Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Sự Phát Triển Trong Bào Thai Và Sinh Con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 50 trang )

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III
1
SỰ PHÁT TRIỂN TRONG BÀO THAI VÀ SINH CON

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Nếu sự thụ thai diễn ra tốt đẹp thì
người mẹ tương lai có thể biết được
điều đó chỉ sau một tuần lễ.
1
Đối với những người mong muốn có
con thì đó có thể là thời điểm tuyệt vời.
Còn đối với những ai không mong đợi
điều đó thì việc có thai có thể làm cho
họ lo lắng, thậm chí có thể là lo sợ và
không chấp nhận

4


www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Đối với các đôi nam nữ trẻ tuổi chung sống
1
nhưng chưa sẵn sàng có con thì việc có thai
thường xảy ra bất ngờ và gây cho họ rất nhiều
khó khăn về vật chất và tinh thần.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Song, ngay cả khi đôi nam nữ sẵn sàng
chờ đợi sự thụ thai thì quá trình mang
thai và sinh đẻ vẫn gây cho họ1những
phức hợp cảm xúc đặc biệt và những

khó khăn nhất định, nhất là nếu họ
đang chờ đợi đứa con đầu lòng.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

I. Sự phát triển trong bào thai
Sự phát triển của con người bắt đầu từ khi thụ thai. Tế bào trứng thụ thai
mang trong mình toàn bộ thông1tin di truyền cần thiết để tạo ra một cơ thể
mới.
Tuy nhiên, người ta tính rằng từ 50 đến 70% tế bào trứng đã thụ thai bị chết
trong vòng 2 tuần lễ đầu tiên (Beller, Zlatnik, 1994), còn gần 25% số tế bào đã
thất thoát vào thời gian sau khi người phụ nữ biết là đã có thai. Những tế bào
trứng đã thụ thai còn lại sống được đến khi những đứa trẻ khoẻ mạnh ra đời.

4

www.ncs.com.vn



Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

1. Các giai đoạn phát triển trong bào thai
•Giai đoạn 1: Thụ thai và ghép mô
•Giai đoạn 2: Thời kỳ phôi
•Giai đoạn 3: Thời kỳ rủi ro

4

www.ncs.com.vn

1


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Giai đoạn 1: Thụ thai và ghép

Tất cả phụ nữ sinh ra đã có các1tế
bào trứng, chúng chín theo từng
trứng một trong suốt độ tuổi sinh
sản của người phụ nữ
Khoảng vào ngày thứ 14 sau khi
bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt ở phần

lớn phụ nữ, tế bào trứng bắt đầu
chuyển dịch theo một trong hai
4
ống dẫn trứng. Hiện tượng tế bào
trứng thoát khỏi buồng trứng gọi là
rụng trứng.
Thời gian sống của tế bào trứng
đã chín từ 3 đến 5 ngày.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Nếu tế bào rứng không thụ thai được thì tế bào trứng di chuyển phía dưới
theo ống dẫn trứng hướng về phía dạ con và ở đó chúng bị phân huỷ.

1

4

www.ncs.com.vn



CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Tinh trùng ở người đàn ông trưởng thành
bình thường được sản xuất ra hàng
ngày. Khi giao hợp, các tế bào tinh
1 trùng
đi vào âm đạo của phụ nữ và có thể sống
được 2 - 3 ngày. Điều đó có nghĩa là có
một thời kỳ kéo dài một tuần lễ trước và
một tuần lễ sau khi trứng rụng có thể
diễn ra sự thụ thai.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

1


Chỉ có một tinh trùng xâm nhập được
vào tế bào trứng, quyết định giới tính
và các đặc điểm di truyền của đứa trẻ.
4 trình thụ thai bắt
Từ thời gian đó quá
đầu. Trong suốt 24 - 48 giờ đồng hồ
tiếp theo, gien di truyền của hai cá thể
kết hợp lại với nhau và tạo ra một
thực thể sống mới.

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thông thường thì việc ghép mô được kết thúc khoảng 2 tuần sau khi thụ thai.
Có tới trên 50% tế bào trứng đã được thụ thai nhưng không thể ghép mô
1 phát triển được thành mầm hoàn chỉnh, số
được: một số tế bào trứng không
khác không sống được trong môi trường dạ con không thuận lợi.
Sự ghép mô không thành có thể mang lại kỳ kinh nguyệt và thường chậm
hơn so với thời hạn. Vì vậy người phụ nữ có thể không biết được rằng họ đã
thụ thai.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Điều gì dẫn đến hiện tượng sinh đôi?
Đôi khi trong lần phân tách đầu tiên có hai tế bào hoàn toàn tương đồng
được hình thành, sau đó chúng1tách ra và phát triển thành 2 cơ thể. Trong
trường hợp này xuất hiện cặp song sinh cùng trứng, luôn luôn có cùng giới
tính và có các tiêu chí thể chất như nhau.
Cũng có trường hợp từ buồng trứng thoát ra hai tế bào trứng, mỗi tế bào đó
sau khi kết hợp với tinh trùng tạo các cặp sinh đôi (sinh ba) khác trứng, có
các đặc điểm di truyền khác nhau.


4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Giai đoạn 2. Thời kỳ phôi
Sau khi ghép mô kết thúc, bắt đầu thời kỳ phôi.

1

Đây là thời kỳ phát triển và tăng cường cực kỳ quan trọng kéo dài đến cuối
tháng thứ hai.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Có hai quá trình quan trọng diễn ra
trong suốt thời kỳ phôi:

Thứ nhất là, từ lớp ngoài của 1tế bào
hình thành tất cả các kết cấu bổ trợ có
chức năng duy trì, nuôi dưỡng và bảo
vệ phôi, sau đó là nuôi dưỡng và bảo
vệ bào thai.
Thứ hai là, từ phôi thai bắt đầu phát
triển tất cả các cơ quan và các mầm
mống của phôi thai.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Các kết cấu bổ trợ gồm: màng bọc thai
nhi, nhau thai, dây rốn hay là cái cuống
nhau.
1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

1

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Phôi thai.

1

4

www.ncs.com.vn


Trong 6 tuần lễ của thời kỳ
phôi thai ở đứa trẻ xuất hiện
tay, chân, các ngón tay, ngón
chân, mặt, tim, óc, phổi và
các cơ quan sống quan trọng
khác. Vào cuối thời kỳ đó
phôi thai đã có hình hài con
người như trong hình vẽ.


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Sẩy thai
Sẩy thai phần lớn xảy ra trong vòng ba
1 trước hết
tháng đầu tiên. Có hiện tượng này
là do nhau, cuống nhau hoặc bản thân phôi
thai phát triển không đúng.
Các chất ô nhiễm đi vào cơ thể người mẹ,
việc ăn uống không đúng, tuổi tác hay sức
khoẻ của người mẹ đều có thể ảnh hưởng
đến sự phát triển của thai và có thể là
những nguyên nhân gây sẩy thai.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Giai đoạn 3. Thời kỳ rủi ro
Thời kỳ rủi ro kéo dài từ đầu tháng
1
thứ ba có thai cho đến thời gian
sinh đẻ.
Vào thời gian này, phần lớn các cơ
quan và các hệ thống trong cơ thể
trưởng thành và bắt đầu hoạt động
theo chức năng. Thai nhi bắt đầu cử
động, “đạp”, đầu và sau đó là toàn
thân ngọ ngoạy.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Trong tháng thứ ba, tiếp tục

hình thành các cơ cấu thân thể
thai nhi.
1
Trong các con mắt đang hình
thành mống mắt và các dây thần
kinh nối các con mắt với não bộ.
Trong lợi đang hình thành cái
môi, các vành tai bắt đầu to ra rõ
rệt, các khuỷu tay, chân, các
tuyến giáp trạng và thận hình
4
thành.
Sự phân chia cuối cùng diễn ra
đối với các cơ quan sinh sản của
thai nhi cho phù hợp với các tính
di truyền và giới tính của nó.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

1


4

www.ncs.com.vn

Đến tháng thứ 4, chiều dài cơ
thể tăng lên, cái đầu trông không
còn to như các tháng trước. Sức
mạnh của cơ tim tăng lên đến
mức tần số co bóp của tim bắt
đầu lên đến 120 - 160 nhịp trong
một phút.


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Trong tháng thứ 5, ở thai nhi biểu hiện các phản xạ nắm víu, sức vận động
tăng lên. Bây giờ người mẹ có thể cảm nhận thấy lúc thì khuỷu tay lúc thì
khuỷu gối hay cái đầu của đứa trẻ
1 khi nó cọ quậy.

4

www.ncs.com.vn



CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Tháng thứ 6, thai nhi dài khoảng 30cm,
nặng 700 gam. Đôi mắt đã hoàn chỉnh, mí
mắt đã có thể mở ra. Hệ thống 1
xương phát
triển nhanh, tóc trên đầu tiếp tục mọc, thai
nhi bắt đầu ưỡn thẳng ra và đến lúc này
các cơ quan nội tạng có thể có được vị trí
thích hợp.
Một sự kiện được đặc biệt chú ý từ tháng 4
đến tháng 6 là bộ não phát triển.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
BÀO THAI VÀ SINH CON

Vào cuối tháng thứ 6 thai nhi khoẻ mạnh
đạt được tuổi có khả năng sống. Tức là bây
giờ thai nhi có được 50% cơ hội1sống sót ở
ngoài cơ thể người mẹ trong điều kiện duy
trì tích cực và chăm sóc đặc biệt.


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


×