Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm doppler tim ở bệnh nhân bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính có biến chứng tâm phế mạn.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.05 KB, 18 trang )

1

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM LÂM SÀNG, ÐIỆN TÂM ÐỒ,
SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHÔI
TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ BIẾN CHỨNG TÂM PHẾ MẠN
ThS. BS. Lê Ngọc Vũ, TTYT Hương Thủy, TT-Huế
Tóm tắt
Mục tiêu:
+ Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng (ĐĐLS), điện tâm đồ (ECG), siêu âm
Doppler tim ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có biến chứng
tâm phế mạn (TPM).
+ Tìm hiểu mối tương quan giữa các thông số trên siêu âm tim Doppler
gồm áp lực tâm thu động mạch phổi (ALTTĐMP), đường kính tâm trương thất
phải (ĐKTTrTP) với các giai đoạn TPM và khí máu động mạch (KMĐM).
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 52 bệnh nhân COPD có biến
chứng TPM (41 nam, 11 nữ, tuổi trung bình 69,4±10,496), được đánh giá về
ĐĐLS, KMĐM, ECG, ALTTĐMP, ĐKTTrTP trên siêu âm tim Doppler.
Kết quả: ĐĐLS, KMĐM, ECG, ALTTĐMP, ĐKTTrTP qua các giai đoạn
COPD có biến chứng TPM, tất cả đều có ý nghĩa thống kê tăng dần từ giai đoạn
II đến giai đoạn IV. Mối tương quan giữa ALTTĐMP với các giai đoạn,
ĐKTTrTP với các giai đoạn (p<0,05), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tương
quan giữa ALTTĐMP và ĐKTTrTP với khí máu động mạch, p<0,01 có ý nghĩa
thống kê.
Kết luận: Sự phối hợp các ĐĐLS, ECG, siêu âm Doppler tim không những
cho phép đánh giá được tăng ALĐMP mà còn cho phép đánh giá giãn thất phải.
Ngoài ra, còn có mối tương qua giữa các thông số siêu âm Doppler tim với các
giai đoạn TPM và KMĐM. trên siêu âm tim Doppler.


2


Objectives: Study some clinical symtoms, ECG, cardio-echography Doppler
at the patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) having
complication of chronic pulmonary cardiopathy.
+ Investigate some signs on clinic, ECG, cardio-echography Doppler at the
patients with COPD having complication of chronic pulmonary cardiopathy.
+ Estimate the relation between cardio-echography Doppler (systolic
pulmonary arterial pressure, diastolic right ventricular diametre) and different
stages of chronic pulmonary cardiopathy and arterial blood gaze.
Subjects and method: 52 patients with COPD having complication of chronic
pulmonary cardiopathy (male: 41, female: 11), mean of age is 69,4 ± 10,496 were
estimated about systolic pulmonary arterial pressure, diastolic right ventricular
diametre (based on cardio-echography Doppler) clinical symtoms, arterial blood
gaze, ECG.
Results: Clinical symtoms, arterial blood gaze, ECG, systolic pulmonary
arterial pressure and diastolic right ventricular diametre, all of them have the
statistical relation with the stages of chronic pulmonary cardiopathy. There is the
statistical relation between systolic pulmonary arterial pressure , diastolic right
ventricular diametre and the stages of chronic pulmonary cardiopathy (p < 0,05).
There is also the statistical relation between systolic pulmonary arterial pressure ,
diastolic right ventricular diametre with the arterial blood gaze(p < 0,01).
Conclusions: The combination of clinical symtoms, ECG and cardioechography Doppler can estimates not only the systolic pulmonary arterial
pressure but also the dialation of right ventricule. There is the statistical relation
between signs on cardio-echography Doppler and the stages of chronic
pulmonary cardiopathy and arterial blood gaze.


3

1. ÐẶT VẤN ÐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một trong những bệnh hô hấp

thường gặp. Hàng năm có hàng triệu người bị bệnh này, chi phí cho điều trị rất
tốn kém và là gánh nặng cho gia đình, xã hội [30]. Ở Mỹ ước tính có khoảng 14
triệu người mắc BPTNMT và là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ năm tại Mỹ
[6], [9]. giới: 9,34/1000 ở nam và 7,33/1000 ở nữ vào năm 1990 [15],[26]. Ở Việt
Nam hiện nay vẫn chưa có thống kê nào về bệnh. Nguyên nhân hàng đầu của
BPTNMT là hút thuốc lá, sau đó là tình trạng ô nhiễm không khí. Theo thống kê
của ngân hàng thế giới ngày nay có khoảng 1,1 tỷ người hút thuốc lá (khoảng
80% sống ở các nước có thu nhập thấp hoặc trung bình), và dự kiến sẽ đạt 1,6 tỷ
người vào năm 2025.
Ở tại khoa nội hô hấp bệnh viện Trung ương Huế tỷ lệ nhập viện BPTNMT
ngày càng tăng dẫn đến bệnh ngày càng nặng đưa đến biến chứng tâm phế mạn.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu một
số đặc điểm lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính có biến chứng tâm phế mạn".
Nhằm hai mục tiêu:
1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, khí máu, điện tâm đồ, siêu âm
doppler tim ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có biến chứng tâm phế
mạn.
2. Tìm hiểu mối tương quan giữa siêu âm Doppler tim (áp lực tâm thu động
mạch phổi, đường kính tâm trương thất phải).


4

2. éI TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
2.1. éI TNG NGHIấN CU:
2.1.1. Tiờu chun chn bnh
Chỳng tụi chn 52 bnh nhõn c chn oỏn l bnh phi tc nghn mn
tớnh cú bin chng tõm ph mn vo iu tr ti khoa Ni Hụ hp bnh vin
Trung ng Hu t ngy 1-1-2007 n 31-12-2007.

2.1.2. Tiờu chun chn oỏn BPTNMT
Chuùng tọi dổỷa vaỡo lỏm saỡng, Xquang, õióỷn tỏm õọử, khờ maùu õọỹng
maỷch vaỡ tióu chuỏứn õoaùn vaỡ phỏn loaỷi cuớa GOLD (2005) dổỷa vaỡo caùc
trióỷu chổùng [1], [19].
2.1.3. Tiờu chun chn oỏn TPM
Tin s mc bnh phi mn tớnh. Hi chng suy tim phi. in tõm : P
ph, dy tht phi, tng gỏnh tht phi. Phim X Quang lng ngc: búng tim to,
cung ng mch phi ni, cỏc ng mch phi trỏi phi gión. Thm dũ huyt
ng (siờu õm tim hoc thụng tim phi): ỏp lc ng mch phi tng [14].
2.1.4. Tiờu chun loi tr
Chỳng tụi khụng a vo nhúm nghiờn cu nhng bnh nhõn b bnh:
Gự vo ct sng. Di chng lit na ngi do tai bin mch mỏu nóo. Bnh
nhõn ang suy hụ hp cp. Suy tim do bnh lý van tim hay do tng huyt ỏp.
Bnh tim bm sinh cú tớm. Tõm ph mn do nhng nguyờn nhõn khỏc
2.2. PHNG PHP NGHIấN CU
2.2.1. éỏnh giỏ mc hỳt thuc lỏ
éỏnh giỏ mc hỳt thuc lỏ bng cỏch tớnh ch s gúi-nm. Cỏch tớnh ch
s gúi nm nh sau [20]: S gúi/nm = s gúi (20 iu/gúi) hỳt trong 1 ngy x s
nm hỳt
2.2.2. éo chc nng thụng khớ phi
Chc nng thụng khớ phi c o bng mỏy o Spirot vr 610 do hóng TUR
ca éc sn xut nm 1997


5

2.2.3. Ðiện tâm đồ
Ðiện tâm đồ được đo bằng máy CARDIO FAX V của Nhật Bản sản xuất
năm 1998 tại phòng đo điện tim của khoa Nội Tim Mạch bệnh viện Trung ương
Huế

2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điện tâm đồ theo Trần Ðỗ Trinh 2004
[11]
2.2.5. Phương thức đo các thông số siêu âm tim Doppler
Bằng máy siêu âm Doppler màu AGILENT của Mỹ sản xuất năm 2002, máy
siêu âm hai bình diện với đầu dò điện tử 3,5 MHz và 7,5 MHz siêu âm TM, 2D
Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu ở khoa Nội Tim mạch, Bệnh viên TW
Huế. Ðánh giá các chỉ số như sau: áp lực tâm thu động mạch phổi, kích thước đường
kính tâm trương thất phải.
2.2.6. Phương thức đo các thông số siêu âm Doppler tim nghiên cứu
Ðo áp lực động mạch phổi bằng Doppler liên tục.
Ðo áp lực tâm thu buồng thất phải.
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Sau khi thu thập số liệu chúng tôi tiến hành xử lý kết quả trên máy vi tính,
xử lý theo phương pháp thống kê y học. Sử dụng phần mềm EPI INFO version
6.0 để xử lý các số liệu thu được. Dùng EXCEL 2000 để lập bảng và vẽ các biểu
đồ tương quan[8]


6

3. KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng theo giai đoạn bệnh
Giai đoạn
II
3

Đặc điểm lâm sàng
Ho khan
Ho khạc đàm

Khó thở khi gắng sức
Khó thở khi nghĩ ngơi

Tổng

0
4

I
1

(23,5%)
1

(5,9%)
0

(2,9%)
5

(0%)
1

(12,8%)
0

(2,6%)
0

(0%)

0

(0%)
0

(7,7%)
1

(30,8%) (61,5%) (25,0%)
4
7
12

(0%)
0

(0%)
0

(8,3%)
2

(33,3%) (58,3%) (56,9%)
1
6
9

(0%)
2


(0%)
1

(22,2%) (11,1%) (66,7%) (36,1%)
4
7
8
22

(9,1%)
2

(4,5%)
1

(18,2%) (31,8%) (36,4%) (42,3%)
8
10
15
36

(5,5%)
2

(2,8%)
2

(22,2%) (27,8%) (41,7%) (69,2%)
12
9

6
31

(6,4%)
0

(6,4%)
0

(38,7%) (29,0%) (19,3%) (59,6%)
5
6
17
28

(0%)
0

(0%)
0

(17,9%) (21,4%) (60,7%) (53,8%)
7
11
17
35

(0%)
0


(0%)
0

(20%)
1

(31,4%)
4

(0%)

(0%)

(6,7%)

(26,7%) (66,6%) (28,8%)

T2 mạnh ở ổ van ĐMP
TTT ở ổ van 3 lá
Phổi nghe ran ẩm
Phổi nghe ran rít
Phổi nghe ran ngáy
Phù
Gan lớn
Harzer

III
6

IV

3

(17,6%) (35,4%) (17,6%)
7
9
18
(20%)
9

17
(100%)
35

(25,7%) (51,4%) (67,3%)
11
13
39

(23,1%) (28,2%) (33,3%) (75,0%)
1
4
8
13

(48,%)
10

(67,3%)
15


Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng hầu hết thay đổi và tăng dần theo các giai
đoạn mà rõ ràng từ giai đoạn II đến giai đoạn IV, mà đầy đủ nhất và nhiều nhất là
giai đoạn IV.
3.2. Đặc điểm điện tâm đồ.
Bảng 2: Điện tâm đồ theo giai đoạn bệnh

Dấu hiệu bệnh

0
2

I
5

Giai đoạn
II
8

Tổng
III
13

IV
21

49


7



Dày nhĩ phải
Dày thất phải
Rối

loạn

dẫn

truyền
Loạn nhịp

(4,1%)
0

(10,2%)
3

(16,3%)
5

(26,5%)
3

(42,9%)
7

(100%)
18


(%)
2

(16,7%)
5

(27,8%)
5

(16,7%)
7

(38,8%)
10

(100%)
29

(6,9%)
0

(17,2%)
0

(17,2%)
1

(24,1%)
2


(34,6%)
0

(100%)

(%)
3

(%)
5

(33,3%)
4

(66,7%)
6

(%)
11

(10,4%)

(17,2%)

(13,8%)

(20,7%)

(37,9%)


3 (100%)
29
(100%)

Nhận xét: Những dấu hiệu bệnh lý trên điện tâm đồ càng tăng dần theo giai đoạn
của bệnh có ý nghĩa thống kê (P>0,05) trong đó loạn nhịp chung là 29 bẹnh nhân,
chiếm 55,8% (nhịp nhanh xoang 44,3%, ngoại tâm thu thất 1,9% Block nhĩ thất
cấp I 1,9% ngoại tâm thu nhĩ 5,8% rung nhĩ 1,9%).
3.3. Siêu âm Doppler tim
Bảng 3: Áp lực động mạch phổi theo giai đoạn bệnh
0
3

I
1

Giai đoạn
II
8

(60%)
1

(100%)
0

(80%)
0

(33,3%)

4

(9,5%)
5

(20%)
1

(0%)
0

(0%)
2

(26,7%)
6

(23,8%)
14

(20%)
5

(0%)
1

(20%)
10

(40%)

15

(66,7%)
21

(100%)

(100%)

(100%)

(100%)

(100%)

Áp lực ĐMP
≤35mmHg
>35-45mmHg
>45mmHg
Tổng

Tổng
III
5

IV
2

19
10

23
52

Nhận xét: áp lực động mạch phổi tăng theo giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính có biến chứng TPM từ giai đoạn II đến giai đoạn IV trị số từ trên 35-45
mmHg có 9 trường hợp 50,5% và trên 45 mmHg gặp nhiều nhất ở giai đoạn IV
14 trường hợp (66.7%)
Bảng 4: Đường kính tâm trương thất phải theo giai đoạn bệnh
Đường kính
thất phải
≤26
>26

0
4

I
1

Giai đoạn
II
8

(14,8%)
1

(3,8%)
0

(29,6%)

2

(22,2%)
9

(29,6%)
13

(100%)
25

(4%)

(0%)

(8%)

(36%)

(52%)

(100%)

Tổng
III
6

IV
8


27


8

Tổng

5

1

10

15

21

52

Nhận xét: Đường kính thất phải tăng dần từ giai đoạn II đến giai đoạn IV sự khác
biệt nhau giữa các giai đoạn đều có ý nghĩa thống kê
3.5. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THÔNG SỐ SIÊU ÂM DOPPLER TIM
(ALTTĐPM, ĐKTTrTP) VỚI CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TÂM PHẾ MẠN VÀ
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
3.5.1. Giai đoạn tâm phế mạn

60

54.5
48.8


50
36.6

40

27.3

30
20

14.6

18.2

10
0
Gđ I

Gđ II

Nam

Gđ III

Næî

Biểu đồ 1: Phân bố giai đoạn tâm phế mạn theo giới tính
Nhận xét: Tỷ lệ các giai đoạn tăng dần theo mức độ nặng của bệnh. Không có sự
khác biệt giữa cả hai giới qua ba giai đoạn có ý nghĩa thống kê (P>0,05).



9

3.5.2. Tương quan áp lực động mạch phổi theo các giai đoạn của tâm phế
mạn.
Bảng 6: Tương quan áp lực tâm thu động mạch phổi với các giai đoạn TPM
Áp lực động
mạch phổi

Giai đoạn tâm phế mạn
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn

Tổng

(n=8)
(n=21)
III (n=23)
7
8
4
19
≤ 35mmHg
>35-45mmHg
1
1
8
10
>45mmHg
0

12
11
23
Trung bçnh
P<0,05
28,4±3,5
43,2±4,1
52,6±4,8
Tương quan áp lực động mạch phổi trung bình theo giai đoạn tâm phế mạn
våïi r = 0,933, p <0,0001. Phương trình tuyến tính hồi quy y = 0,5508x +
45,4482.
Nhận xét: Áp lực động mạch phổi tăng dần theo mức độ giai đoạn của bệnh.
sự khác biệt áp lực động mạch phổi qua ba giai đoạn có ý nghĩa thống kê
(P<0,05)
Bảng 7: Tương quan đường kính tâm trương thất phải với các giai đoạn
TPM
Đường kính
thất phải

Giai đoạn tâm phế mạn
Giai đoạn I
Giai đoạn II Giai đoạn III

Tổng

(n=8)
(n=21)
(n=23)
7
19

1
27
≤ 26
>26
1
2
22
25
Trung bçnh
P<0,05
21,3±3,2
25,7±2,6
31,6±5,6
Tương quan đường kính tâm trương thất phải với các giai đoạn tâm phế mạn
với r = 0,862, p <0,0001, phương trình tuyến tính hồi quy y = 0,1078x + 25,234.
Nhận xét: Đường kính tâm trương thất phải tăng dần theo mức độ giai đoạn nặng
của bệnh, sự khác biệt của đường kính tâm trương thất phải qua ba giai đoạn có ý
nghĩa thống kê (P<0.05).
3.5.3. Mối tương quan giữa siêu âm tim (ALTTĐMP, ĐKTTrTP) với khí
máu động mạch
Tương quan giữa đường kính tâm trương thất phải với PaCO2
Tương quan giữa đường kính tâm trương thất phải với PaCO2 , r = 0,319, p
= 0,021 với n = 52, phương trình tuyến tính hồi quy y = -1,093x + 91,86


10

Tng quan gia ỏp lc tõm thu ng mch phi vi PaO2
Aùp lổỷc tõm thu õọỹng maỷch phọứi vồùi PaO 2 vồùi r = -0,398, p = 0,003 vồùi n
= 52, phng trỡnh tuyn tớnh hi quy y = -0,3212x + 67,718

Tng quan gia ng kớnh tõm trng tht phi vi PaO2
Tng quan ng kớnh tõm trng tht phi vi PaO2 vi r =-0,362, p =
0,008 vi n = 52, phng trỡnh tuyn tớnh hi quy y = -1,093x + 91,861
Tng quan ỏp lc tm thu ng mch phi vi SaO2
Tng quan ỏp lc tm thu ng mch phi vi SaO2 vi r =-0,395, p =
0,004 vi n = 52, phng trỡnh tuyn tớnh hi quy y = 0,2486x + 100,13
Tng quan ng kớnh tõm trng tht phi vi SaO2
Tng quan ng kớnh tõm trng tht phi vi SaO2 vi r =-0,313, p =
0,024 vi n = 52, phng trỡnh tuyn tớnh hi quy phuong trỡnh tuy?n tớnh h?i quy
y = -0,2037x + 43,477


11

4. BÀN LUẬN
4.1. Về điện tâm đồ
Trong nghiên cứu của chúng tôi có biểu hiện dấu hiệu bệnh lý trên điện tâm
đồ là 49/52 chiếm tỷ lệ 94,2%. Theo Nguyễn Ðình Tiến, Ðinh Sỹ Ngọc khi
nghiên cứu đặc điểm điện tâm đồ nơi bệnh nhân bị BPTNMT cho thấy kết quả có
81,2% số bệnh nhân có điện tâm đồ biểu hiện bệnh lý [12]. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi có dày nhĩ phải 18 bệnh nhân chiếm 34,6%ï, dày thất phải 29 bệnh
nhân chiếm 55,8% rối loạn dẫn truyền 5,8% loạn nhịp có 29 bệnh nhân chiếm
55,8%.
4.2. Về siêu âm Doppler tim
Trong 52 bệnh nhân chúng tôi nghiên cứu có 52 trường hợp đều siêu âm
Doppler tim màu để đo áp lực động mạch phổi và đường kính tâm trương thất
phải chiếm tỷ lệ 100%. Theo Clini E, Nguyễn Lân Việt, áp lực động mạch phổi
đo qua siêu âm Doppler tim màu đánh giá áp lực động mạch phổi tâm thu (PAPS)
thông qua việc ghi tốc độ dòng chảy qua van ba lá bằng Doppler liên tục với trị
số bình thường <35mmHg. Tăng áp lực động mạch phổi được ghi nhận trên

Doppler tim khi PAPs >35mmHg. Kết quả áp lực động mạch phổi theo các giai
đoạn BPTNMT cho thấy[13], [17].
Như thế áp lực động mạch phổi tăng dần theo các giai đoạn từ giai đoạn II
đến giai đoạn IV. Theo Clini E cho thấy tăng áp phổi trên siêu âm Doppler liên
tục hiện diện trên cả 3 giai đoạn từ II đến IV với mức độ tăng dần [17].
Zomparoti M và cộng sự nghiên cứu áp lực động mạch phổi nơi 90 bệnh
nhân BPTNMT bằng siêu âm Doppler tim màu cho thấy áp lực động mạch phổi
là một yếu tố quan trọng để tiên lượng BPTNMT [31]. Giá trị bình thường của
đường kính tâm trương thất phải ở nhát cắt cạnh ức trái trục lớn theo các nghiên
cứu tuy có khác nhau nhưng không nhiều, phần lớn các tác giả đều lấy mốc <26
mm [16],[18],[22].


12

4.3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THÔNG SỐ SIÊU ÂM DOPPLER TIM
(ALTTÐPM, ÐKTTrTP) VỚI CÁC GIAI ÐOẠN TÂM PHẾ MẠN VÀ KHÍ
MÁU ÐỘNG MẠCH
4.3.1. Tương quan áp lực động mạch phổi theo các giai đoạn tâm phế mạn
So sánh giá trị trung bình áp lực động mạch phổi theo các giai đoạn tâm phế
mạn, trên bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy: Giai đoạn I: 28,4+3,5mmHg, Giai đoạn
II: 43,2+4,1mmHg, Giai đoạn III: 52,6+4,8mmHg. Như vậy giá trị trung bình áp
lực động mạch phổi tăng dần từ giai đoạn I đến giai đoạn III sự khác biệt của
ALTTÐMP ở 3 giai đoạn có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Khảo sát sự tương quan
giữa ALTTÐMP với các giai đoạn tâm phế mạn kết quả: Hệ số tương quan giữa
hai đại lượng r = 0,933, p <0,001. Phương trình hồi quy y = 0,5508x + 45,4482.
Như vậy có sự tương quan rất chặt chẽ giữa ALTTÐMP với các giai đoạn tâm
phế mạn.
4.3.2. Tương quan đường kính tâm trương thất phải (RV) với các giai đoạn
tâm phế mạn

So sánh tri số đường kính tâm trương thất phải với các giai đoạn tâm phế
mạn chúng tôi nhận thấy ở bảng 3.18 kết quả như sau:
Giai đoạn I: 21,3+3,2 mm, Giai đoạn II: 25,7+2,6 mm, Giai đoạn III:
31,6+5,6 mm. Như vậy giá tri trung bình ÐKTTrTP tăng dần từ giai đoạn I đến
giai đoạn III sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Khảo sát sự tương
quan giữa ÐKTTrTP với các giai đoạn tâm phế mạn cho thấy
Hệ số tương quan giữa hai đại lượng r = 0,862, p < 0.0001. Phương trình hồi
quy: y = 0,1078x + 25,234. Như vậy có sự tương quan rất chặt chẽ giữa
ÐKTTrTP với giai đoạn tâm phế mạn.
4.3.3. Mối tương quan giữa thông số siêu âm Doppler tim (ALTTÐMP,
ÐKTTrTP) với khí máu động mạch
Chúng tôi khảo sát mối tương quan này với mục đích xem trong BPTNMT
có biến chứng tâm phế mạn thì ALÐMP và ÐKTTrTP với khí máu động mạch có
tương quan với nhau không theo thuật toán học tính tương quan đường thẳng
tuyến tính. Kết quả cho thấy mối tương quan như sau:


13

Áp lực tâm thu động mạch phổi với với PaO2, r = -0,392, P = 0,003, n = 52
có mối tương quan nghịch vừa. Theo Sarac R cũng nhận thấy PAPs tương quan
nghịch vừa với PaO2 trước và sau khi thở ôxy [28]. Aïp lực tâm thu động mạch
phổi với SaO2, r = -0,395, P = 0,0001, n = 52 có mối tương quan nghịch vừa.
Theo Gupta S và cộng sự đã ghi nhận mối tương quan nghịch vừa giữa SaO2
trong máu động mạch và PAPs[21]. Theo Myslinsk đã nghiên cứu khí máu động
mạch kết hợp với thông tim phải đo áp lực động mạch phổi, kết quả cho thấy
PaO2 còn trong giới hạn bình thường (75+13,6mmHg), PAPm thông tim
<35mmHg+chưa tăng áp), còm khi PaO2 giảm nhẹ (66+10,8mmHg), PAPm
thông tim đã đạt (35mmHg +tăng áp phổi) [24]



14

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng điện tâm đồ siêu âm Doppler tim
ở 52 bệnh nhân bị BPTNMT có biến chứng tâm phế mạn chúng tôi có những kết
luận như sau:
1. Về đặc điểm lâm sàng, khí máu, điện tâm đồ, siêu âm tim
1.1. Ðặc điểm lâm sàng: Các dấu chứng lâm sàng biểu hiện đầy đủ khó thở
khi nghỉ ngơi 25%, khi gắng sức 75%, T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi 56,9%,
thổi tâm thu ở ổ van 3 lá 36,1%, gan lớn 67%, phù 53,8%, dấu Hazer 28,8%
1.2. Về khí máu
Tăng PaCO2 đơn thuần: 7,7% giảm PaO2 đơn thuần: 23.1%, tăng PaCO2 và
giảm PaO2 44,2% giảm SaO2 44,9%.
1.3. Ðiện tâm đồ
Có biểu hiện bệnh lý: Dây nhĩ phải (34,6%), dây thất phải (55,8%), loạn
nhịp (55,8%), rối loạn dẫn truyền (5,8%).
1.4. Siêu âm Doppler tim
Tăng áp phổi trên Doppler liên tục ở nhóm bệnh nhân BPTNMT có biến
chứng tâm phế mạn chiếm tỷ lệ cao 63,4%. Kích thước đường kính tâm trương
thất phải lớn khi bệnh càng nặng chiếm tỷ lệ 48,1%. Áp lực động mạch phổi từ
35-45 mmHg chiếm 19,2%, trên 45 mmHg chiếm 44,2%. Ðường kính tâm trương
thất phải =26 mm chiếm 51,9%, =26 mm chiếm 48,1%.
2. Mối tương quan giữa thông số siêu âm Doppler tim (ALTTÐMP,
ÐKTTrTP) với các giai đoạn tâm phế mạn và khí máu động mạch
2.1. Mối tương quan giữa áp lực tâm thu động mạch phổi với các giai đoạn
của tâm phế mạn. có sự tương quan thuận rất chặt chẽ. r = 0.933, p < 0.0001.
2.2. Mối tương quan giữa đường kính tâm trương thất phải với các giai đoạn
tâm phế mạn có sự tương quan thuận rất chặt chẽ r = 0.862, p < 0.0001.
2.3. Mối tương quan giữa áp lực tâm thu động mạch phổi với khí máu động

mạch
ALTTÐMP với PaO2 tương quan nghịch vừa với r = -0.392, p = 0.0003


15

ALTTÂMP våïi SaO2, Tæång quan nghëch væìa våïi r =-0.395, p = 0.0001,
n = 52
2.4. Mối tương quan đường kính tâm trương thất phải với khí máu động
mạch:
ÐKTTrTP với PaCO2, Tương quan thuận vừa với r = 0,319, p = 0,21
ÐKTTrTP với PaO2, Tương quan nghịch vừa với r =-0.362, p = 0.008
ÐKTTrTP với SaO2 Tương quan nghịch vừa với r =-0.33, p = 0.024


16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Lê Văn Bàng (2005) "Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính" Giáo Trình Sau Đại HọcBệnh Hô Hấp, tr 22-38.
2. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tữ Dương (1999), "Các chất khí và cân bằng kiềm toan".
Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, nhà xuất bản y học, tr 79-90.
3. Nguyễn Cửu Long (2005), Nghiên cứu biến đổi hình thái chức năng thất phải, áp lực
động mạch phải trên siêu âm Doppler tim ở người mắc BPTNMT, Luận án tiến sx
y học, Huế2005 tr 90 - 97
4. Mollardjf (1994) "Vi dụng cụ lấy máu AVL" Những điều cần chú ý trong khâu chuẩn
bị và lấy máu làm xét nghiệm đo pH và khí máu, AVL Medical Instrument AG, tr
35-36
5. Mollardjf (1994). Những điều cần chú ý trong khâu chuẩn bị và lấy máu làm xét
nghiệm đo pH và khí máu, AVL Medical Instrument AG, tr 59

6. Lê Văn Nhị, Lộc Thị Quý (1998), Một số đường lối của các hội lồng ngực thế giới về
chẩn đoán và quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Trung tâm lao và bệnh phổiPhạm Ngọc Thạch, tập 5, tr 60-67
7. Nguyễn Huy Lực (2002), Đặc điểm lâm sàng thông khí phổi, khí máu động mạch
theo thể và giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính-Luận án tiến sĩ y học, Bộ
giáo dục và đào tào-Bộ quốc phòng, Học viện quân y-Hà Nội
8. Nguyễn Sum-Trần Thị Diệu Trang (1999) "Bài toán kiểm định giả thiết tương quan
và hồi quy sát xuất thống kê trong y học", Nhà xuất bản giáo dục, tr 92-110
9. Bùi Xuân Tám (1999). "Thăm dò thông khí phổi và các thành phần khí máu", Bệnh
hô hấp-Nhà xuất bản y học, tr 59-80.
10. Bùi Xuân Thanh (2005), Nghien cứu HOLTER nhịp tim liên tục 24h ở bệnh nhân
đợt cấp BPTNMT luận án chuyên khoa 2, trường Đại học Y khoa Huế, tr 70 - 73
11. Trần Đình Thành (2002), Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng và tỷ lệ
các giai đoạn TPM ở bệnh nhân BPTNMT, luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học
y khoa Huế
12. Nguyễn Đình Tiến-Đinh Sỹ Ngọc (2000) "Nghiên cứu đặc điểm điện tim trong
C.O.P.D", kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học-Đại hội tim mạch Học
quốc gia Việt Nam lần thứ ba-Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, tr 1388-1391.


17

13. Nguyễn Lân Việt (2003), "Bệnh học thực hành tim mạch" Nhà Xuất Bản Y Học, tr
459-465.
14. Nguyễn Lân Việt (1994), "Góp phần nghiên cứu một số siêu âm về động mạch phổi
ở người bình thường và người có tăng áp động mạch phổi", Luận án phó Tiến Sĩ
khoa học y dược-trường Đại Học Y Khoa Hà Nội.
Tiếng Anh:
15. ATS guidelines (2002), Approach to patient with severe hereditary alpha 1
antitrypsine deficiency Cigarette smoking and health. Standar dization of
spirometry, diagnosis and care of patients with COPD, Global initiative for COPD,

Vol10, No 1, Copyright CDROM VP To Day Publics hed
16. Berrtoli L, Mantero A, Al pago Ret al (1989), "Value of two-dimensional
echocardiography in the identification of pulmonary hypertension in chronic lung
disease", Respiration 55 (4), pp 193-201
17. Clini E, Cremona G, Campana M et al (2000). "Production of Endognous Nitric
Oxide in Chronic Obstructive pulmonary Disease and patients with Cor
Pulmonale-Correlates with. Echo Doppler Assessment", Am, Jrospir, Crit. Care
Med, 162 (2), pp 446-450.
18. Dancline N, Cornett A, Henriqueza et al (Agu 1987), Two-dimentional
echocardiagraphic assessment of the right ventricule in patients with chronic
obstructive pulmonary disease", Chest, 92 (2), pp 229-233.
19. Global in tiative for chronic obstructive lung disease (2005), Global strategy for the
diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease
up date 2005.
20. Goldstem MG, NiaurraR (1998), "Smoking", Cardiovascular Medicine, Lippinco lt
Raven publishers, pp 18.
21. Gupta S, Khastgir T, Gupta Mp et al (1989), "Clinical, heamodynamic and
echocardiographic study in chronic cor pulmonale", Japi: 37, pp 373-376.
signs of chronic cor pulmonale. A negative prognostic. Finding in chronic obstructive
pulmonary disease", Circulation, 30, 99 (12). Pp 1600-1605.
22. Lesser LM, Johnson M, Felner JM et al (April 1982), "Echocardiography in patients
with suspected cor pulmonale", South Med J, 75 (4) pp 388-391.
23. Marangoni S, Scalvinis S, Schena M et al (April 1992), "Right ventricular diastolics
function in chronic obstructive lung disease", Eur-Respir J, 5 (4), pp 43.


18

24. Myslinski W, Mosiewicz J, Bilan A et al (Jul 1996), "Echocardiographic evaluation
of pulmonary artery flow parameters in patients with chronic pulmonary disease",

Pol Merkurinsz Lek, 1 (1), pp 11-14.
25. Oswald-Mammosser M, Oswald T, Dickele MC et al (1987), "M mode
echocardiography in diagnosis of pulmonary arterial hypertension in chronic
respiratory disorders", Rev Mal Respir, 4 (2), pp 77-84.
26. Pauwels RA, Anthonisen N, Baley WC et al (2001), "Global initiative for chronic
obstructive lung disease, Global strategy for the diagnosis, management, and
prevention of chronic obstructive pulmonary disease", NHLBI/WHO. Workshop
Report, National Institutes of Helth, National Heart, Lung, and Blood Institutes
Publication Number 2701, pp 1-100.
27. Ricciardi MJ, Rubenfire M(feb 1999), "How to manage secondary pulmonary
hypertention-Recognizing

and

treating

cor

pulmonale

and

chronic

thromboembolism" CEM, 105 (2) pp 183-229.
28. Sarac R, Cikes I, Butkovic D et al (Jan-Feb 1995), "Doppler echocardiography in
evaluation of pulmonary hypertension in chronic obstructive pulmonary disease",
Chest, 117 (1-2), pp 9-15.
29. Schmidt H Kirsten D, Pielesch W (Mar 1987), "Echocardiography in clinically
suspected chronic cor pulmonale", z gesamte Inn Med 42 (6) pp 170-172.

30. Seale JP (1999), New advances in COPD management. New advances in COPD
management. The Hong Kong convention and exhibition centre, pp. 1-4.
31. Zomparoti M, Battagli M, Rimondi MR, Battistag, Stambazzi C (1997 jan-march),
"Hemodynamic

estimation

of

chronic

cor

pulmonale

by

Doppler

echocardiographic clinical value and comprison with other noninvasive imaging
techniques", Rays: 22 (1), pp 73-93.



×