Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu luận an toàn vệ sinh lao động đề tài QUY ĐỊNH về AN TOÀN môi TRƯỜNG TRONG THIẾT kế NHÀ máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 21 trang )

Trường đại học công nghiệp TP.HCM – Phân hiệu Quảng Ngãi
Khoa công nghệ

ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG TRONG THIẾT KẾ
NHÀ MÁY

GVHD: TS. Võ Đức Anh
Nhóm 13:
Nguyễn Hoàng Việt
Nguyễn Trần Thanh Vũ

Quảng Ngãi, ngày 13 tháng 11 năm 2015


Tài liệu tham khảo
1. Thiết kế nhà máy, 2008, Trường đại học Công nghiệp TP.HCM.
2. Ths. Hồ Đắc Duy, 2005, Bài giảng an toàn lao động và vệ sinh môi trường, Trường đại học Thủ Dầu I.
3. Ths. Hoàng Trí, 2010, An toàn lao động và môi trường công nghiệp, Trường đại học SPKT TP.HCM.
4. Lê Đăng Hoành, Bài giảng an toàn và môi trường.


1. An toàn với vi khí hậu
1.1. Khái niệm vi khí hậu
Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, vận tốc không
khí.

Khí hậu địa phương nơi xây
dựng nhà máy.

Vi khí hậu phụ
thuộc




1. An toàn với vi khí hậu
1.2. Ảnh
Phânhưởng
loại vi của
khí hậu
1.3.
vi khí hậu xấu đến sức khỏe

-

Vi khí hậu nóng: tỏa nhiệt

2
> 20Gây
kcal/m
xưởng
đúc,
bệnh.hvềnhư
cơ:ởthấp
khớp,
corèn,
cơ, luyện gang,

- Gây bệnh về mắt: viêm mạc, đau

cán
thép…
mệt

mỏi sớm…

mắt, khô mắt…

-

2
- Vi khí hậu lạnh: tỏa nhiệt < 20 kcal/m .h như
xưởng lên men, rượu bia, hầm ướp lạnh.

Ảnh hưởng

- Vi khí hậu ổn định: tỏa nhiệt khoảng 20
2
kcal/m .h như xưởng cơ khí, xưởng dệt.
Vi khí hậu gây biến đổi sinh lý nhiệt

-Gây bệnh về hô hấp trên, viêm

cơ thể.

phổi, bệnh lao…


1. An toàn với vi khí hậu
1.4. Thành phần và qui định của vi khí hậu

Nhiệt độ

Bức xạ nhiệt


Độ ẩm

-Là yếu tố quan trọng của sản xuất, nhiệt độ phụ thuộc nhiều yếu tố.
-Qui định đối với nhiệt độ vào mùa hè trong nhà máy không vượt quá 30 ± 3-5 oC.

-Sinh ra từ tia hồng ngoại, tia sáng thường, tia tử ngoại do các vật thể đen được nung nóng phát ra.
-Qui định về bức xạ nhiệt là 1Kcal/m2 .phút.

-Là lượng hơi nước tính bằng g trong 1 m3 không khí hay sức trương nở hơi nước (mmHg).
-Qui định độ ẩm tương đối nơi sản xuất 75 - 85%.

-Tốc độ gió là khoảng cách mà khối không khí di chuyển được trong 1 giây.
Vận tốc không khí

- Qui định vận tốc không khí không vượt quá 3 m/s.


1. An toàn với vi khí hậu
1.5. Biện pháp hạn chế tác động của vi khí hậu xấu.
-Qui hoạch nhà xưởng, sắp xếp xưởng nóng xen kẽ
xưởng mát, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào xưởng.

-Tổ chức thông gió, làm nguội trong xưởng (mở cửa
sổ, quạt hút, quạt thổi, phun mưa, làm sạch, lọc bụi
không khí, điều hòa, cách ly nguồn nhiệt)…

-Tự động hóa từ xa, dùng các thiết bị ít sinh nhiệt...

-Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân như khẩu

trang, kính đeo mắt, găng tay, quần áo cản nhiệt…


2. An toàn với tiếng ồn, rung động
2.1. Tiếng ồn
2.1.1. Quy định.
Ảnh
ồn. quấy rối sự làm việc, nghỉ ngơi của con người.
-Tiếng ồn là2.1.2
những
âmhưởng
thanh của
gâytiếng
khó chịu,

-Tác động đến hệ thần kinh trung ương, tim mạch,
-Tai nghe được (ngưỡng nghe) tần số 16-20.000Hz tuy nhiên còn tùy thuộc lứa tuổi, sức khỏe, thính giác.
thính giác và nhiều cơ quan khác.

-Gây khó chịu như ảnh hưởng đối thoại, căng
-Qui định tiếng ồn nơi cần làm việc tập trung không quá 55dB, văn phòng tối đa 70dB, trên 90dB cần phải có biện pháp bảo vệ.
thẳng, làm sai lệch thông tin, mất tập trung, giảm
năng suất..

-Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc mức ồn, thời
gian, cường độ, khả năng của con người.


2. An toàn với tiếng ồn, rung động
2.1. Tiếng ồn

2.1.3 Hạn chế tác động của tiếng ồn.
+ Hạn chế lan truyền tiếng ồn xung quanh bằng cách: trồng cây xanh ngăn cách, tạo tường bao che chắn tiếng ồn, thiết lập khoảng cách an
toàn với nguồn ồn, biệt lập (di chuyển) nguồn ồn.

+ Hoàn thiện công nghệ, thiết bị giảm tiếng ồn, cải tiến, hợp
lý các công đoạn sản xuất.

+ Thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị.

+ Tự động hóa một số công đoạn gây ồn lớn.

+ Cách âm bằng biện pháp che chắn, sử dụng vật liệu cách âm
làm tường, sử dụng thảm hút âm, sơn mạ thiết bị, giảm kích
thước cửa…

+ Áp dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân.


2. An toàn với tiếng ồn, rung động
2.2. Rung động

Là những chuyển động liên tục dưới dạng sóng với tần số
cảm nhận được 12-8.000Hz, gây khó chịu cơ thể.

Rung động chung (gây dao động
toàn cơ thể)

Rung động cục bộ (dao động một
nơi trên cơ thể).


+ Gây ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, tim mạch, các cơ quan nội tạng, loạn tuyến tiền đình, tuần hoàn, viêm cơ, vôi hóa
khớp…
+ Gây say (tàu xe), mệt mỏi, tê chân, ngứa…


3. An toàn khói bụi.
3.1. Khái niệm

Bụi là những hạt vật chất rất bé tồn tại trong không khí
3.2. Tác hại của bụi.
+ Bệnh hô hấp: bụi than, nhôm, silic, acent, crom…

+ Bệnh về tiêu hóa: viêm lợi, loét dạ dày...

+ Bệnh về da: bụi vôi, thiếc, đồng…

+ Bệnh về mắt: thủng giác mạc, mộng thị, đau mắt...

+ Bệnh khác: nhiễm độc máu, viêm họng, viêm mũi…


3. An toàn khói bụi.
3.3. Biện pháp hạn chế tác hại của bụi.

Che đậy, ngăn cách, cách ly
nguồn bụi.

Thông gió, hút, tạo màn
mưa, lọc bụi...


Biện pháp
Cơ giới hóa, tự động
hóa các công đoạn sinh
bụi.

Sử dụng phương pháp bảo hộ cá
nhân như khẩu trang, kính đeo
mắt, mặt nạ, bình thở...

Bố trí xưởng bụi
tách biệt.


4. An toàn cháy nổ.
4.1. Khái niệm.

-Cháy là phản ứng hóa học có kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng (quá trình oxy hóa khử).

-Điều kiện để xuất hiện cháy phải tồn tại chất cháy, chất oxy hóa, nguồn nhiệt.


4. An toàn cháy nổ.
4.2. Biện pháp phòng cháy chữa cháy.

- Lựa chọn công nghệ, thiết bị phù hợp.
- Chọn vật liệu xây dựng hay kết cấu chống cháy tốt.
- Sử dụng hệ thống cảnh báo tự động khi có cháy.

- Che chắn an toàn các thiết bị có thể gây ra cháy.



-Tổ chức thường trực đội PCCC trong nhà máy.
-Tuyên truyền, giáo dục, tập huấn thường xuyên về an toàn cháy nổ.
-Thiết lập các phương án PCCC hiệu quả.
-Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác an toàn cháy nổ trong nhà máy.


5. An toàn điện.
5.1. Tác hại:

-Điện giật: tê cứng, ngất xỉu, chết lâm sàng, rối loạn hô hấp, rối loạn tim...
-Gây chấn thương: bỏng, co giật cơ, viêm mắt…


5. An toàn điện.
5.2. Biện pháp an toàn điện.
- Che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện.

-

Chọn điện áp phù hợp với thiết bị.

- Thay thế các thiết bị điện không an toàn.

- Nối đất, nối trung tính, nối không các thiết bị điện.

- Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân: bút thử điện, cách đất, kìm cách
điện, mặt nạ, găng tay...

- Bảo đảm khoảng cách an toàn giữa người và thiết bị.


- Sử dụng các biển báo an toàn điện, khóa liên động, cầu dao, cầu chì an toàn.


- Thường xuyên bảo trì, kiểm tra hệ thống điện.

- Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn các kiến thức về an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt.

- Kiểm tra, vận hành theo đúng nguyên tắc an toàn


6. An toàn hóa chất.
6.1. Phân loại hóa chất độc hại
Độ độc hóa chất là LD50 (mg/kg cân nặng)

+ Theo độ độc: nhóm cực mạnh (LD50 <5), mạnh (LD50
=5-10), trung bình (LD50 =10-500), nhóm yếu (LD50 >500).

Phân loại hóa chất độc trong
công nghiệp:
+ Theo độ bền vững: không bền (1-2 tuần: phốt pho hữu cơ, carbonate…), trung
bình (1-18 tháng: 2D, 3D, thuốc bảo vệ thực vật…), bền (2-5 năm: DDT, cloridan,
666, hợp chất halogen..), rất bền (10-18 năm: Hg, Pb, As, Cr, chất độc da cam,
dioxin).


6. An toàn hóa chất.
6.2. Tác hại của hóa chất độc

- Gây ra các vấn đề về sức khỏe:

+ Kích ứng và bỏng da: xăng, acid, halogen, HCHO...

+ Dị ứng, phù, nôn mửa: nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, acid crom, NO2...

+ Ngạt thở: CO2, N2, CH3...

+ Gây mê, tê: ethanol, aceton, ether...

+ Gây ung thư (asen, amian..), hư thai, quái thai (Hg).

+ Gây bệnh nghề nghiệp thậm chí tử vong (liều mạnh)

- Gây ra các vấn đề về sản xuất: cháy nổ, ăn mòn, oxy hóa, dễ cháy, cực độc…


6. An toàn hóa chất.
6.3. Biện pháp hạn chế tác động của hóa chất độc.

-Sử dụng, thay thế hóa chất hay công nghệ hợp lý.

-Che chắn, cách ly nguồn hóa chất độc.

-Thông gió (đẩy khí độc ra), trồng cây xanh (hút CO2) .

- Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân.





×