Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 33 trang )

CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

CHƯƠNG V
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM
1 LÝ TRẺ EM TỪ 3-6 TUỔI
1. Những thay đổi về cơ thể và hoạt động
2. Sự phát triển nhận thức
3. Sự phát triển cảm xúc, động cơ và tự ý thức

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

1. Những thay đổi về cơ thể và hoạt động
Tỉ lệ cơ thể.
Nếu ở những đứa trẻ sơ sinh đầu chiếm 1/4
cơ thể, thì khi 16 tuổi, mặc dù đầu đã phát
triển gấp 2 lần, nhưng cũng chỉ chiếm có
1/8 chiều dài cơ thể.


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Trong suốt tuổi mẫu giáo, những đứa trẻ khoẻ
mạnh hàng năm trung bình nặng thêm khoảng
2 cân và cao thêm khoảng 7cm. Tuy nhiên,
1 đứa trẻ khác nhau thì có tốc độ tăng
những
chiều cao và cân nặng rất khác nhau.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI


Sự phát triển của xương

1

Xương phát triển và trở nên cứng hơn nhờ
vào quá trình chuyển hoá từ các mô và các
sụn mềm thành bộ xương rắn chắc

Quá trình này thực ra đã bắt đầu khi trẻ còn
đang ở trong bụng4mẹ, nhưng đến giờ nó mới
diễn ra thực sự mạnh mẽ.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Sự phát triển não bộ

1

Khi trẻ được 5 tuổi, bộ não của trẻ có kích
thước to gần bằng bộ não của người lớn.


Sự phát triển của não bộ tạo điều kiện cho trẻ
thực hiện các quá trình giải quyết vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ, các
4 hoạt động vận động và tư
duy .... Ngược lại, các quá trình này lại giúp
não của trẻ phát triển không ngừng.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Hai bán cầu não thực hiện những chức năng khác nhau. Hiện tượng đó được
gọi là “sự chuyên môn hoá”.
Bán cầu não trái kiểm soát hoạt động
1 của phần bên phải cơ thể và ngược lại

4

www.ncs.com.vn



CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Khi thực hiện một số chức năng,
1
bán cầu não này có thể thực hiện
tốt hơn so với bán cầu não kia.

Tuy nhiên, phần lớn các chức năng
mà con người thực hiện đều gắn
liền với hoạt động của cả não bộ.

4
“Sự chuyên môn hoá” nói đến mức
độ tích cực tham gia vào lĩnh vực
này so với các lĩnh vực khác của
từng bán cầu não.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Các chức năng của bán cầu não trái và bán cầu não phải

1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Môi trường sống của trẻ cũng mở rộng nhiều, trẻ được nhìn thấy các dạng
hoạt động nghề nghiệp, các vai trò xã hội của con người.

1
Trẻ muốn được tham gia thực sự vào cuộc sống đa dạng của người lớn
nhưng không được. Từ mâu thuẫn đó nảy sinh nhu cầu chơi các trò chơi đóng
vai.

4

www.ncs.com.vn



CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Trò chơi đóng vai trở thành hoạt động
1 đó là
chủ đạo của trẻ em tuổi mẫu giáo,
hoạt động độc lập của trẻ em nhằm mô
phỏng cuộc sống đa dạng của người lớn
mà trẻ được chứng kiến.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1
Trong giai đoạn này, người lớn càng
tạo điều kiện thuận lợi cho đứa trẻ
tham gia vào nhiều trò chơi phong phú,
đa dạng thì trẻ càng phát triển về thể
lực, trí tuệ và nhân cách.


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Bên cạnh trò chơi
đóng vai, những hoạt
động như vẽ, nặn,
ghép hình, xếp hình
cũng có vai trò quan
trọng đối với sự phát
triển vận động, trí tuệ

và các phẩm chất
nhân cách của trẻ.


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

2. Sự phát triển nhận thức
Trí nhớ:

1

Các nghiên cứu đã chứng minh rằng tuổi
mẫu giáo là lứa tuổi mà trí nhớ phát triển
mạnh mẽ nhất.
Tuy nhiên, phần lớn trí nhớ của trẻ mẫu
giáo là trí nhớ không chủ định.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI


Vào khoảng 4, 5 tuổi bắt đầu hình
1
thành trí nhớ có chủ định. Trong
tình huống trò chơi, trẻ nhớ có
chủ định tốt hơn.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

Tri giác:
Nhờ có trí nhớ phát triển, tri giác trở
nên đa dạng, bao hàm những mối liên
hệ khác nhau giữa đối tượng được tri
giác với các sự vật, hiện tượng trẻ đã
gặp và làm quen trong quá khứ.


4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Tri giác của trẻ trở nên có ý thức, có mục đích, trong đó bao hàm các hành
động có chủ định như quan sát, tìm
1 tòi.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Cảm xúc của trẻ giờ đây không chỉ gắn
trực tiếp với các sự vật, hiện tượng
trong trường tri giác, mà còn gắn với các
hình ảnh về chúng. Tri giác không còn
mang đậm màu sắc xúc cảm như thời
nhà trẻ.


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Tư duy.

1

Ở tuổi mẫu giáo, tư duy và tri giác
gắn bó với nhau chặt chẽ tới mức
người ta gọi dạng tư duy đặc
trưng cho tuổi này là tư duy trực
quan hình ảnh.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

Cuối tuổi mẫu giáo, ở trẻ có xu hướng khái quát hoá các
tính chất,1các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Sự phát triển ngôn ngữ

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan

1


Đến tuổi mẫu giáo, trẻ gần như nắm được một cách thành thục tiếng mẹ đẻ.
Đến 6,7 tuổi, ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp và tư duy của trẻ.
Vốn từ của trẻ phát triển nhanh, nhưng những khác biệt cá nhân giữa các trẻ
khác nhau khá lớn.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

Nhìn chung, trẻ em tuổi mẫu giáo đã lĩnh hội
được tất cả các dạng ngôn ngữ nói: Thông
báo, tự thoại, kể chuyện, đối thoại ….

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

3. Sự phát triển cảm xúc, động cơ và
tự ý thức.
Cảm xúc
Cảm xúc của trẻ mẫu giáo tương đối ổn
định, yên ả, chứ không còn những cơn
hờn dỗi dữ dội như tuổi nhà trẻ.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

Sự xuất hiện các biểu
tượng cho phép trẻ có khả
năng hình dung trước kết
quả hành động và biết
trước kết quả đó có thể gây
những cảm xúc, thái độ thế
nào cho mình và những

người xung quanh.

4

www.ncs.com.vn

1

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

Các dự đoán về các cảm xúc có thể xảy ra
góp phần quan trọng vào việc khích lệ hay
kìm hãm hành động của trẻ, tạo cơ sở cho
khả năng “điều khiển hành động thông qua
các hình ảnh cảm xúc” của trẻ.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


CHƯƠNG V :
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3 - 6 TUỔI

1

Như vậy, trẻ mẫu giáo không hành động bột
phát theo ý muốn tức thì nữa. Khả năng thấy
trước kết quả hành động làm cho cảm xúc của
trẻ không chỉ gắn với những gì diễn ra ở thời
điểm hiện tại, mà còn gắn với những gì sẽ diễn
ra sau đó.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà
Tiến sỹ Hoàng Mộc Lan


×