộng liên quan
ñến công tác bảo vệ môi trường tại các KCN nhằm hạn chế tối ña những tác hại từ sản
xuất công nghiệp ảnh hưởng ñến ñời sống người lao ñộng và khu vực dân cư lân cận.
Vì vậy, ñể tăng cường công tác quản lý nhà nước về Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ
trọng tâm trong kế hoạch phát triển các KCN Bắc Ninh giai ñoạn 2010-2015.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường. ðồng thời kết hợp với các biện pháp công nghệ xử lý ñể giảm thiểu khả
năng gây ô nhiễm nên tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài “ ðánh giá hiện trạng môi
trường tại khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác ñịnh các vấn ñề môi trường tại khu công nghiệp VSIP
- ðề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường
3. Yêu cầu
- Số liệu thu thập chính xác
- Phương pháp sử dụng trong phân tích chính xác
- ðề xuất ñảm bảo tính phù hợp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2



Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam và các vấn ñề môi
trường từ khu công nghiệp
1.1.1. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam
Chỉ tính ñến cuối năm 2012 ñã có 289 KCN, trong ñó 179 KCN ñã ñi vào
hoạt ñộng [17]. Bên cạnh ñó, các cụm công nghiệp (CCN) cũng mọc lên rất nhanh.
Cho ñến cuối 2012, cả nước có 878 CCN, trong ñó có 614 CCN ñang hoạt ñộng. Sự
phát triển các khu công nghiệp trong giai ñoạn vừa qua rộng khắp trên phạm vi toàn
quốc, song nhìn chung tập trung chủ yếu ở khu vực 3 vùng kinh tế trọng ñiểm. Sự
phân bố tập trung này là khách quan, bởi lẽ các Vùng kinh tế trọng ñiểm là nơi
thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp nói chung và các KCN nói riêng.
Vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam dẫn ñầu cả nước về phát triển khu công
nghiệp, ñã thành lập tới 124 khu, chiếm 48% tổng số khu công nghiệp của cả nước.
Vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ ñã thành lập 52 khu, vùng kinh tế trọng ñiểm
Trung bộ ñã thành lập 23 khu, vùng kinh tế trọng ñiểm vùng ðồng Bằng Sông Cửu
Long ñã thành lập 10 khu. Các tỉnh thành có nhiều khu công nghiệp nhất là ðồng
Nai( 28 khu), Bình Dương (27 khu), Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội mỗi ñịa
phương có (16 khu)....Một số tỉnh không nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm nhưng
ñã thành lập ñược khá nhiều khu công nghiệp gồm: Bắc Giang (5 khu), Hà Nam (4
khu), Thái Bình (5 khu), Thanh Hóa (4 khu) [17]. Dưới ñây là quá trình phát triển
của các khu công nghiệp Việt Nam thể hiện qua Hình 1.1.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


Hình 1.1. Sơ ñồ phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam [17]

1.1.2. Các vấn ñề môi trường từ các khu công nghiệp
1.3.2.1. Chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất tác ñộng ñến sinh kế của người dân
Các hoạt ñộng của các khu công nghiệp sẽ thúc ñẩy sự phát triển ngành công
nghiệp của tỉnh và tạo ñiều kiện cho các loại hình công nghiệp phụ trợ của ñịa
phương pháp triển. Bên cạnh ñó, ñất canh tác ngày càng giảm, cạnh tranh giữa sản
xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp dịch vụ, phát triển ñô thị ngày càng
nhanh, làm cho giá thành sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, tốc ñộ thu nhập của
nông thôn giảm dần và gia tăng khoảng cách giầu nghèo. Quá trình CNH ñã lấy ñi
ñất canh tác của người dân dẫn ñến việc dư thừa lao ñộng, nông dân làm việc mang
tính thời vụ nên thu nhập không ổn ñịnh ñời sống bấp bênh. Ngoài ra việc trưng
dụng ñất của người dân ñể sử dụng ñể sử dụng vào mục ñích phi nông nghiệp phát
sinh nhiều vấn ñề ảnh hưởng ñến sinh kế của người lao ñộng. Khi nguồn vốn ñất ñai
bị thu hẹp hoặc không còn do bị thu hồi trong quá trình CNH dẫn ñến sinh kế của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


người dân gặp khó khăn do giảm thu nhập vì mất ñất ñai mà chưa ñược chuyển ñổi
nghề nghiệp. Không những thế việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất cũng tạo nên
mẫu thuẫn xã hội như làm gia tăng dân số cơ học trong khu vực, gây nhiều vấn ñề
phức tạp trong văn hóa và trật tự trị an tại khu vực. Tuy nhiên khi các cơ quan chức
năng cùng phối hợp kế hoạch chung, khắc phục các vấn ñề phát sinh thì các tác
ñộng tiêu cực sẽ không còn ñáng kể.
1.1.2.2. Ô nhiễm nước mặt do nước thải khu công nghiệp
ðặc trưng nước thải KCN:
Sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần ñây là rất lớn. Tốc
ñộ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnh
vực trong toàn quốc .


Hình 1.2. Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng
lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc [3]
Thành phần nước thải của các KCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS),
chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (biểu hiện
bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và kim loại nặng .
Hiện nay, tỷ lệ các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng có trạm xử lý nước thải tập
trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều KCN ñã ñi vào hoạt ñộng mà hoàn toàn
chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


xử lý nước thải cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả. Thực
trạng trên ñã dẫn ñến việc phần lớn nước thải của các KCN khi xả thải ra môi
trường ñều có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy chuẩn Việt
Nam(QCVN).
Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải KCN thường xuyên vượt ngưỡng cho
phép. Kết quả phân tích mẫu nước thải từ các KCN cho thấy, nước thải các KCN có
hàm lượng các chất lơ lửng (SS) cao hơn QCVN từ 2 lần (KCN Hòa Khánh) ñến
hàng chục lần (KCN ðiện Nam– ðiện Ngọc), thậm chí có nơi ñến hàng trăm lần.

Hình 1.3. Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) trong nước thải
của một số KCN miền Trung qua các năm [3]
Giá trị các thông số BOD5 tại cống xả của các KCN thường ở mức khá cao.
Một số KCN khi lắp ñặt hệ thống xử lý nước thải tập trung, các thông số này ñã
giảm ñi ñáng kể (KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh). Tuy nhiên, với các KCN chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung, các thông số này không ñạt yêu cầu QCVN (KCN
Liên Chiểu, Tp ðà Nẵng).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


Hình 1.4. Hàm lượng BOD5 trong nước thải của một số KCN năm 2008 [3]
Các kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng Coliform trong nước thải từ các
KCN rất cao, có nơi vượt QCVN rất nhiều lần .

Hình 1.5. Hàm lượng Coliform trong nước thải của một số KCN [3]
Ô nhiễm nước mặt do nước thải KCN:
Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ các KCN ñã góp phần làm cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


tình trạng ô nhiễm tại các sông, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng hơn. Những nơi
tiếp nhận nước thải của các KCN ñã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước
không thể sử dụng ñược cho bất kỳ mục ñích nào. Tình trạng ô nhiễm không chỉ
dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan lên tới cả phần thượng lưu theo sự phát triển
của các KCN. Kết quả quan trắc chất lượng nước cả 3 lưu vực sông ðồng Nai,
Nhuệ - ðáy và Cầu ñều cho thấy bên cạnh nguyên nhân do tiếp nhận nước thải sinh
hoạt từ các ñô thị trong lưu vực, những khu vực chịu tác ñộng của nước thải KCN
có chất lượng nước sông bị suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD5, COD, NH4+,
tổng N, tổng P ñều cao hơn QCVN nhiều lần.
Hệ thống sông ðồng Nai:
Ô nhiễm nước mặt tập trung chủ yếu dọc các ñoạn sông chảy qua các tỉnh
thuộc vùng KTTð phía Nam nơi các KCN phát triển mạnh.


Hình 1.6. Tần suất số lần ño vượt TCVN của một số thông số
tại sông ðồng Nai ñoạn chảy qua TP. Biên Hòa [3]
Lưu vực sông Cầu
Nhiều ñoạn sông thuộc LVS Cầu ñã bị ô nhiễm nặng. Ô nhiễm cao nhất là
ñoạn sông Cầu chảy qua ñịa phận thành phố Thái Nguyên, ñặc biệt là tại các ñiểm
thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên,...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


Hình 1.7. Hàm Lượng NH4+ ñọan chảy qua sông Cầu Thái Nguyên, 2008 [3]
Lưu vực sông Nhuệ - ðáy
Hiện tại, nước của trục sông chính thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông ðáy ñã bị ô
nhiễm ở những mức ñộ khác nhau. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước mặt trên LVS là nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất không qua
xử lý xả thải thẳng ra môi trường hoà với nước thải sinh hoạt.

Hình 1.8. Diễn biến ô nhiễm nước sông Nhuệ ñoạn qua Hà ðông [3]
1.1.2.3. Ô nhiễm không khí do khí thải khu công nghiệp
ðặc trưng khí thải khu công nghiệp:
Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí ñặc trưng theo từng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9



loại hình công nghệ. Rất khó xác ñịnh tất cả các loại khí này, nhưng có thể kể ra
một số loại ñiển hình như:bụi, CO, SO2, NO2, Clo, NH3, H2S,…
Hiện nay, vấn ñề ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt ñộng của các nhà máy
thuộc các KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa ñược
ñầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường, vì vậy hầu hết các thông
số quan trắc như bụi, CO và SO2 không ñạt QCVN.

Hình 1.9. Nồng ñộ khí SO2 trong khí thải của một số nhà máy tại KCN Bắc
Thắng Long (Hà Nội), KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh) năm 2006-2008 [3]
Ô nhiễm không khí do khí thải khu công nghiệp:
Chất lượng môi trường không khí tại các KCN, ñặc biệt các KCN cũ, tập
trung các nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa ñược ñầu tư hệ thống
xử lý khí thải, ñã và ñang bị suy giảm. Ô nhiễm không khí tại KCN chủ yếu bởi bụi,
một số KCN có biểu hiện ô nhiễm CO, SO2 và tiếng ồn. Các KCN mới với các cơ
sở có ñầu tư công nghệ hiện ñại và hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý
khí thải trước khi xả ra môi trường nên thường ít gặp các vấn ñề về ô nhiễm không
khí hơn.
- Ô nhiễm bụi: Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh của các
KCN qua các năm ñều vượt QCVN.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


Hình 1.10. Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh một số KCN
miền Bắc, miền Trung từ năm 2006-2008 [3]
- Ô nhiễm CO, SO2 và NO2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số KCN. Nhìn chung
nồng ñộ khí CO, SO2 và NO2 trong không khí xung quanh các KCN hầu hết ñều
nằm trong giới hạn cho phép.


Hình 1.11. Nồng ñộ CO trong không khí xung quanh các KCN tỉnh ðồng Nai
năm 2008 [3]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


- Ô nhiễm các khí khác - ñặc thù cho các loại hình sản xuất
Tại các KCN, bên cạnh những ô nhiễm thông thường như bụi, SO2, NO2,
CO, còn cần quan tâm ñến một số khí ô nhiễm ñặc thù do loại hình sản xuất sinh ra
như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC... Nhìn chung những khí này vẫn nằm trong
ngưỡng cho phép.

Hình 1.12. Nồng ñộ NH3 trong không khí xung quanh KCN Bắc Thăng Long
(Hà Nội) năm 2006-2008 ðông [3]
1.1.2.4. Chất thải rắn tại các KCN
Lượng chất thải rắn phát sinh tại các khu công nghiệp:

Hình 1.13. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN [3]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


Tổng lượng chất thải rắn trung bình của cả nước ñã tăng từ 25.000 tấn/ngày
(năm 1999) lên khoảng 30.000 tấn/ngày (năm 2005), trong ñó lượng chất thải rắn từ
hoạt ñộng công nghiệp cũng có xu hướng gia tăng, phần lớn tập trung tại các KCN
ở vùng KTTð Bắc Bộ và vùng KTTð phía Nam. Trong những năm gần ñây, cùng

với sự mở rộng của các KCN, lượng chất thải rắn từ các KCN ñã tăng ñáng kể,
trong ñó, lượng chất thải nguy hại gia tăng với mức ñộ khá cao.

Hình 1.14. Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các KCN [3]
Phần lớn chất thải nguy hại ñược phát sinh từ các hoạt ñộng sản xuất công
nghiệp. Tổng lượng chất thải nguy hại do Công ty Môi trường ñô thị URENCO Hà
Nội thu gom trong 1 tháng (của năm 2009) là khoảng 2.700 tấn/tháng, trong ñó số
lượng chất thải nguy hại có nguồn gốc từ các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp (dầu
thải, dung môi, bùn thải, dung dịch tẩy rửa, bao bì hóa chất, giẻ dầu, pin, acquy,
thùng phi...) ñã là 2.100 tấn/tháng. ðiều ñó chứng tỏ tỷ lệ chất thải nguy hại phát
sinh từ sản xuất công nghiệp (các ngành ñiện tử, sản xuất hóa chất, lắp ráp thiết bị
cao cấp...) cao hơn nhiều so với các ngành lĩnh vực khác.
Thực trạng việc thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại các
KCN:
Theo quy hoạch ñược duyệt, tất cả các KCN phải có khu vực phân loại và
trung chuyển chất thải rắn. Tuy nhiên, rất ít KCN triển khai hạng mục này. ðiều này
làm cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp không ít khó khăn. Do hầu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


hết các KCN chưa có ñiểm tập trung thu gom chất thải rắn nên các doanh nghiệp
trong KCN thường hợp ñồng với các Công ty môi trường ñô thị tại ñịa phương,
hoặc một số doanh nghiệp có giấy phép hành nghề ñể thu gom và xử lý chất thải
rắn. Việc ñăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cũng do các doanh nghiệp chủ
ñộng ñăng ký với Sở TN&MT cấp tỉnh.
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các
KCN của các doanh nghiệp ñã ñược cấp giấy phép hành nghề vẫn còn nhiều vấn ñề.

Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại ñã triển khai
các hoạt ñộng tái chế thu lại tài nguyên có giá trị sử dụng từ những chất thải này.
Mục tiêu của những hoạt ñộng tái chế này có thể là thu hồi nhiệt từ các chất thải có
nhiệt trị cao,thu hồi kim loại màu (Ni, Cu, Zn, Pb...), nhựa, dầu thải, dung môi, một
số hóa chất... Tuy nhiên do công nghệ chưa hoàn chỉnh, trong một số trường hợp là
chưa phù hợp, nên hiệu quả thu hồi và tái chế chưa cao, có trường hợp gây ô nhiễm
thứ cấp, ñặc biệt ñối với dầu và dung môi. Nghiêm trọng hơn một số doanh nghiệp
không thực hiện xử lý chất thải nguy hại mà sau khi thu gom lại ñổ lẫn vào cùng
chất thải thông thường hoặc lén lút ñổ xả ra môi trường .
1.1.2.5. Công tác quản lý môi trường tại các KCN của Việt Nam
a. Hệ thống văn bản về quản lý môi trường
- Luật Bảo Vệ môi trường do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành
ngày 29 tháng 1 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
- Luật Tài nguyên nước do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành
ngày 20 tháng 5 năm 1998 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 1 năm 1999.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ñã ñược Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012.
- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2006.
- Nghị ñịnh số 179/1999/Nð-CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 của chính phủ
quy ñịnh việc thi hành của một số ñiều của Luật Tài nguyên nước.
- Nghị ñịnh số 80/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của chính phủ về
việc quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành của một số ñiều của Luật BVMT.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


- Nghị ñịnh số 21/2008/Nð-CP ngày 28 tháng 2 năm 2008 của chính phủ về
sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 80/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8

năm 2006 của chính phủ về việc quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành của một số
ñiều của Luật BVMT.
- Nghị ñịnh số 67/2003/Nð-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của chính phủ về
phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải.
- Nghị ñịnh số 04/2007/Nð-CP ngày 08 tháng 1 năm 2007 của chính phủ về
việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ðịnh 67/2003/Nð-CP ngày 13 tháng 6
năm 2003 của chính phủ về phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải.
- Nghị ñịnh số 59/2007/Nð-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 của chính phủ về
quản lý chất thải rắn.
- Nghị ñịnh số 88/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của chính phủ về
việc thoát nước ñô thị và khu công nghiệp.
- Nghị ñịnh số 29/2008/Nð-CP ngày 14 tháng 3 năm 2007 của chính phủ về
quy ñịnh về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
- Nghị ñịnh số 117/2009/Nð-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị ñịnh số 117/2013/Nð-CP ngày 11/4/2013 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị ñịnh 29/2011/Nð-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy
ñịnh về ñánh giá tác ñộng môi trường chiến lược, ñánh giá tác ñộng môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị ñịnh số 25/2013/Nð-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của chính phủ về
phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải.
- Nghị ñịnh số 25/2013/Nð-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của chính phủ về
phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn hành nghề và lập thủ tục hồ sơ, ñăng ký, cấp phép
hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15


×