3.2. GIAI ĐOẠN TỪ 4-5 TUỔI
3.2.1.Đặc điểm
hoạt động vui chơi
3.2.2.Đặc điểm phát
triển một số chức
năng tâm lí
3.2.1.1.
Đặc điểm
HĐVC
3.2.1.3.
Sự hình
thành “xã hội
trẻ em”
3.2.1.2.
Cấu trúc trò chơi
(trung tâm là trò chơi
ĐVTCĐ)
3.2.1.2.
Cấu trúc trò chơi
(trung tâm là trò chơi
ĐVTCĐ)
Chủ đề chơi
Nội dung trò chơi
Chủ đề và nội dung trò chơi
a
- Là các mảng hiện
thực được phản ánh
vào trong trò chơi
- Là những hoạt
động của người
lớn mà trẻ nhận
thức được và
phản ánh vào trò
chơi
- Độ phong phú của
chủ đề chơi phụ
thuộc vào phạm vi
hiện thực mà trẻ
tiếp xúc
Vai chơi:
Vai chơi và hành động chơi
b
- Đóng vai có nghĩa là tái
tạo lại hành động của một
người lớn với các đồ vật
trong những mối quan hệ
nhất định với những
người xung quanh.
- Vai chơi chính là
LINH HỒN của trò
chơi
Hành động chơi:
Là những hành
động mô phỏng
mang tính khái
quát và ước lệ
những hành
động thực của
người lớn trong
xã hội
Những mối quan hệ qua lại
của trẻ trong trò chơi
c
Mối quan hệ thực Mối quan hệ chơi
Đó là mối quan hệ qua
lại giữa những trẻ - là
những người tham gia
trò chơi, những người
bạn cùng thực hiện
một công việc chung.
Đó là những quan hệ
qua lại của các vai
trong trò chơi theo một
chủ đề nhất định, mô
phỏng mối quan hệ của
người lớn trong xã hội
Luật chơi (luật ngầm)
d
Đó là những quy định về hành
vi ứng xử giữa các thành viên
tham gia trò chơi theo chủ đề.
Luật chơi quy định lời ăn, tiếng
nói, hành vi, cử chỉ, thái độ,
việc làm… của vai chơi
Đồ chơi và hoàn cảnh chơi
e
Khi tham gia HĐVC,
trẻ phải tưởng tượng
ra hoàn cảnh chơi
tương ứng cho phù
hợp với những đồ vật
thay thế (đồ chơi).
Ngược lại, trí tưởng
tượng này lại làm
HĐVC dễ dàng hơn,
bay bổng hơn.
Đồ chơi Hoàn cảnh chơi
- Loại thứ nhất: Là
những đồ chơi do
người lớn làm cho trẻ,
mô phỏng theo những
đồ vật thực
- Loại thứ 2: Là những
vật thay thế cho đồ vật
thật mang tính chất kí
hiệu, tượng trưng
Trong trò chơi đã có nhiều vai hơn
so với tuổi MGB
HĐVC ở trẻ MGN đã khá thành
thạo, nhu cầu chơi có bạn là nhu
cầu không thể thiếu đối với trẻ
Sự phối hợp với nhau trong trò
chơi đã trở nên chặt chẽ hơn so
với lứa tuổi MGB
Có sự liên kết các trò chơi với
nhau làm cho các mối quan hệ của
trẻ trở nên phong phú
3.2.1.2
.Sự
hình
thành
“xã
hội trẻ
em”
- “Xã hội trẻ em” có đặc điểm gì
khác so với xã hội người lớn?
- Vị trí của trẻ trong nhóm được
quyết định bởi ai? Vị trí ấy có
ảnh hưởng đến sự phát triển
nhân cách của trẻ như thế nào?
- Thủ lĩnh trong nhóm có ảnh
hưởng như thế nào đến tính
chất của nhóm trẻ?
- Dư luận xã hội trong nhóm trẻ
cùng chơi có đặc điểm gì?
Mỗi trẻ có một vị trí nhất định, được
quyết định bởi bạn bè trong nhóm
Phẩm chất và tính cách của trẻ thủ
lĩnh có ảnh hưởng lớn đến tính chất
của nhóm trẻ
Đặc điểm của “Xã hội trẻ em”
Có sự khác biệt so với xã hội người lớn ở
đặc điểm: Hợp rồi tan, tan rồi hợp, chơi
và thực, thực và chơi
Dư luận xã hội được hình thành bắt đầu
từ những nhận xét của người lớn với trẻ
Hướng dẫn
tự học