Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.12 KB, 60 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG
THƠN HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

1

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc của đề tài.


CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN
1.1.

Lý luận về tín dụng

1.1.1. Khái niệm về tín dụng
1.1.2. Vai trò của tín dụng
1.1.3. Phân loại tín dụng

1.2.

1.1.3.1.

Căn cứ vào thời hạn tín dụng

1.1.3.2.

Căn cứ vào đối tượng tín dụng

1.1.3.3.

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

1.1.3.4.

Căn cứ vào chủ thể tín dụng

Lý luận về tín dụng hộ nơng dân


1.2.1. Khái niệm hộ nơng dân
1.2.2. Khái niệm tín dụng hộ nơng dân
1.2.3. Mục đích cho vay hộ nơng dân
1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nơng dân
1.3.

Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT
về cho vay hộ nơng dân

1.3.1. Ngun tắc và điều kiện cho vay
1.3.1.1.

Ngun tắc cho vay

1.3.1.2.

Điều kiện cho vay

1.3.2. Đối tượng và mức cho vay
1.3.2.1.

Đối tượng cho vay

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

2

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích



Khoá luận tốt nghiệp

1.3.2.2.

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Mức cho vay

1.3.3. Các quy định về lãi suất
1.3.4. Phương thức cho vay và thời hạn cho vay
1.3.4.1.

Phương thức cho vay

1.3.4.2.

Thời hạn cho vay

1.3.5. Quy trình xét duyệt cho vay
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
CHƯƠNG 2.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN
TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
2.1. Giới thiệu khái qt về chi nhánh huyện Cầu Ngang
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy]
2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.

2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của chi nhánh ngân hàng
2.1.5.1. Thuận lợi
2.1.5.2. Khó khăn
2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2010
2.1.6.1. Mục tiêu
2.1.6.2. Những chỉ tiêu chủ yếu.
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân
2.2.1. Tình hình huy động và sử dụng vốn
2.2.2. Phân tích doanh số cho vay
2.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
2.2.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
2.2.3. Phân tích tình hình thu nợ
2.2.3.1. Tình hình thu nợ theo thời hạn
2.2.3.2. Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

3

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

2.2.4. Phân tích dư nợ
2.2.4.1. Phân tích dư nợ theo thời hạn
2.2.4.2. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế

2.2.5. Phân tích nợ q hạn
2.2.5.1. Tình hình nợ q hạn theo thời hạn
2.2.5.2. Tình hình nợ q hạn theo ngành kinh tế
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nơng dân
2.3.1. Hiệu quả huy động vốn
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn
2.3.2.1. Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn
2.3.2.2. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
2.3.2.3. Dư nợ q hạn trên tổng dư nợ
2.3.2.4. Nợ q hạn trên tổng nguồn vốn
CHƯƠNG 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
3.1. Đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh
3.1.1. Những ưu điểm
3.1.2. Những hạn chế
3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn
3.2.2. Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
3.2.3. Đối với cơng tác cho vay, thu hồi nợ và quản lý nợ
3.2.4. Mở rộng tun truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng
3.2.5. Giảm thiểu rủi ro
3.2.6. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý khách hàng
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với ngân hàng No&PTNT
3.3.2. Đối với chi nhánh ngân hàng
3.3.3. Đối với hộ nơng dân
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

4


SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

3.3.4. Đối với chính quyền địa phương.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Ý nghĩa của đề tài
Nhìn lại chặng đường lịch sử của đất nước ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh đầy
gian khổ như chịu sự thống trị 1000 năm đơ hộ giặc Tàu đến kháng chiến chống Pháp,
Mĩ rồi nạn đói hồnh hành năm 1945. Người nơng dân là người gánh chịu hậu quả
nặng nề nhất. Xuất phát từ thời điểm đó khi đất nước hồn tồn độc lập Đảng và Nhà
nước đã hết sức quan tâm chú ý đến việc cải thiện tình hình đời sống người nơng dân
đề cao vị trí của người nơng dân trong xã hội thơng qua các chương trình Nghị quyết
Đại hội của Đảng. Ngân hàng đã ra đời và là chiếc cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và
người nơng dân xích lại gần nhau hơn.
Huyện Cầu Ngang là một huyện của Tỉnh Trà Vinh cũng giống như các huyện
thuộc các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long khác. Nơng nghiệp vẫn là nguồn thu chính
của hộ gia đình nơng dân( chiếm 90%). Từ chỗ xác định nơng nghiệp là ngành thế
mạnh còn nhiều tiềm năng trong cơ cấu kinh tế của huyện nên chủ yếu khách hàng của
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang là hộ nơng dân. Khi kinh tế ngày càng
phát triển nhu cầu đầu tư cho phát triển mở rộng quy mơ sản xuất ngày càng tăng, tuy

nhiên vốn tự có của người nơng dân còn thấp phần lớn nguồn vốn là từ vay mượn. Nếu
như trước đây người nơng dân thường đi vay nóng ở bên ngồi với lãi suất cao thì nay
ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc cung cấp tín dụng cho người nơng dân với lãi
suất phù hợp vừa giúp cho người nơng dân vừa namg lại hiệu quả cho ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế nói trên em chọn đề tài “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CẦU NGANG” để hiểu rõ thêm về hoạt
động cho vay hộ nơng dân tại chi nhánh trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để nâng cao
hiệu quả cho vay của Ngân hàng trong thời kì nền kinh tế đang hội nhập và mở cửa.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng qt
Mục tiêu tổng qt của đề tài là phân tích hoạt động cho vay hộ nơng dân tại chi
nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.Trên cơ sở đó, có những biện pháp nâng cao
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

5

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

hiệu quả hoạt động cho vay hộ nơng dân tại Ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày
càng tốt hơn.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh.
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nơng dân.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nơng dân.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nơng dân tại chi
nhánh huyện Cầu Ngang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ tập trung nghiên cứu một
số nội dung:
- Tình hình huy động vốn qua 3 năm từ năm 2006 đến 2008.
- Tình hình hoạt động cho vay hộ nơng dân taị chi nhánh qua 3 năm (2006 –
2008).
- Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nơng dân tại
chi nhánh.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Thu thập thơng tin số liệu
- Thu thập số liệu trực tiếp từ NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.
- Tổng hợp các thơng tin từ tư liệu tín dụng tại Ngân hàng, sách báo về Ngân
hàng.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Dùng phương pháp so sánh số tương đối.
- Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối.
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

6

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp


dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

- Dùng phương pháp tỷ số, tỷ trọng.
- Dùng các tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng.

5. Cấu trúc của đề tài
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần mở đầu
Trình bày ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
của đề tài.
Phần nội dung
Bao gồm các chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ
NƠNG DÂN
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN
TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU
NGANG
Phần kết luận

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

7

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích



Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN
1.1 Lý luận về tín dụng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau
giữa chủ thể kính tế này với chủ thể kinh tế khác trên ngun tắc có hồn trả. Nói cách
khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất
định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người cho vay
(người sở hữu) sang người đi vay (người sử dụng) và khi đến hạn phải hồn trả lại với
một lượng giá trị lớn hơn cái ban đầu.
(Trích Mục 1.1 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của
Ngân hàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM –
2008).
1.1.2 Vài trò của tín dụng
( Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển
Trong q trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi
vốn của doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thơng
nên hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời ln xảy ra ở các doanh nghiệp. Nhờ có tín
dụng, các tổ chức kinh tế và các xí nghiệp có thể mua sắm các tư liệu sản xuất được
thực hiện liện tục.
Do đó, tín dụng làm tăng tích luỹ và bù đắp kịp thời cho các phí đã bỏ ra
trong q trình tái sản xuất. Vì vậy qua chức năng phân phối lại, tín dụng đã góp phần
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê


8

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

thúc đẩy tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng nhanh tốc độlưu chuyển vật tư hàng
hố, góp phần rút ngắn thời gian sản xuất lưu thơng nâng cao hiệu quả sản xuất.
( Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả
Trong khi thực hiện chứa năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng
góp phần giảm khối lượng tiền lưu thơng trong nền kinh tế , đặc biệt là trong các tầng
lớp dân cư làm giảm áp lực lạm phát. Nhờ vậy góp phần ổn định tiền tệ.
Mặt khác, do tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng
phát triển, sản xuất hàng hố, dịch vụ làm ra càng nhiều đáp ứng được nhu cầu ngày
càng tăng của xã hội. Chính nhờ đó tín dụng góp phần ổn định giá cả trong nước.
( Góp phần ổn định đời sống tạo cơng ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hố và
dịch vụ ngày càng tăng có thể thoả mãn nhu cầu đời sống của người lao động. Hơn
nữa, vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng khai thác các tài năng sẵn có về tài
ngun, nguồn lao động, đất, rừng… Do đó có thể thu hút được lực lượng lao động của
xã hội để tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định ai cũng có cơng ăn
việc làm. Đó là điều quan trọng để ổn định trật tự xã hội.

Ngồi ra tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu.
1.1.3 Phân loại tín dụng
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Căn cứ vào thời gian cho vay chia tín dụng ra làm 3 loại.
Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Ngân hàng cho
vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.
Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ một năm cho đến dưới bảy
năm. Ngân hàng cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh
nghiệp.

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

9

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn từ bảy năm trở lên. Ngân hàng
cho vay dài hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp và tài trợ cho
các dự án đầu tư và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận
tải.
(Trích Mục 1.2 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân

hàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008).
1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng
Ta có 2 loại:
Tín dụng lưu động là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản
lưu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được chia ra như: cho vay dự trữ
hàng hố, cho vay chi phí sản xuấtvà cho vay để thanh tốn các khoản nợ dưới hình
thức chiết khấu các giấy tờ có giá.
Tín dụng cố định là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản cố
định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường đượccấp để phục vụ việc đầu tư mua
sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất xây dựng các doanh nghiệp, thời hạn cho vay đối
với loại tín dụng này thường là trung hạn và dài hạn.
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
Có 3 loại:
Tín dụng sản xuất: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun
để sản xuất ra sản phẩm hàng hố. Tín dụng sản xuất gồm có: cho vay nơng nghiệp;
cho vay cơng nghiệp; cho vay lâm – ngư diêm nghiệp.
Tín dụng lưu thơng: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun
để kinh doanh hàng hố, dịch vụ. Tín dụng lưu thơng gồm có: cho vay thương mại
(mua – bán kinh doanh hàng hố nội địa, kinh doanh xuất - nhập khẩu); cho vay kinh
doanh dịch vụ.
Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chun
để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu và tiêu dùng. Tín dụng tiêu dùng gồm có: cho vay tiêu
dùng cá nhân; cho vay chi tiêu khác.
Tín dụng th mua: hay còn gọi là hoạt động cho th. Cho th bao gồm có
hai loại là cho th vận hành và cho th tài chính. Tài sản cho th bao gồm cả động
sản và bất động sản, mà chủ yếu là máy móc thiết bị.
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

10


SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

(Trích Mục 1.2 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân
hàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008)
1.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng
(Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giưã các doanh nghiệp trực
tiếp sản xuất kinh doanh hàng hố, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng
hố.
Trong nền kinh tế thị trường ln xảy ra hiện tượng có một số doanh nghiệp
có hàng hố muốn bán, trong đó có một số doanh nghiệp khác muốn mua nhưng chưa
có tiền. Doanh nghiệp với tư cách là người bán có thể bán chịu hàng hố cho nghười
muốn mua và khi đến thời hạn đã thoả thuận người mua phải hồn lại vốn cho người
bán dưới hình thứa tiền tệ.
Hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xun xảy ra, vì
vậy tín dụng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng. Một mặt đáp ứng nhu cầu
vốn của những doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt vốn lưu động, đồng thời giúp cho các
doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hố. Mặt khác, sự tồn tại thương mại sẽ giúp cho các
doanh nghiệp chủ động khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
(Tín dụng Ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là cá nhân,
doanh nghiệp, các cơng ty, các tổ chức kinh tế. Tín dụng Ngân hàng đóng một vai trò

rất quan trọng. Nó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bằng cách điều hồ vốn từ nơi
thừa sang nơi thiếu và là cầu nối giưã tiết kiệm và đầu tư. Tín dụng Ngân hàng còn
thúc đẩy q trình tập trung và tích tụ vốn. Nhờ hoạt động của các trung gian tài chính,
các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tầng lớp dân cư được huy động để cho vay đáp
ứng kịp thời nhu cầu kinh tế.
( Tín dụng Nhà nước
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Nhà nước với một bên là dân cư,
các tổ chức kinh tế… Trong đó Nhà nước là người đi vay, Nhà nước huy động vốn
nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính trong và
ngồi nước…
Hình thức huy động vốn của Nhà nước rất phong phú, đa dạng chẳng hạn:
huy động vốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, phát hành trái phiếu Chính phủ, cơng trái…
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

11

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

1.2 Lý luận về tín dụng hộ nơng dân
1.2.1 Khái niệm hộ nơng dân
Hộ nơng dân là một hộ gia đình mà trong đó các thành viên có tài sản chung
để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nơng,
lâm, ngư, nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy

định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó.
1.2.2 Khái niệm tín dụng hộ nơng dân
Là mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng và hộ nơng dân, tổ chức tín
dụng sẽ cung cấp vốn cho khách hàng(hộ nơng dân) để hoạt động sản xuất kinh doanh
nếu khách hàng hội đủ được các điều kiện của tổ chức tín dụng và thỗ mãn các điều
kiện được kí kết trong hợp đồng kí kết giữa hai bên.
1.2.3 Mục đích cho vay hộ nơng dân
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất, cải
tạo đất đai để tạo ra năng suất và chất lượng tốt hơn khơng chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu
trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngồi.
Trang bị cho nơng dân phương tiện cơ sở vật chất kĩ thuật, cơng nghệ hiện
đại giúp cho họ đỡ phải vất vả và mệt nhọc như trước kia, có thể thốt khỏi sự lệ thuộc
vào thiên nhiên.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nơng dân
Do đặc điểm kinh tế nước ta,nơng nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu, người
nơng dân sống chủ yếu vào nơng nghiệp là chính, nên cần phải tạo điều kiện cho họ
phát huy được tiềm năng kinh tế.
Trong thời đại ngày nay việc ứng dụng trình độ khoa học kĩ thuật vào sản
xuất là rất cần thiết, nhưng do nhu cầu vốn lớn người nơng dân lại có ít vốn nên việc
cho vay để giúp họ đưa cơ sở vật chất kĩ thuật vào sản xuất là cấp bách hiện nay.
Giúp cho người nơng dân có vốn để làm ăn, mở rộng quy mơ sản xuất, giúp
nâng cao chất lượng và hiệu quả, khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước mà
còn làm giàu cho người nơng dân.
1.3 Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ nơng dân
1.3.1 Ngun tắc và điều kiện cho vay
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

12

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích



Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

1.3.1.1 Ngun tắc cho vay
Khách hàng vay vốn của NHNo phải tn thủ các ngun tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.Đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng đảm bảo hiệu quả tín dụng và khả
năng thu hồi đủ nợ vay khi hợp đồng tín dụng đáo hạn.
Hai là: Hồn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng.Vì có thực hiện được ngun tắc này ngân hàng mới làm tốt vai trò con
nợ của mình với khách hàng tiền gửi và đảm bảo an tồn trong kinh doanh tín dụng.
Và cuối cùng, Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của
Chính phủ, Thống đốc Ngân Hàng Nhà nước và hướng dẫn về bảo đảm tiền vay của
NHNo đối với khách hàng.
(Trích điều 3 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của
NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội –
2001).
1.3.1.2 Điều kiện cho vay
NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng phải hội
đủ các điều kiện sau:
Trước tiên, Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
Đối với doanh nghiệp là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.
Đối với các đối tượng khác, như: cá nhân, đại diện hộ gia đình, chủ
doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp doanh của cơng ty hợp doanh phải có năng lực

pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai, Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Khách hàng sử dụng vốn
vay phải phù hợp với nội dung giấy phép đăng kí kinh doanh hoặc khơng trái với các
quy định của pháp luật.
Thứ ba: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Khách hàng vay vốn phải có một tủ lệ tối thiểu vốn chủ sở hữu tham gia vào q trình
sản xuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của từng tổ chứa tín dụng.

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

13

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Thứ tư: Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi
và có hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy
định của pháp luật
Cuối cùng, Phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy
định của Chính phủ , của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHNo
Việt Nam.
(Trích điều 4 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của
NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội –
2001).

1.3.2 Đối tượng và mức cho vay
1.3.2.1 Đối tượng cho vay
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau đây.
Gía trị vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng
nằm trong tổng giá trị lơ hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tư,
phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời
sống.
Các nhu cầu tài chính của khách hàng gồm:
Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất
khẩu, nhập khẩu mà giá trị lơ hàng đó tổ chứa tín dụng có tham gia cho vay.
Số tiền lãi vay trả cho tổ chức tín dụng trong thời hạn thi cơng chưa bàn giao
và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn, dài hạn để đầu tư tài sản
cố định mà khoản trả lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.
Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản vay tài chính(bằng tiền) cho
nước ngồi mà các khoản vay đó đã được tổ chức tín dụng trong nước bảo lãnh, nếu có
đủ các điều kiện sau: dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án
đầu tư, phương án phục vụ đời sống sử dụng khoản vay trên đang được thực hiện có
hiệu quả; khoản vay nằm trong hạn trả nợ, khách hàng đạt được điều kiện vay vốn
thuận lợi hơn hoặc tiết kiệm chi phí so với vay vốn nước ngồi mà có khả năng trả nợ.
Các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và đời sống theo quy định của ngân hàng Nhà nước.

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

14

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp


dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

(Trích điều 6 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của
NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội –
2001).
1.3.2.2 Mức cho vay
NHNo noi cho vay căn cứ vào nhu vầu vay vốn của khách hàng, mức cho
vay với giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay theo quy định về bảo đảm tiền vay của
NHNo Việt Nam, khả năng hồn trả nợ của khách hàng vay và khả năng nguồn vốn,
mức phán quyết của NHNo để quyết định mức cho vay, nhưng khơng vượt q 15%
vốn tự có của NHNo & PTNT Việt Nam, trừ trường hợp đối với khoản vay từ các
nguồn ủy thác hoặc khách hàng vay là tổ chức tín dụng.
Vốn tự có của được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong
kì hoặc cho từng dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vu,ï đời sống; mức vốn
tự cótham gia của khách hàng vào dự án, phướng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời
sống:
Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%
trong tổng nhu cầu vốn.
Đối với cho vay trung hạn, dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối
thiểu 30% trong tổng nhu cầu vốn.
Khách hàng có tín dụng với NHNo (được xếp loại A theo tiêu thức phân
loại khách hàng của NHNo Việt Nam), nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì Giám
đốc NHNo nơi cho vay quyết định mức vốn tự có tham gia và xác định mức cho vay
phù hợp với khả năng trả nợ.
Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay
có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; việc xác định vốn tự có tham gia, mức
cho vay theo điều 17 quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ

thống NHNo Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 167/HĐQT – 03.
(Trích điều 9 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của
NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội –
2001).
1.3.3 Các quy định về lãi suất
Theo điều 8: Lãi suất cho vay tại chương 1: Những Quy Định Chung trong
Quy Định Cho Vay Của NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín
Dụng – NXB Hà Nội – 2001 có ghi:
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

15

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù
hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo Việt Nam về lãi suất cho vay tại
thời điểm kí kết hợp đồng tín dụng. NHNo nơi cho vay có trách nhiệm cơng bố cơng
khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi về lãi
suất theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn củaNgân hàng Nhà nước.
Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ q hạn, phải áp dụng lãi suất nợ
q hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của
NHNo Việt Nam tại thời điểm kí kết hợp đồng tín dụng.

Trong trường hợp có quy định thay đổi về lãi suất và các trường hợp cần
thiết, khi khách hàng và NHNo có nhu cầu, NHNo nơi cho vay cùng khách hàng thoả
thuận mức lãi suất cho vay phù hợp và phải ghi bổ sung vào hợp đồng tín dụng.
1.3.4 Phương thức cho vay và thời hạn cho vay
1.3.4.1 Phương thức cho vay
Có các phương thức cho vay sau:
Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách
hàng và NHNo & PTNT Việt Nam đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp
đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà NHNo &
PTNT Việt Nam và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì
trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu tư:
NHNo cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển
sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
NHNo nơi cho vay cùng khách hàng kí hợp đồng tín dụng và thoả
thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kì trả
nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện phương án.
Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy chứng nhận nợ tiền vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng đã thoả thuận.
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

16

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp


dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Trường hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để
chi phí cho dự án được duyệt trong thời gian chưa vay được vốn của ngân hàng thì
NHNo nơi cho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó.
Cho vay trả góp là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam
và khách hàng xác định thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia
ra để trả nợ theo nhiều kì hạn trong thời hạn cho vay. Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ:
các kì hạn, số tiền trả nợ ở mỗi kì hạn gồm cả gốc và lãi.
Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
NHNo & PTNT Việt Nam chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền
mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt tại đại lý của NHNo & PTNT Việt
Nam.
NHNo & PTNT Việt Nam sẽ có quy định và hướng dẫn cụ thể việc
phát hành thẻ tín dụng, quy định sử dụng thẻ tín dụng, thanh tốn nợ và lãi khi thẻ tín
dụng đến hạn, xử lý vi phạm về sử dụng thẻ tín dụng về thanh tốn nợ và lãi khơng
đúng hạn đối với khách hàng.
Cho vay hợp vốn là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam
cùng cho vay trong một nhóm các Tổ chức tín dụng đối với một dự án hoặc phương án
vay vốn của khách hàng, trong đó NHNo & PTNT Việt Nam hoặc một Tổ chức tín
dụng đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các Tổ chức tín dụng khác.
Các phương thức cho vay khác…
( Trích mục 2.6 phần 2 nhỏ: Nội dung của chính sách tín dụng chung thuộc chương
5:Chính Sách Tín Dụng Chung – Sổ Tay Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2004).
1.3.4.2 Thời hạn cho vay
NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay theo 2
loại:

Cho vay ngắn hạn: tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kì
sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Cho vay trung hạn, dài hạn: thời hạn cho vay được xác định phù hợp với
thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất
nguồn vốn cho vay của NHNo Việt Nam:
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

17

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn: từ trên 60 tháng trở lên, nhưng khơng q
thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp và khơng q 15 năm đối với cho vay các
dự án đầu tư phục vụ đời sống.
(Trích điều 9 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của
NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội –
2001).
1.3.5 Quy trình xét duyệt cho vay

(Cán bộ tín dụng tiếp
nhận và hướng dẫn
khách hàng về hồ sơ

cho vay vốn, kiểm
tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp với những nội dung qui
định.
-

Xét duyệt cho vay và kí
hợp đồng tín dụng

Hồ sơ pháp lý.
Hồ sơ về khoản vay.
Hồ sơ đảm bảo tiền vay.

(Sau khi tiếp nhận hồ sơ Cán bộ tín dụng thẩm định, nghiên cứu hồ sơ vay vốn.
(Cán bộ tín dụng nghiên cứu thẩm định các điều kiện vay vốn lập báo cáo thẩm
định của mình trình cho trưởng phòng, được duyệt Cán bộ tín dụng làm thủ tục giao,
nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay.
(Giải ngân theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay: khi rút tiền Cán bộ tín dụng
hướng dẫn khách hàng căn cứ vào chứng từ để ghi vào khế ước. Cán bộ tín dụng kiểm
tra chứng từ phát tiền vay phải phù hợp với mục đích xin vay và phải đúng chế độ, phát
tiền vay cho khách hàng xong Cán bộ tín dụng mở sổ sách để theo dõi từng khoản vay,
sắp xếp hồ sơ khách hàng theo danh mục được qui định.
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

18

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp


dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

(Thu nợ, phí và xử lý phát sinh: Cán bộ tín dụng theo dõi hợp đồng tín dụng để
thu nợ, phí đúng hạn, thường xun liên hệ với kế tốn để nắm được số dư tài khoản
tiền gửi của khách hàng.
Xử lý phát sinh trong q trình cho vay theo hướng dẫn xử lý tranh chấp hợp
đồng tín dụng theo hướng dẫn xử lý tranh chấp của Tòa án.
(Thanh lý hợp đồng tín dụng: khách hàng trả hết nợ, Cán bộ tín dụng tiến hành
phối hợp với bộ phận kế tốn đối chiếu, kiểm tra về tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất
tốn khoản vay.
1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
1.4.1 Nợ q hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng:

Nợ quá hạn
NQH/TDN(%)

=
Tổng dư nợ

Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng càng cao
và ngược lại.
1.4.2 Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng:
Doanh số thu nợ
ÏDSTN/DSCV(%)

=

Doanh số cho vay

Với doanh số cho vay nhất định trong một chu kì nào đó thì Ngân hàng sẽ thu
về được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao thì hiệu quả thu nợ của Ngân hàng
càng tốt.
1.4.3 Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn
DSCV
DSCV/TNV(%)
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

19

=

SVTH:
TNV Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng giúp cho Ngân hàng xác định cơ
cấu đầu tư như vậy có hợp lí hay chưa để có giải pháp điều chỉnh kịp thời. Chỉ số này
càng cao chứng tỏ Ngân hàng tận dụng hết nguồn vốn để cho vay.

1.4.4 Nợ q hạn trên tổng nguồn vốn
NQH


NQH/TNV(%)

=
TNV

Chỉ tiêu này giúp xác định trong tổng nguồn vốn có bao nhiêu phần trăm là nợ
q hạn. Nếu hệ số này càng cao chứng tỏ Ngân hàng làm ăn khơng hiệu quả và
ngược lại.

Chương 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NƠNG DÂN TẠI NHNo
& PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
2.1. Giới thiệu khái qt về chi nhánh huyện Cầu Ngang
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
(Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam chính thức được
thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
nay là Thủ Tướng Chính Phủ.NHNo & PTNTVN có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, văn
phòng đại diện phía Nam đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh là Ngân Hàng có vốn điều lệ
lớn nhất 6500 tỷ đồng (31/12/2007, với số lượng chi nhánh bao gồm 2200 chi nhánh,
phân bố tất cả các thành phố, tỉnh, quận, huyện và nhiều xã trong cả nước).
Với vai trò là Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh hoạt động chủ yếu trên thị
trường tiền tệ nơng thơn. Trong những năm qua NHNo & PTNTVN đã đổi hướng hoạt
động của mình phục vụ đắc lực có hiệu quả cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn cung ứng vốn tín dụng cho thêm 21 triệu lượt hộ nơng dân,
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

20

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích



Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

hàng nghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất thực hiện kịp thời chủ trương chương trình
phát triển kinh tế nơng nghiệp của Chính Phủ.
(Huyện Cầu Ngang có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh quốc phòng, là một huyện ven biển nằm bên bờ sơng Cổ Chiên và cửa Cung Hầu
với khoảng 09km tiếp giáp bờ biển, tạo điều kiện khá thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế nơng – ngư một cách đa dạng, nhất là nghề khai thác biển và ni trồng thuỷ sản.
Dân số huyện hiện có 141,740 người, trong đó dân tộc Khmer có 42,513 người
chiếm gần 30%, có khoảng 90% là cư dân nơng thơn. Tồn huyện có diện tích tự nhiên
31,909 ha,đất nơng nghiệp có 21,831 ha, trong đó đất trồng lúa 17,500 ha, đất trồng
màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày khoảng 5,000 ha, đất ni trồng thuỷ sản khoảng
5,000 ha, đất lâm nghiệp 950 ha, đất bãi bồi ven sơng, cồn mới nổi 3,000 ha thích hợp
cho việc ni các loại nghêu, sò…
Với diện tích đất đai và điều kiện kinh tế như trên NHNo & PTNT Việt Nam chi
nhánh huyện Cầu Ngang ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cung ứng vốn để mở rộng
sản xuất cho bà con nơi đây cho bà con nơng dân nơi đây.
Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang là một trong những chi nhánh
của NHNo & PTNTVN tỉnh Trà Vinh được thành lập theo quyết định 400/CP ngày
14/11/1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ.
Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang hoạt động kinh doanh theo Luật
Ngân Hàng Nhà Nước và Luật các tổ chức Tín Dụng được Quốc hội nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/12/1997 và là một pháp nhân hạch
tốn kinh tế độc lập với Nhà Nước được tự chủ về tài chính và có con dấu riêng, có trụ

sở chính đặt tại khóm Thống Nhất, thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang. Ngồi ra,
còn có 1 chi nhánh đặt tại thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang. Địa bàn hoạt động của
NHNo & PTNT Cầu Ngang thuộc địa giới quản lý hành chính của UBND huyện Cầu
Ngang.
Các chương trình hoạt động của Ngân Hàng chủ yếu hướng vào các ngành nghề
sản xuất kinh doanh, dịch vụ đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn khu vực
đang gặp khó khăn và thiếu vốn sản xuất.
2.1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy
Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang:
GIÁM ĐỐC
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

21

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

Phó Giám
c nh
ChiĐố
Nhá
Mỹ Long

dân

Phòng Kế Toán
- Ngân Quỹ


Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Kiểm tra viên

Phó Giám
c
PhònĐố
g Tín
dụng

Về cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang có 32 nhân viên, trong đó
có 1 Giám Đốc, 2 Phó Giám Đốc, 15 cán bộ tín dụng, 10 kế tốn ngân quỹ, 3 nhân viên
hành chính và 1 kiểm tra viên.
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.3.1 Ban Giám Đốc:
Giám Đốc: trực tiếp điều hành quyết định tồn bộ hoạt động của Ngân
Hàng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Ngân Hàng cấp trên và Pháp luật về mọi quyết
định của mình.
Phó Giám Đốc: gồm 2 người, 1 phụ trách tín dụng, 1 phụ trách Giám
Đốc chi nhánh Mỹ Long. Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám Đốc trong các nghiệp vụ
và trực tiếp theo dõi giám sát tình hình hoạt động của Ngân Hàng. Ngồi ra còn có
quyền kí thay cho Giám Đốc (nếu được Giám đốc ủy quyền), nhưng đồng thời cũng
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Ngân hàng về các nhiệm vụ được giao phó.
2.1.3.2 Kiểm tra viên:
Có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động của Ngân hàng, kiểm tra tính pháp
lý của bộ hồ sơ vay vốn và quy trình xét duyệt cho vay. Đồng thời tham mưu với Giám
Đốc để chấn chỉnh những sai sót trong q trình hoạt động của đơn vị mình.
2.1.3.3 Phòng Tín Dụng:
Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh nhằm góp phần thucù đẩy kinh tế phát
triển đúng theo chủ trương định hướng của Đảng và Nhà nước với các chức năng và

nhiệm vụ sau:
Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cho hoạt động của Ngân hàng
và cho chi nhánh Mỹ Long.

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

22

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện tín dụng cho vay đồng
thời trực tiếp kiểm tra và giám sát q trình sử dụng vốn vay của khách hàng theo hợp
đồng tín dụng.
Xây dựng các chương trình dự án, thẩm định dự án và lựa chọn phương
án đầu tư có hiệu quả.
Điều vốn đến chi nhánh Ngân hàng Mỹ Long.
Thống kê, phân tích số liệu hoạt động, thực hiện phòng ngừa và xử lý
rủi ro tín dụng.
Thường xun theo dõi, báo cáo về tình hình cân đối nguồn vốn và sử
dụng vốn.
Thực hiện báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng q, hàng năm theo qui
định cấp trên và luật các Tổ chức tín dụng.
Kiểm tra, tổng hợp các báo cáo chun đề theo qui định.

Đề xuất các biện pháp, chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
2.1.3.4 Phòng Kế Tốn - Ngân Quỹ:
Bộ phận kế tốn:
Trực tiếp hạch tốn kế tốn, hạch tốn thống kê, hạch tốn dịch vụ
thanh tốn… theo nghiệp vụ quản lý và sử dụng các quỹ theo luật định.
Nộp thuế thu nhập… theo luật như bất kì tổ chức kinh tế nào..
Xây dựng kế hoạch tài chính quyết tốn thu chi tài chính, quyết tốn
các khoản tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng, khen thưởng… cho cán bộ, cơng nhân viên
đơn vị mình.
Thực hiện các khoản giao nộp, tham gia thị trường thanh tốn, thi
trường tiền gửi.
Quản lý hồ sơ của khách hàng, thanh tốn nhanh chóng, kịp thời,
đảm bảo an tồn tài sản thuộc lĩnh vực của bộ phận kế tốn quản lý.
Bộ phận ngân quỹ:
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

23

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

dân

Quản lý an tồn ngân quỹ, thực hiện các qui định, qui chế về nghiệp
vụ thu chi, vận chuyển tiền đi trên đường. có trách nhiệm kiểm tra và giám sát đồng
tiền để phát hiện tiền giả nhằm hạn chế lượng tiền giả lưu thơng trên thị trường góp

phần ổn định giá trị của đồng tiền Việt Nam.
Chi nhánh Mỹ Long: là chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT huyện
Cầu Ngang, hạch tốn nghiệp vụ độc lập nhưng phải tn thủ các qui định, qui chế của
Ngân Hàng Nhà Nước về hạch tốn nghiệp vụ. Đảm trách cơng tác huy động và cấp
vốn tín dụng liên xã: thị trấn Mỹ Long, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm
(2006 – 2008)

Chỉ tiêu

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Lợi nhuận

28,349
20,863
7,486

33,108
23,645

9,463

43,395
34,826
8,569

(ĐVT: triệu đồng)
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
4,759
16.79
10,287
31.07
2,782
13.33
11,181
47.29
1,977
26.41
-894
-9.45

(Nguồn: Phòng Kế Tốn Và Ngân Quỹ)

GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

24


SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


Khoá luận tốt nghiệp

dân

Phân tích hoạt động cho vay hộ nông

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3
năm đều có lãi. Tổng doanh thu qua các năm đều tăng như năm 2006 tổng doanh thu
là 28,349 triệu đồng, sang năm 2007 đã tăng thêm 4,759 triệu đồng (tăng16.79% so với
năm trước) nâng mức tổng doanh thu lên 33,108 triệu đồng. Năm 2008 là năm có nhiều
vấn đề xảy ra ở nước ta như tình hình lạm phát, khủng hoảng kinh tế… nhưng khơng vì
thế mà tốc độ tăng doanh thu của năm này sụt giảm. Dựa vào số liệu cuối năm 2008
cho thấy tổng doanh thu đạt được là 43,395 triệu đồng tăng hơn năm 2007 tới 10,287
triệu đồng tức 31.07%.
Đi song song với doanh thu thì tổng chi phí của chi nhánh cũng tỉ lệ thuận
với tốc độ tăng của doanh thu điển hình như : năm 2006 tổng chi phí là 20,863 triệu
đồng đến năm 2007 tổng chi phí đã tăng thêm 2,782 triệu đồng tương đương 13.33%.
Nhưng rõ nét nhất vẫn là năm 2008 khi tổng chi phí của năm 2007 chỉ là 23,645 triệu
đồng thì đã tăng lên thành 34,826 triệu đồng (tăng 47.29%) khi sang năm 2008. Sở dĩ
tốc độ tăng của chi phí tăng cao như vậy là do trong năm này chi nhánh đã áp dụng hệ
thống phần mềm IPCAS đưa vào hoạt động nên tốn rất nhiều chi phí cho việc trang bị
máy móc và chi phí đào tạo cho đội ngũ nhân viên, chi phí khuyến mãi thu hút khách
hàng gửi tiền vào Ngân hàng…
Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy được lợi nhuận qua các năm đều tăng( năm
2007 là cao nhất) nhưng năm 2008 có phần giảm một chút so với năm 2007. Do ảnh
hưởng của việc tăng chi phí năm 2008 đã làm cho lợi nhuận cũng giảm theo. Tổng lợi

nhuận năm 2008 mang lại là 8,569 triệu đồng giảm 894 triệu đồng ( giảm9.45%) so với
năm trước.
GVHD: TS.Trần Trọng Khuê

25

SVTH: Nguyễn Thò Hồng Bích


×