Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích tài chính công ty Traphaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.68 KB, 20 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Tên tiếng Anh: TRAPHACO JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt là: TRAPHACO
Mã chứng khoán(HOSE): TRA
Trụ sở chính: 75 Yên Ninh, Quận Ba Đình, Tp Hà Nội
Điện thoại: (84 4) 3734 1797
Website: www.traphaco.com
GIẤY PHÉP ĐĂNG KÍ KINH DOANH: giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
Công ty Cổ phần với mã số doanh nghiệp 01001108656, cấp lần đầu ngày
24/12/1999, thay đổi lần thứ 15 ngày 10/08/2011.
Lĩnh vực hoạt động:









Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y tế.
Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu.
Pha chế thuốc theo đơn.
Tư vấn sản xuất dược phẩm, mĩ phẩm.
Kinh doanh, nhập khẩu các nguyên liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc.
Sản xuất, buôn bán mĩ phẩm.
Tư vấn dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược.
Sản xuất, buôn bán rượu, bia, nước giải khát.



II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. các khoản phải thu ngắn
hạn
1. phải thu khách hàng
2.trả trước cho người bán
3. các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
2. Tài sản cố đinh vô hình
3. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ
dang

Năm
2014

Tỉ trọng


Năm 2013 Tỉ trọng

803375

70.966

776213

292169

25.809

223298

So sánh chênh lệch
(+/-)

(%)

Tỉ trọng

71.362

27162

3.499

-0.396

256385


23.571

35784

13.957

2.238

19.725

257

0.024

223041

867.864

19.701

223298
182470
32851
12213
(4236)
264740
21178
328674
283199

198372
37298

19.725
16.119
2.902
1.079
-0.374
23.386
1.871
29.034
25.016
17.523
3.295

240161
218107
18015
11072
(7033)
263884
15326
311502
265228
188072
28412

22.079
20.052
1.656

1.018
-0.647
24.260
1.409
28.638
24.384
17.291
2.612

-16863
-35637
14836
1141
2797
856
5852
17172
17971
10300
8886

-7.022
-16.339
82.354
10.305
-39.770
0.324
38.183
5.513
6.776

5.477
31.276

-2.354
-3.933
1.246
0.061
0.272
-0.874
0.462
0.395
0.633
0.233
0.683

47529

4.198

48744

4.481

-1215

-2.493

-0.283



II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
1. đầu tư vào công ty liên kết
2. Đầu tư dài hạn khác
III. Tài sản dài hạn khác
IV. Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
cho Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả, phải nộp
khác
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Doanh thu chưa được thực
hiện
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn Chủ sỡ hữu
1. Vốn đều lệ

6528
6028

500
6030
32197
1132049

0.577
0.532
0.044
0.533
2.844
100

6190
5690
500
2510
37573
1087715

0.569
0.523
0.046
0.231
3.454
100

338
338
0
3520

-5376
44334

5.460
5.940
0.000
140.239
-14.308
4.076

0.008
0.009
-0.002
0.302
-0.610

261287
261111
34438
126293
1343

23.081
23.065
3.042
11.156
0.119

334742
333610

114061
116900
507

30.775
30.671
10.486
10.747
0.047

-73455
-72499
-79623
9393
836

-21.944
-21.732
-69.807
8.035
164.892

-7.694
-7.605
-7.444
0.409
0.072

35784
33904

12955

3.161
2.995
1.144

43080
32919
10734

3.961
3.026
0.987

-7296
985
2221

-16.936
2.992
20.691

-0.800
-0.032
0.158

12474
3921
176


1.102
0.346
0.016

11898
3511
1132
118

1.094
0.323
0.104
0.011

576
410
-956

4.841
11.678
-84.452

0.008
0.024
-0.089

176
788601
787286
246764


0.016
69.661
69.545
21.798

1014
683996
683250
246764

0.093
62.884
62.815
22.686

-838
104605
104036
0

-82.643
15.293
15.227
0.000

-0.078
6.778
6.730
-0.888



2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Quỹ đầu tư phát triển
4. Quỹ dự phòng tài chính
5. Lợi nhuận chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
C. Lợi ích cổ đông thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN

153743
241491
15574
129714

13.581
21.332
1.376
11.458

1314
0.116
82162
7.258
1132049 100

153743
155888
15427

111428

14.134
14.332
1.418
10.244

0
85603
147
18286

0.000
54.913
0.953
16.411

-0.554
7.001
-0.043
1.214

745
68977
1087715

0.068
6.341
100


569
13185
44334

76.376
19.115
4.076

0.048
0.916


Phân tích cụ thể kết cấu tài sản
Qua số liệu bảng cân đối kế toán của công ty, ta thấy Tổng tài sản năm 2014 tăng
so với năm 2013: 44.334 triệu đồng, tương đương với tốc độ tăng là 4,076%. Tốc
độ này cho thấy sự biến động tổng tài sản của công ty trong năm tăng đáng kể.
Sự tăng lên của tổng tài sản cho thấy quy mô doanh nghiệp đang mở rộng. Trong
đó cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng: tài sản ngắn hạn tăng 27.162
triệu đồng tương ứng tăng 3,499% ; tài sản dài hạn tăng 17.172 triệu đông tương
ứng tăng 5,513%
Tài sản ngắn hạn:
TSNH/TSS cao cho thấy trong cơ cấu TS thì TSNH chiếm tỉ trọng lớn với năm
2014 là 70,966%, năm 2013 là 71,362%, tốc độ giảm tỉ trọng là 0,396%. Tuy có
giảm tỷ trọng nhưng giảm không đáng kể, TSNH vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu TSS, công ty vẫn tập trung đầu tư cho TSNH. Trong đó:


Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014 chiếm tỉ trọng tương đối cao
trong cơ cấu TS đạt 25,809% tương ứng 292.169 triệu đồng cao hơn 35.784
triệu đồng(13,957%) so với năm 2013. Tiền và các khoản tương đương tiền

tăng cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp tăng. Lượng
tiền lớn có thể do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tốt hay do hoạt
động tài chính mang lại( do thu hồi được công nợ, hoặc công ty thực hiện
chính sách thắt chặt để khách hàng trả bằng tiền mắt, không cho nợ
nhiều,...). Tuy nhiên, lượng tồn quỹ quá nhiều cũng không tốt, công ty nên
sử dụng hiệu quả hơn các khoản tiền bằng cách đem đi đầu tư ngắn hạn.



Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2014 đạt 22.329 triệu đồng tăng
223.041 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 867,864%. Tốc độ tăng này rất
cao bởi năm 2013 công ty chỉ đầu tư tài chính 257 triệu đồng, cho thấy công
ty đã chú trọng đến việc đem vốn nhà rỗi đi đầu tư ra bên ngoài. Với việc
đầu tư này, thu nhập từ hoạt động tài chính của công ty trong thời gian tới sẽ
tăng.




Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 16.863 triệu đồng tương ứng giảm
7,022% cho thấy công ty đã có chính sách thu hồi công nợ tôt, làm giảm
lượng vốn bị chiếm dụng, tăng tốc độ quay vòng vốn cho doanh nghiệp. Có
thể công ty đã sử dụng chính sách thanh toán thích hợp như: chiết khấu cho
thanh toán nhanh, với những khách hàng có dư nợ lớn thì ngừng bán hàng,
tích cực thu hồi hoặc bán các khoản nợ xấu cho các công ty mua nợ,..

Cụ thể:
-

-




Các khoản phải thu khách hàng năm 2014 so với năm 2013 giảm 35.637
triệu đồng tương ứng tỉ lệ 16,339%. Do doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của công ty giảm nên các khoản phải thu khách hàng cũng giảm.
Cũng có thể do doanh nghiệp áp dụng chính sách thắt chặt, khuến khích
khách hàng trả tiền ngay.
Trả trước cho người bán 2014 tăng 14.836 triệu đồng tương ứng tăng
82,354% so với năm 2013. Khoản trả trước cho người bán tăng rất cao, điều
này có thể tạo sự hấp dẫn với người bán, công ty sẽ mua được nhiều hàng
hóa, cũng như nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất hơn.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh được tiến hành liên tục,
không bị gián đoạn, đòi hỏi công ty phải xác định được tỷ lệ dự trữ phù hợp,
đủ đáp ứng nhu cầu và tiêu thụ nhưng phải đảm bảo mức dự trữ ở mức thấp
nhất để tiết kiệm chi phí. Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn là
23,386% năm 2014 và 24,26% năm 2013. Công ty đã giảm lượng hàng tồn
kho là 856 triệu đồng tương ứng với 0,324%, nhưng giảm không đáng kể.
Công ty nên có chính sách bán hàng, thay đổi phương pháp bán hàng cũng
như giảm giá để giảm lượng hàng tồn kho, tiết kiệm chi phí lưu kho của
công ty.

Tài sản dài hạn:
Đầu tư cho tài sản dài hạn chính là việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh bằng việc đầu tư cho tài sản cố định, đầu tư cho máy móc thiết bị, cơ sở
vật chất kỹ thuật của công ty được tăng cường, từ đó có thế ổn định và tăng
năng xuất. Tỷ trọng TSDH trong tổng TS của công ty tăng tuy không nhiều từ
28,638% năm 2103 lên 29,034% năm 2014 nhưng cũng cho thấy sự quan tâm
đến đầu tư để tăng năng lực sản xuất. Đây là việc tốt đối với 1 công ty chuyên
sản xuất và kinh doanh thuốc như Traphaco.







Năm 2014, tài sản cố định tăng 6,776% tương ứng với 17.971 triệu đồng so
với năm 2013. Trong đó tài sản cố định vô hình năm 2014 là 37.298 triệu
đồng tăng 8.886 triệu đồng tương ứng tăng 31,276% so với năm 2013. Điều
này cho thấy năm 2014, công ty đã tập trung vào đầu tư cho tài sản cố định
vô hình.Đó có thế là các bằng sáng chế thuốc, các phát minh hay công thức
phục vụ cho sản xuất. Việc đầu tư này của công ty là hợp lý bởi đặc thù của
công ty là sản xuất thuốc nên đòi hỏi luôn phải cải tiến sản phẩm để phục vụ
nhu cầu của khách hàng. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2014 là
47.529 triệu đồng giảm 1.215 triệu đồng tương ứng giảm 2,493% so với năm
2013 thể hiện một số công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành, bàn giao và
đi vào sử dụng, điều này đã làm tăng TSCĐ.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty năm 2014 tăng 338 triệu
đồng tương ứng tốc độ tăng là 5,46%. Tỉ lệ tăng này là do đầu tư vào công ty
liên kết tăng 388 triệu đồng so với năm 2013, còn khoản đầu tư dài hạn
không tăng, năm 2014 với năm 2013 vẫn giữ nguyên là 500 triệu đồng. Điều
này thể hiện một số tiềm lực tài chính hiện tại của công ty là tốt, công ty đã
dùng số tiền này để đầu tư dài hạn, tìm kiếm nguồn lợi nhuận lâu dài, để hạn
chế rủi ro về tài chính.

Phân tích kết cấu nguồn vốn
Nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với loại tài
sản đang quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp.Thông qua số liệu này để nhận biết
mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp, đồng thời thấy
được chính sách sử dụng nguồn tài trợ của doanh nghiệp như thế nào?

Nhìn vào Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2014 tăng 44.334 triệu đồng,
tương ứng với tỷ lệ tăng 4,076% trong đó Vốn chủ sở hữu tăng 104.605 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 15,293%, còn Nợ phải trả giảm 73.435 triệu đồng, với tỷ lệ giảm
21,944%.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2014 là 69,661%, tăng 6,778% điều đó cho
thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp là sử dụng vốn của Công ty để kinh doanh
là chủ yếu làm cho tình hình tình hình tài chính của cải thiện, dẫn đến số nợ của
công ty giảm. Tỷ số tự tài trợ của Công ty với con số là 69,661% là con số an toàn
nhưng đổi lại là chi phí sử dụng vốn của Công ty sẽ cao, lợi nhuận phân phối cho


các chủ sở hữu của Công ty sẽ ít đi. Cũng đồng nghĩa với việc Công ty sẽ không
được hưởng lợi ích từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính và chi phí lãi vay sẽ được
tính vào chi phí chịu thuế khi Công ty tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Vậy công
ty cũng cần xem xét lại việc tài trợ vốn như thế đã hợp lý hay chưa?







Quỹ đầu tư phát triển năm 2014 tăng 85.603 triệu đồng với tỷ lệ tăng
54,923% so với năm 2013. Điều này cho thấy công ty đã chú trọng tập trung
đầu tư cho việc nghiên cứu, nâng coa chất lượng và công dụng của sản
phẩm, phát triển các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng, đặc biệt là đối với sức khỏe.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2014 tăng 18.286 triệu đồng ,
tương ứng với tỷ lệ 16,411%.
Nợ phải trả cũng giảm trong đó chủ yếu là do Nợ ngắn hạn giảm 72.449

triệu đồng với tỷ lệ giảm cao 21,732%. Có sự giảm này là do các nhân tố
sau: Do Vay và nợ ngắn hạn giảm 79.623 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ
giảm 69,8%. Điều này chứng tỏ Công ty chưa có biện pháp tài trợ thêm vốn
kinh doanh bằng cách vay hoặc phát hành những công cụ nợ ngắn hạn như
trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả. Phải trả người bán
tăng 9.393 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 8,035%, như vậy việc chiếm dụng
nguồn vốn ngắn hạn nhận được từ hoạt động thương mại sẽ tăng, điều này
hoàn toàn có lợi cho công ty.Bên cạnh đó thì số tiền người mua trả trước
năm 2014 so với năm 2013 tăng 836 triệu đồng, đây là một dấu hiệu tốt.
Bên cạnh dấu hiệu tốt này thì Phải trả người lao động tăng 985 triệu đồng so
với năm 2013, với tỷ lệ tăng 2,992%. Công ty cần thanh toán khoản nợ này
cho người lao động để cho công nhân viên trong công ty yên tâm làm việc,
tránh được rủi ro do mất nhân sự do chậm thanh toán lương. Chi phí phải trả
tăng 2221 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 20,691% so với năm 2013.
Bên cạnh nợ ngắn hạn giảm thì nợ dài hạn cũng giảm, cụ thể giảm 956 triệu
đồng với tỷ lệ giảm 84.452% chủ yếu do Doanh thu chưa thực hiện giảm
838 triệu đồng so với năm 2013.
Kết luận:


Nhìn tổng quát ta thấy: Tài sản ngắn hạn bên mục Tài sản lớn hơn Nợ ngắn
hạn bên mục nguồn vốn chứng tỏ Công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn
để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Trong trường hợp này xuất hiện vốn luân chuyển,
tức là Công ty không gặp rủi ro khi dùng NVDH để tài trợ cho TSNH do tài sản
ngắn hạn có thời gian thu hồi nhanh. Vốn luân chuyển tại thời điểm ngày
31/12/2014 của Công ty được tính như sau:


2.2.Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu

Tổng doanh thu
các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cug cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí Quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế

100
0.575

Năm
Tỉ trọng
2013

1691084
100
8720
0.516

So sánh Chênh lệch
(+/-)
%
tỉ trọng
-30809
-1.822
833
9.553
0.060

1650722

99.425

1682364

99.484

-31642

-1.881

-0.060

936341


56.397

961230

56.841

-24889

-2.589

-0.444

714381

43.028

721134

42.643

-6753

-0.936

0.385

5496
45284
3914

331657
128310

0.331
2.727
0.236
19.976
7.728

5618
22127
20612
341999
135952

0.332
1.308
1.219
20.224
8.039

-122
23157
-16698
-10342
-7642

-2.172
104.655
-81.011

-3.024
-5.621

-0.001
1.419
-0.983
-0.248
-0.311

214626

12.927

226674

13.404

-12048

-5.315

-0.477

2982
7038
(4056)
590
211161
48124


0.180
0.424
-0.244
0.036
12.718
2.899

3991
514
3477
758
230909
59713

0.236
0.030
0.206
0.045
13.654
3.531

-1009
6524
-7533
-168
-19748
-11589

-25.282
1269.261

-216.652
-22.164
-8.552
-19.408

-0.056
0.394
-0.450
-0.009
-0.936
-0.632

(328)

-0.020

3

0.0001

-331

-11033.333

-0.021

163365

9.840


171193

10.123

-7828

-4.573

-0.284

Năm
2014
1660275
9553

Tỉ trọng


Nhận xét:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh
chính và kết quả từ các hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp.
Từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho niên độ 2014, ta thấy:
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm
19.748 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 8,552% do ảnh hưởng của các nhân tố:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 giảm 12.048
triệu đồng, với tỷ lệ giảm 5,315 do:





Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm
2013 giảm 31642 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 1,88 %.Trong năm 2014, Công
ty Cổ phần Traphco đã tiến hành cơ cấu lại dối tượng khách hàng của mình
từ 70% đối tác bán buôn- 30% đối tác bán lẻ sang 20% đối tác bán buôn- 80
% đối tác bán lẻ. Bước đi này nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhóm khách
hàng bán buôn trong kênh phân phối, cắt giảm nguồn cung ra thị trường,
bình ổn mặt bằng giá bán lẻ các sản phẩm thuốc của công ty trên thị trường.
Do vậy, trong năm 2014, công ty đã chấm dứt hợp đồng với các đối tác mà
công ty cảm thấy không còn phù hợp với chiến lược lâu dài của mình. Đây
là nguyên nhân dẫn đến doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ giảm.
Bên cạnh việc doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm thì giá
vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp cũng giảm với tỷ lệ 2,589%.nguyên nhân
là do: Trong năm 2014, công ty chú trọng nghiên cứu và phát triển các sản
phẩm từ dược liệu – sản phẩm xanh(hoạt huyết dưỡng não cebration, bổ gan
boganic, ampelop,...) bằng việc đầu tư công nghệ, xây dựng các vùng trồng
nguyên liệu... Tuy nhiên, chiến lược này đang chịu nhiều sức ép cạnh tranh
từ các doanh nghiệp nhỏ lẻ. Việc phát triển hệ thống đạt tiêu chuẩn cao đòi
hỏi chi phí đầu tư ban đầu rất lớn, để có sản phẩm chất lượng cao hơn thì giá
thành sản xuất cũng cao hơn. Trên thị trường đã xuất hiện nhiều công ty






dược tung ra những sản phẩm gần như tương đồng từ mẫu mã tới tên gọi,
nhưng giá thành thấp hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 giảm 7.642 triệu

đồng, tương ứng giảm 5,621%, đây là dấu hiệu tốt nhưng Công ty cần xem
có phải đây là do một số thiết bị quản lý đã hết thời gian sử dụng hữu ích
nhưng chưa được đổi mới. Điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt
động của Công ty.
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 so với năm 2013 giảm 122 triệu
đồng với tỷ lệ giảm 2,172% do chi phí tài chính tăng 23.157 triệu đồng với tỉ
lệ là 104,655% so với 2013. Nguyên nhân có thể do hoạt động đầu tư tài
chính ngắn hạn bị suy giảm hoặc đơn vị nhận đầu tư bị phá sản hoặc giải thể
không có khả năng thanh toán cả gốc và lãi cho Công ty.

Như vậy, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp giảm chủ yếu
là do giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ. Công ty cần đưa ra những giải pháp để
khắc phục. Một số giải pháp Công ty có thể sử dụng:




Công ty phải kiểm soát tốt các chi phí liên quan đến việc cung cấp dịch vụ
và bán hàng bằng cách dự toán trước các chi phí sẽ phải chi trong kỳ để tính
toán có nên kinh doanh mặt hàng hay cung cấp dịch vụ đó nữa không dựa
trên mức giá bán trên thị trường hiện tại.
Mở rộng quy mô vùng sản xuất nguyên liệu nhằm tự cung cấp nguồn nguyên
liệu đảm bảo, dồi dào và có thể tiết kiệm được chi phí đầu vào.

Kết luận: tuy doanh thu của công ty có sụy giảm nhưng theo báo cáo của ÍM
đến hết quý 4/2014, thị phần của Traphaco chiếm khoảng 1,2% thị trường dược
phẩm Việt Nam, xếp thứ 14/20coong ty có doanh thu đứng đầu. Trong nhóm
hàng OTC( thuốc dùng không cần đơn), thị phần của Traphaco chiếm khoảng
3,3%, xếp thứ 3 về doanh thu.



2.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
Đơn vị: triệu đồng
2014
LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ
HoẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.Lợi nhuận trước thuế
2.Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao tài sản cố định
Các khoản dự phòng
(Lãi) chênh lệch tỷ giá hối đoái
chưa thực hiện
(Lãi) từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trước thay đổi vốn lưu
động
Thay đổi các khoản phải thu
Thay đổi hàng tồn kho
Thay đổi các khoản phải
trả( không bao gồm lãi vay phải
trả, thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp)
Thay đổi chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã

Tỷ trọng

2013


Tỉ trọng

So sánh chênh lệch
(+/-)
(%)
Tỉ trọng

211161

593.416

230909

151.658

-19748

-8.552

441.757

25584
(2845)

71.897
-7.995

22156
(428)


14.552
-0.281

3428
-2417

57.346
-7.714

(2054)
(5345)
3914

-5.772
-15.021
10.999

(62)
(1695)
20612

-0.041
-1.113
13.538

-1992
-3650
-16698


15.472
564.720
3212.90
3
215.339
-81.011

-5.732
-13.908
-2.538

232467

653.291

271492

178.313

-39025

-14.374

474.978

17214
(808)

48.376
-2.271


72045
23285

47.318
15.293

-54831 -76.107
-24093 -103.470

1.057
-17.564

(2976)
(1645)
(4471)
(54832)

-8.363
-4.623
-12.565
-154.092

(65126)
(2873)
(21349)
(49132)

-42.774
-1.887

-14.022
-32.269

62150
1228
16878
-5700

-95.430
-42.743
-79.058
11.601

34.411
-2.736
1.457
-121.822


nộp
Lưu chuyển tiền thuần tư
hoạt động kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TiỀN TỨ
HoẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng
tài sản cố định và các tài sản
dài hạn khác
2. Tiền thu tư thanh lý, nhượng
bán tài sản cố định và các tài
sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các
công cụ nợ của đợn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại
các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi cho đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác
6. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần tưừ
hoạt động đầu tư
III. LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ
HoẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1.Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu, nhận vốn góp của chủ sở
hũu
2. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
nhận được

184957

519.776

228342

149.972

-43385

-19


369.803

0
(45012)

-126.495

(57538)

-37.790

12526

-21.770

-88.705

95

0.267

198

0.130

-103

-52.020

0.137


(1789)

-5.028

57

0.160

867

0.569

-810

-93.426

-0.409

(338)

-0.950

(4370)

-2.870

4032

-92.265


1.920

5012

14.085

4484

2.945

528

11.775

11.140

41974

117.958

(56378)

-37.028

98352 -174.451

154.986

123366


81.025

-123366

-100

-81.025

272917

179.249

-235038

-86.121

-72.799

37879

106.450

-1789

-5.028


3. Tiền chi trả nợ gốc vay
4. Cổ tức , lợi nhuận đã trả cho

chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong
năm
Tiền và tương đương tiền đầu
năm
Tiền và tương đương tiền cuối
năm

(117620)

-330.542

(388934
)

(27657)

-77.723

27078

17.785

(107399)

-301.818

(19728)


-12.957

-87671

444.399

35584

100

152256

100

-116672

-76.629

256585

721.068

104329

68.522

152256

145.938


652.546

292169

821.068

256585

168.522

35584

13.868

652.546

-255.447

271314

-69.758

-75.094

-54735 -202.138

-95.508
-288.861


Kết quả tính toán trên ta thấy:
Lưu chuyển tiền thuần năm 2014 là 35.584 triệu đồng giảm so với năm 2013 là 116.672 triệu đồng, với tỷ lệ
giảm là 76,629%. Đây là một dấu hiệu không tốt thể hiện khả năng tạo ra các dòng tiền giảm có ảnh hưởng không
nhỏ đến khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, tài chính, các nhà đầu tư, nhà cung cấp... cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh trong tương lai. Có sự giảm này là do các nhân tố sau:
Do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 giảm 43.385 triệu đồng, với tỷ
lệ giảm 19%. Nguyên nhân là do:
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 43.385 triệu đồng
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng 98.352 triệu đồng cho thấy công ty đang gia tăng đầu tư cho tương
lai bằng việc đầu tư vào TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh.


Dòng tiền thuần từ hoạt đồng tài chính giảm 87.671 triệu đồng.
Lưu chuyển thuần từ hoạt đọng kinh doanh:
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2014 giảm so với năm 2013 là 19.748 triệu đồng. Nguyên nhân là do
trong năm 2014 công ty đã tiến hành cơ cấu lại dối tượng khách hàng của mình từ 70% đối tác bán buôn- 30% đối
tác bán lẻ sang 20% đối tác bán buôn- 80 % đối tác bán lẻ. Bước đi này nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhóm khách
hàng bán buôn trong kênh phân phối, cắt giảm nguồn cung ra thị trường, bình ổn mặt bằng giá bán lẻ các sản phẩm
thuốc của công ty trên thị trường. Do vậy, trong năm 2014, công ty đã chấm dứt hợp đồng với các đối tác mà công
ty cảm thấy không còn phù hợp với chiến lược lâu dài của mình, dẫn đến doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ giảm làm cho lợi nhuận trước thuế cũng giảm theo.
Thay đổi các khoản phải trả: tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ bao gồm cả số tiền ứng trước
cho người bán và số công nợ chưa thanh toán năm 2014 tăng so với năm 2013 là 62.150 triệu đồng. Có sự tăng này
có thể do người bán sử dụng chính sách thắt chặt công nợ, yêu cầu khách hàng thanh toán ngay.
Thay đổi các khoản phải thu năm 2014 giảm so với năm 2013 là 54.831 triệu đồng. Có sự sụt giảm này là do
doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm và có thể công ty sử dụng chính sách thắt chặt công nợ,
khuyến khích khách hàng thanh toán ngay.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư:
Năm 2014 so với năm 2013 lưu chuyền thuần từ hoạt động đầu tư tăng 98.352 triệu đồng. Trong đó, tiền chi
mua sắm TSCĐ và tài sản dài hạn khác giảm 21,7%, điều này có thể là dấu hiệu tốt do người bán TSCĐ và tài sản

dài hạn khác không yêu cầu Công ty phải thanh toán tiền ngay hoặc do công ty không muốn cải tiến tình trạng kỹ
thuật của máy móc, thiết bị nên tận dụng những máy móc đã gần như hao mòn hết giá trị do chưa huy động được


vốn để đầu tư. Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác giảm so với năm 2013 là 93,426%. Có sự
giảm này có thể do Công ty nhận nợ bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán như phá sản, giải thể, bỏ trốn...
hoặc gia hạn nợ đối với Công ty. Vậy Công ty cần có những biện pháp để thu hồi những khoản nợ trên. Qua bảng
trên cho cũng cho thấy, tiền chi góp vốn vào đơn vị khác giảm rất cao là 92.65% thể hiện việc Công ty đang giảm
dần việc đầu tư vốn vào đơn vị khác để đầu tư mua những công cụ nợ an toàn hơn tránh rủi ro về tài chính. Tiền
thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia của hoạt động đầu tư năm 2014 so với năm 2013 tăng 11,775% phản
ánh kết quả thu lợi từ việc đầu tư tăng.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: Năm 2014 so với năm 2013 giảm 87.671 triệu đồng, đây là
dấu hiệu không tốt phản ánh quy mô về nguồn tài trợ của vốn hiện tại của Công ty đang bị suy giảm. Có sự giảm
này là do Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vôn của chủ sở hữu giảm 123.366 triệu đồng. Tiền thu được từ
đi vay ngắn hạn, dài hạn cũng giảm rất cao so với năm 2013 là 86,121% và tiền chi trả nợ gốc vay giảm 69,758%
cũng dẫn đến quy mô vốn giảm, cho thấy Công ty đang thu nhỏ lại quy mô hoạt động. Đặt trong bối cảnh nền kinh
tế đang có xu hướng tăng trưởng trở lại thì việc thu nhỏ quy mô vốn hoạt động trong lúc này có thể là quyết định
chưa chính xác của ban lãnh đạo Công ty. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu giảm 202.138%, đây là dấu hiệu
thể hiện kết quả kinh doanh của Công ty không tốt.
Xét riêng về tỷ trọng của từng năm, cụ thể năm 2014: tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
chiếm 519,776% làm tăng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ, tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
chiếm tỷ trọng 117,974% làm tăng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ và tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động
tài chính chiếm 301,818%, làm giảm lưu chuyển tiền thuần trong kỳ. Năm 2013, tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính lần lượt là 149,972%, -37,028%, -12,957%. Như vậy,
cả hai năm tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh đều chiểm tỷ trọng cao nhất, vậy khả năng tạo
tiền từ hoạt động kinh doanh là lớn nhất.





-

-

-

Như vậy, lưu chuyển tiền thuần trong kỳ giảm do ảnh hưởng chủ yếu là do tiền chi trả cho người cung cấp
hàng hóa dịch vụ tăng, do tiền thu hồi các khoản vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác giảm và tiền thu
được từ các khoản vay giảm. Như vậy, Công ty cần có những giải pháp để khắc phục và một số giải pháp
đưa ra cho Công ty như sau:
Công ty nên xem liệu có thể chấp nhận được chính sách bán hàng hiện tại của người bán hay không để lựa
chọn nhà cung cấp khác cho phù hợp nhưng chất lượng hàng hóa, dịch vụ không thay đổi nhưng không yêu
cầu Công ty thanh toán ngay công nợ.
Công ty cần có những biện pháp để thu hồi nhưng khoản nợ đã đến hạn thanh toán. Trường hợp không thu
được nợ thì Công ty co thê bán lại khoản nợ cho các công ty mua bán nợ.
Mục tiêu quản lý rủi ro: Tránh được những rủi ro liên quan đến thu hồi công nợ hoặc góp vốn vào đơn vị
khác, Công ty phải phân tích tình hình tài chính của từng đơn vị nhận đầu tư để đưa ra những quyết định đầu
tư đúng đắn.
Bên cạnh việc thu hồi công cụ vốn đã phát hành công ty cần tài trợ vốn bằng cách vay ngân hàng, các tổ
chức tín dụng khác và phát hành trái phiếu để tăng quy mô vốn, trang trải các chi phí cho hoạt động kinh
doanh.

CÁC CHỈ SỐ CỦA TRAPHACO
Năm 2013
Chỉ tiêu

Công thức

Thay số


Kết quả Thay số

2014
Kết quả


Dòng tiền thuần
từ hoạt động kinh
doanh/ lợi nhuận
thuần

0.09

0.022

Dòng tiền thuần
Tỉ suất
từ hoạt động kinh
dòng tiền/
doanh/ doanh thu
Doanh thu
thuần

0,672

0,166

Tỉ suất
dòng tiền/
lợi nhuận


Tỉ suất dòng tiền/ doanh thu cho biết: năm 2013 công ty nhận được 0,672 đồng trên một đồng doanh số bán hàng.
Trong năm 2014 tỉ suất này giảm còn 0,166 đồng trên một đồng doanh số bán hàng. Điều này cho thấy khả năng
tạo tiền trong tương lai của doanh nghiệp giảm, điều này đồng nghĩa khả năng thu tiền từ hoạt động kinh doanh
giảm. Dòng tiền thu trong tương lai của công ty vẫn chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh.




×