1
NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO GIÁO VIÊN
TRONG DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THCS
Thạc sĩ: Lê Minh Thu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỌC DIỄN CẢM
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN HỌC
1.1.1. Quan niệm về văn bản văn học và văn bản văn học trong nhà
trường.
1.1.1.1. Nhận diện văn bản văn học.
* Phân biệt văn bản văn học và tác phẩm văn học:
Hiện nay quan niệm về văn bản có nhiều ý kiến khác nhau tuỳ theo
điểm nhìn của từng nhà nghiên cứu thuộc các ngành nghiên cứu khác nhau.
Quan điểm nào cũng có hạt nhân hợp lí. Quan niệm về văn bản của lí thuyết
tiếp nhận, hiện tượng học là quan niệm về văn bản hiện đại nhất, đúng nhất
với thực tế và với văn bản văn học:
Văn bản là một cấu trúc mời gọi, có khoảng trống về ý nghĩa hoặc
những điểm không xác định. Khoảng trống và điểm không xác định dành cho
người đọc cụ thể hoá và đồng sáng tạo. Văn bản là một cấu trúc mở, tự nó
chưa đầy đủ, chờ sự lấp đầy của người đọc để tự thực hiện mình.
Quan niệm về văn bản văn học (VBVH): là một tổ hợp có trật tự, nhiều
tầng bậc, dùng ngôn ngữ để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, có giá trị thẩm mĩ.
Văn bản văn học có tính lập thể, không đơn giản là tính hình tuyến, nó có
nhiều tầng bậc. Tầng ngôn từ với ngữ âm, nghĩa từ, nghĩa câu đoạn, chương,
toàn thể văn bản. Tầng thế giới hình tượng với các chi tiết, sự kiện, nhân vật,
hình ảnh. Tầng ý nghĩa với đề tài, chủ đề, tư tưởng. Văn bản có mặt thấy được
(hữu hình) và mặt không thấy được (vô hình).
Văn bản là sản phẩm sáng tạo của tự thân nhà văn, chưa tính đến sự hành
chức xã hội thẩm mĩ, là đối tượng của sự phân tích khép kín về mặt giải thích
học.
Văn bản nảy sinh trong không gian quan hệ giữa người đọc và con chữ,
nó là một nơi sản sinh. Với tư cách là hoạt động sản sinh, nó sản sinh ra
không phải là sản phẩm, mà là nơi có sự gặp gỡ giữa tác giả và người đọc,
người diễn xuất, nơi tiến hành các trò chơi chữ. Do đó văn bản không phải là
sự kết thúc sinh sản, mà là quá trình sinh sản. Tư liệu sinh sản của nó là ngôn
ngữ, là thứ ngôn ngữ dùng để giao tiếp, tái hiện, biểu đạt. Văn bản giải cấu
trúc ngôn ngữ ấy và tạo thành ngôn ngữ khác, cứ thế tuần hoàn không dứt.
Tác phẩm văn học là sản phẩm sinh nghĩa và tạo nghĩa của văn bản, là sự
thống nhất có tính quá trình giữa văn bản nghệ thuật với khách thể thẩm mĩ
2
hình thành trong quá trình tiếp nhận của người đọc. Đó là một thế giới nghệ
thuật sống động mang giá trị tư tưởng thẩm mĩ do người đọc khám phá ra.
Sự phân biệt văn bản và tác phẩm cho thấy sự khác biệt giữa sáng tạo
của nhà văn và sức đọc, sức cảm thụ, sáng tạo của người đọc. Đồng thời sự
phân biệt đó cho thấy đặc trưng văn học chủ yếu thuộc về văn bản văn học vì
nó mở ra một thế giới mới, các điểm nhìn nhân vất đều được mã hoá trong
văn bản. Từ một văn bản mà các người đọc với năng lực, kinh nghiệm, thị
hiếu khác nhau có thể tạo thành những tác phẩm với các điểm nhấn khác
nhau. Cái phức hợp tư tưởng, thị hiếu xã hội, hay cấu trúc tri nhận của người
đọc đã quy định cách lựa chọn, cách cấu tạo lại văn bản của họ. Chính vì vậy,
việc đào tạo năng lực đọc có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, dù vai trò
người đọc có tích cực như thế nào thì văn bản văn học vẫn là thực thể tồn tại
thứ nhất của tác phẩm.
* Nhận diện văn bản văn học:
Xét về mục đích, ý đồ sáng tác thì VBVH bao giờ cũng thể hiện ý định của
người cầm bút. Nhà văn muốn bày tỏ một vấn đề, một quan niệm, một thái độ
về cuộc sống đến những bạn đọc nhất định cho nên bất cứ một văn bản văn
học nào cũng là một lời tri âm, một tấc lòng của tác giả gửi người cùng thanh
khí.
Ý định đó không phải là một lời tuyên bố khô khan, một khái niệm trừu
tượng. Ý định đó bao giờ cũng được thể hiện qua một nội dung và hình thức
nghệ thuật nhất định. Nội dung đó bao giờ cũng được cấu tạo nên bởi hai yếu
tố hợp thành: hiện thực khách quan và chủ quan của tác giả (phản ánh và biểu
hiện không phải bao giờ cũng đồng nhất).
Tuỳ tài năng sáng tạo của nhà văn và tuỳ từng loại thể mà phương thức
biểu hiện nội dung hình thức có những điểm khác nhau. Nhưng nói chung là
tự sự hay trữ tình, văn bản văn học nào cũng lấy ngôn ngữ làm vật liệu biểu
hiện. Ngôn ngữ cấu tạo thành hình tượng tính cách. Ngôn ngữ trong thơ, trong
truyện, trong kịch lại có những đặc điểm riêng.
Sức mạnh của văn bản văn học chính là ở mặt tình cảm. Văn bản văn học
đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động của người đọc. Tác giả dẫn dắt và
thuyết phục người đọc một cách bất ngờ bằng cách đốt cháy lên trong lòng
người đọc những tia lửa, ngọn lửa tình cảm, những nguồn rung động sâu lắng.
Bản chất của văn bản văn học là: Sự sáng tạo mới bức tranh hiện thực; sự
bảo toàn bản chất độc đáo người trong cái tôi nghệ sĩ; tính chất toàn năng của
ngôn ngữ nghệ thuật - “Dấu hiệu quan trọng nhất của của tính nghệ thuật
trong văn học là sự hoàn thiện của hệ thống ngôn từ của nó” – Pospelow,
Dẫn luận nghiên cứu văn học. Từ đó cho thấy mối liên hệ giữa bạn đọc với
văn bản văn học là một mối giao tế xã hội, một mối liên hệ có lựa chọn đầy
hứng thú với sự vận động của của những năng lực tâm lí đặc biệt. Trong đó,
vai trò của tưởng tượng quan trong đặc biệt: “Người kể chuyện luôn luôn phải
dùng đến trí tưởng tượng để thấy những hình ảnh của sự vật và khác nào vẽ
lại những hình ảnh ấy bằng tiếng nói do đó mà truyền đạt vào trí tưởng tượng
3
của người nghe những hình ảnh như dang sống thực, có sức cuốn hút và làm
lay động cả trí tuệ và tình cảm của người nghe” (Nguyễn Đình Thi).
Sức mạnh của văn bản văn học chính là mối liên hệ giữa VBVH và bạn
đọc. Không có bạn đọc sẽ không có văn bản văn học. Mối liên hệ ấy được
biểu diễn như sau:
Hiện thực
khách quan I
Văn bản văn
học
(lăng kính chủ
quan của nhà
Tác động trở lại
văn)
Bạn đọc
Hiện thực
khách quan II
Văn bản văn
học
(lăng kính chủ
quan của nhà
Tác động trở lại
văn)
Bạn đọc
……
…..
Hiện thực khách quan là nguồn cảm hứng vô tận của các nhà văn, nhà thơ.
Thông qua lăng kính chủ quan của mình, những nghệ sĩ sáng tạo nên văn bản
văn học của mình, gửi gắm vào văn bản tư tưởng, tình cảm, thái độ đối với
cuộc sống, hiện thực thông qua các hình tượng văn học. Văn bản văn học đến
với bạn đọc, tác động vào bạn đọc một cách toàn diện: nhận thức, giáo dục,
thẩm mĩ. Các văn bản văn học chân chính sẽ tác động toàn diện tới bạn đọc,
làm bạn đọc phát triển. Từ nhận thức về cuộc sống do văn bản khêu gợi lên,
bạn đọc xác định được thái độ, tiến tới có hành động thiết thực góp phần cải
tạo cuộc sống làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn lên. Như vậy Hiện thực khách
quan I đã thay đổi thành Hiện thực khách quan II. Cứ như vậy, mối liên hệ
với bạn đọc đã làm cho văn bản văn học thực sự hữu ích, góp phần cải tạo
cuộc sống phát triển theo chiều xoáy trôn ốc.
Đặt văn bản trong mối quan hệ với bạn đọc không những phù hợp với ý
định sáng tác của nhà văn mà còn thể hiện sự nhận thức đúng đắn về con
đường vận động khách quan của văn bản văn học đến với cuộc sống. Đích
sáng tác là cuộc đời. VBVH đến với cuộc đời thông qua bạn đọc. VBVH có
hai sinh mệnh: bản thân VBVH do nhà văn sáng tạo nên với hình tượng văn
học luôn luôn tồn tại một cách khách quan; VBVH đến với cuộc đời thông
qua bạn đọc bằng con đường tái tạo trong lòng độc giả. Nói cách khác, tôn
trọng bản thân VBVH như một tồn tại khách quan của hình tượng do nhà văn
sáng tạo nên đồng thời cần nhấn mạnh mối liên hệ sinh mệnh của VBVH đối
4
với cuộc đời. Một cách quan niệm như vậy giúp ta hiểu VBVH được đúng
đắn vừa thể hiện được một quan niệm thực tiễn cần có về văn học.
Có nhiều quan niệm khác nhau về văn học và tác phẩm văn học tuỳ
theo góc nhìn của các nhà nghiên cứu dưới ánh sáng của những lí thuyết khác
nhau: lí thuyết cấu trúc, thông tin, văn bản học. Có quan niệm tuyệt đối hoá
về vai trò của cấu trúc ngôn ngữ trong tác phẩm, có quan niệm thiên về thông
điệp xã hội của tác phẩm, có quan niệm cho rằng tác phẩm chỉ là một kí hiệu
đơn nghĩa hay đa nghĩa,… Mỗi một quan niệm đều có hạt nhân hợp lí là nhấn
mạnh một chức năng hay một yếu tố nào đó của tác phẩm văn học tuỳ theo
góc nhìn của nhà nghiên cứu thuộc ngành lí thuyết cụ thể. Chúng ta có thể
xem xét, chọn lọc, tiếp nhận những gì là hợp lí trong quan niệm, nhất là trong
phương pháp của các lí thuyết nói trên để bổ sung cho quan niệm về văn học
và văn bản văn học. Tiếp nhận nhưng phải tuân thủ nguyên tắc là: không thể
vì nhấn mạnh đến một chức năng hay yếu tố nào đó của văn học và văn bản
văn học mà coi nhẹ nội dung và ý nghĩa thẩm mĩ (thông tin nghệ thuật) của
bản thân tác phẩm.
Nhìn chung, có thể hiểu khái quát về văn bản văn học là:
- Mỗi văn bản văn học bao giờ cũng là những lời nhắn gửi trực tiếp
hoặc gián tiếp, kín đáo hoặc công khai của nhà văn về cuộc đời và cuộc sống.
- Bằng sự sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật theo phong cách riêng của
mình, nhà văn tạo nên một hình thức độc đáo của VBVH chứa đựng một nội
dung nhất định bao gồm hai yếu tố khách quan phản ánh và chủ quan biểu
hiện chuyển hoá thâm nhập vào nhau nhằm gây được một tác động đặc biệt
đến tâm hồn và tình cảm của bạn đọc, đối tượng tạo nên mối liên hệ sinh
mệnh của VBVH đối với đời sống.
Từ đó, văn bản văn học mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Văn bản văn học là một chỉnh thể toàn vẹn sinh động: VBVH có sự
thống nhất đặc biệt giữa nội dung và hình thức văn bản, trong lôgic của ý thức
nghệ thuật và việc vận dụng các phương tiện nghệ thuật cụ thể tiêu biểu, biểu
hiện trong mở đầu và kết thúc văn bản, biểu hiện trong tưởng tượng thi ca
được phát triển nhất quán với hình tượng văn học.
Nội dung của văn bản văn học gồm các thành tố: đề tài, chủ đề, cảm hứng,
tư tưởng.
Hình thức nghệ thuật của văn bản văn học gồm các thành tố: ngôn từ, kết
cấu, thể loại, phong cách, nhân vật, tính cách, các sự kiện, tình cảm yêu ghét,
cảm hứng thẩm mĩ.
- Văn bản mang đặc điểm nhiều nghĩa, đặc điểm mở. Nguyên nhân dẫn
đến tính nhiều nghĩa của văn bản:
Tính biểu cảm của ngôn ngữ và quá trình tạo nghĩa của ngôn ngữ nghệ
thuật bằng hình thức liên kết trong văn bản.
Do sức khái quát cao của hình tượng văn học, do khả năng tìm thấy
những nét tương đồng của nhiều kiểu người trong hình tượng văn học.
5
Do sự di chuyển những hiện tượng cụ thể và hình thức sinh động của
cuộc sống hiện thực vào ý đồ sáng tạo và cấu trúc nghệ thuật mới.
Do quá trình giải mã những kí hiệu thẩm mĩ tác phẩm, có sự bổ sung,
mở rộng của người tiếp nhận vào hình tượng.
- Văn bản văn học thường có tính hư cấu. Trong văn bản văn học, tác
giả thực luôn lánh đi, nhường chỗ cho chủ thể lời nói (người kể chuyện, nhân
vât, chủ thể trữ tình…) do tác giả sáng tạo ra. Tính hư cấu khẳng định quyền
sáng tạo của nhà văn và tính độc lập khép kín tương đối của văn bản văn học.
- Văn bản văn học có bản chất kí hiệu: Ngôn ngữ là phương thức tồn
tại của con người trong thế giới, con người nhìn nhận, tiếp xúc thế giới qua
ngôn ngữ. Ngôn ngữ lại thể hiện cái giới hạn hiểu biết của con người về thế
giới. Con người ngoài ngôn ngữ toàn dân còn sáng tạo ra ngôn ngữ văn học
(ngôn ngữ hình tượng). Văn bản văn học có khả năng giải cấu trúc ngôn ngữ
thông thường để tái kí hiệu hoá, biểu tượng hoá các ấn tượng, kinh nghiệm
sống của mình. Nó làm được như thế là do tính hư cấu đã cắt đứt mối quan hệ
của văn bản với ngữ cảnh cụ thể, văn bản tự mình trở thành ngữ cảnh. Ví dụ
bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, “em” trong bài chỉ ai? Không
thể liên hệ ai ngoài văn bản để hiểu. Dựa vào nhan đề thì “em” là chiếc bánh
tự xưng. Dựa vào lời tự bạch trong bài thì “em” là lời người con gái. Dựa vào
tính biểu tượng hiểu ngầm thì “em” là bộ phận trên ngực người phụ nữ. Đó là
văn bản đa nghĩa. Trong văn học, mọi yếu tố đều có khả năng tài kí hiệu hoá
để trở thành hình tượng văn học.
Bản chất kí hiệu có cả trong hình tượng văn học. Hình tượng cũng là
một hệ thống kí hiệu, trong đó cỏ cây, hoa lá, đồ vật gió mây, nhân vật…đều
có thể là kí hiệu mang nội hàm đời sống, tư tưởng và văn hoá. Ví dụ chân
dung nhân vật Kiều cũng được vẽ bằng các kí hiệu biểu tượng: “Làn thu thuỷ,
nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”. Những thu thuỷ,
hoa, liễu… là những biểu tượng sẵn có trong truyền thống văn chương, nhà
thơ chỉ tổ hợp chúng lại theo cảm nhận của mình.
Kí hiệu hình tượng văn học là một hiện tượng đặc thù. Nó vừa có tính
cụ thể, gợi cảm, sinh động mà nó cũng phải có cấu trúc. Chẳng hạn, sự việc
thì có mở đầu - kết thúc, nhân vật thì có sinh - tử, lưu lạc – gặp gỡ,…có mối
tương quan giữa chủ thể kể chuyện với nhân vật, nhân vật với môi trường, có
tương quan không gian, thời gian,… Các quan hệ đó làm thành cấu trúc tạo
nghĩa của hình tượng.
Xét tác phẩm văn học ở phương diện kí hiệu học, với tư cách là một
sáng tạo có tính kí hiệu, thì tác phẩm có hai mặt: cái biểu đạt và cái được biểu
đạt, văn bản và ý nghĩa. Nội dung tác phẩm văn học được mã hoá vào các
phương tiện biểu đạt là ngôn từ và hình tượng văn học, làm thành ý nghĩa của
chúng. Người đọc giải mã ngôn từ và hình tượng dể nắm bắt ý nghĩa của tác
phẩm. Do đó, nội dung của tác phẩm được thực hiện và mở ra qua ý nghĩa mà
người đọc phát hiện, nội dung tác phẩm là tổng hoà mọi ý nghĩa của tác phẩm
6
do hoạt động đọc mở ra. Nội dung tác phẩm và ý nghĩa văn bản thống nhất
trong đời sống lịch sử của tác phẩm văn học.
- Văn bản văn học được lựa chọn, trau chuốt, được tổ chức đặc biệt với
nhiều phương thức tu từ. Văn bản văn học luôn luôn sử dụng ngôn từ “lạ
hoá”, tức là gọi sự vật đã quen bằng những cách gọi khác lạ, do nhà văn tạo ra
nhằm kích thích, gây chấn động cho người đọc, đem đến cho họ một cách
nhìn mới, cảm giác mới, ý nghĩa mới, không bằng phẳng, sáo mòn như lời nói
thông thường.
- Văn bản được hiểu ở tính độc lập, tách rời tác giả, là đối tượng
thưởng thức, phê bình của bạn đọc, là một hoạt động sản sinh ý nghĩa, qua
đó người đọc có thể khám phá ý nghĩa theo cách riêng của mình. Và đó là
phương thức tồn tại của tác phẩm văn học.
1.1.1.2. Nhận diện văn bản văn học trong nhà trường.
Văn bản văn học trong nhà trường là những văn bản văn học được chọn
lọc, tuyển lựa từ tinh hoa văn hoá văn học của dân tộc và nhân loại theo
những tiêu chí phù hợp với nhà trường, phù hợp cấu trúc chương trình giảng
dạy của bộ môn. Vì thời lượng học tập trên lớp và mục tiêu giáo dục, một
VBVH hay và tốt nhiều khi không thể và không có điều kiện giữ nguyên vẹn
khi đi vào sách giáo khoa.
Như trên đã nói đến mối quan hệ giữa văn bản văn học và bạn đọc hay
nói cách khác, đó chính là vòng đời của văn bản văn học. Đó là một vòng
khép kín kết dệt nhiều quá trình và nhiều quan hệ: cuộc sống - nhà văn - văn
bản - bạn đọc - cuộc sống. Hành trình từ cuộc sống trở về với cuộc sống,
VBVH có những quan hệ hữu cơ, tương hỗ với bản thân cuộc sống, với nhà
văn, với bạn đọc. Qúa trình trên có sự tham gia của các nhân tố, trong đó nhân
tố bạn đọc hết sức quan trọng. Nhân tố bạn đọc thay đổi thì tác động của bản
thân VBVH cũng có sự thay đổi: “Tác phẩm nghệ thuật và mọi sản phẩm
khác cũng thế - đều tạo ra một thứ công chúng sính nghệ thuật và có khả
năng thưởng thức cái đẹp. Như vậy là sản xuất không phải chỉ cho một đối
tượng chủ thể mà còn sản sinh cho một chủ thể đối tượng” (Mác). VBVH đến
với bạn đọc vốn không đồng nhất về nhiều điều kiện cảm thụ, nên tác động
của VBVH cũng không giống nhau. Người đọc có những điều kiện chủ quan,
có sự lựa chọn nhất định đối vớiVBVH. Mối quan hệ giữa văn bản văn học
với bạn đọc không phải là mối quan hệ ổn định, nhất thành bất biến.
Văn bản văn học trong nhà trường có một đối tượng bạn đọc đặc biệt
đó là học sinh ở độ tuổi phổ thông, khi tiếp nhận tác phẩm có sự định hướng
tích cực của người giáo viên. Trong nhà trường, sức mạnh của văn bản văn
học đối với học sinh được nhân lên bởi sự tài ba của người giáo viên, đồng
thời với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh tự nhận thức văn bản trên cơ
sở vốn kinh ngiệm của mình.
Văn bản văn học trong nhà trường không chỉ là một phương tiện nhận
thức mà còn là đối tượng thẩm mĩ, đồng thời là một cơ sở để hình thành
những hiểu biết về lịch sử văn học lại vừa là công cụ giáo dục đặc biệt giúp
7
học sinh tự phát triển một cách toàn điện cân đối. Cách hiểu như vậy về văn
bản văn học trong nhà trường không làm mờ nhạt bản chất, chức năng đặc thù
của hình tượng văn học, vừa không loại trừ tính nhà trường, tính sư phạm của
VBVH với tư cách là một công cụ giáo dục đặc biệt.
Những hiểu biết về mục đích, ý định sáng tác, về cơ cấu nội dung, về
sức mạnh riêng của VBVH cùng mối liên hệ giữa nhà văn với bạn đọc, là
những cơ sở quan trọng để xác định đúng phương hướng chủ yếu và cơ bản
cho việc khai thác và giảng dạy một văn bản văn học. Dạy một bài văn theo ý
nghĩa này bao giờ cũng phải là công việc làm vạng dội lên trong tâm trí người
đọc học sinh tiếng nói tâm tình tha thiết của nhà văn. Sức thuyết phục của
tiếng nói tình cảm, của những rung động sâu xa trong lòng người nghệ sĩ đến
tận đáy lòng người học sinh. Cơ sở để giáo dục, giảng dạy là nội dung cấu tạo
củaVBVH.
Văn bản văn học có hai bình diện lớn là cái biểu hiện và cái phản ánh.
Cái biểu hiện bao giờ cũng lớn hơn cái phản ánh, hình tượng lớn hơn tư
tưởng. Người giáo viên thông hiểu bản chất của cấu tạo VBVH sẽ xác định
được nội dung khai thác, phân tích và giảng dạy. Điều nhà văn muốn nói, cần
nói là cái quan trọng nhất cần truyền đạt đến cho HS. Nhiệm vụ và công việc
của người GV văn học gần gũi nhưng không đồng nhất với nhiệm vụ và công
việc của nhà phê bình, nghiên cứu văn học. Người GV cần khai thác tác phẩm
đáp ứng tthế giới tinh thần của HS để giờ dạy ngày càng có hiệu quả hơn.
Những hiểu biết về mục đích, ý định sáng tác về cơ cấu nội dung, về
sức mạnh riêng của tác phẩm cùng mối liên hệ giữa nhà văn và bạn đọc, là
những cơ sở quan trọng để xác định đúng phương hướng chủ yếu và cơ bản
cho việc khai thác và giảng dạy một tác phẩm văn chương. Dạy một bài văn
theo ý nghĩa trên bao giờ cũng phải làm công việc vang dội lên trong tâm trí
người HS tiếng nói tâm tình tha thiết của nhà văn. Sức thuyết phục của tiếng
nói tình cảm, của những rung động sâu xa trong lòng người nghệ sĩ đến tận
đáy lòng người HS. Cơ sở để giáo dục, giảng dạy là nội dung cấu tạo của tác
phẩm. Cái biểu hiện bao giờ cũng lớn hơn cái phản ánh. Thường khi hình
tượng lớn hơn tư tưởng.
Trong nhà trường, sức mạnh của tác phẩm văn học đối với HS luôn
luôn được nhân lên bởi tài ba của người GV. Tác phẩm văn chương trong nhà
trường không chỉ là một phương tiện nhận thức mà còn là một đối tượng thẩm
mĩ, đồng thời còn là một cơ sở để hình thành những hiểu biết về lịch sử văn
học, là một công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS tự phát triển một cách hiểu
toàn diện và cân đối.
1.1.2. Hoạt động giao tiếp và ứng dụng vào đọc hiểu văn bản văn học
* Dạy đọc hiểu là dạy một hoạt động.
Đọc là một hoạt động tâm lí nhằm giải mã văn bản. Một là để chuyển
văn bản kí hiệu văn tự thành văn bản ngôn ngữ (dạng thành tiếng hoặc dạng
biểu tượng âm thanh - đọc thầm) tương ứng với văn bản chữ viết. Hai là giải
mã văn bản để tìm ý nghĩa.
8
Có hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm.
Đọc thành tiếng chính là hoạt động chuyển văn bản ngôn ngữ viết thành
văn bản ngôn ngữ âm thanh. Hình thức đọc thành tiếng được sử dụng rộng rãi
trong nhà trường và trong cuộc sống.
Hình thức đọc thầm là đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để
nhận biết văn bản và vận dụng năng lực tư duy để thông hiểu nội dung thông
tin của văn bản. Đọc thầm chỉ được thực hiện khi người đọc đã biết đọc thành
tiếng một cách thông thạo.
Cơ chế của việc viết, đọc như sau:
Trong giao tiếp bằng ngôn từ người ta nảy sinh ra ý, rồi dùng ngôn ngữ
để mã hoá ý đó (gọi là mã hoá 1) thành từ, câu và phát triển thành biểu tượng
lời nói (diễn ra trong đầu), rồi sau đó phát âm thành ngôn ngữ ở dạng lời nói.
Ngược lại khi nghe, người ta sẽ nghe chính xác các âm thanh ngôn ngữ, sau
đó giải mã ngữ âm (giải mã 1) để biết ý (tin) của người nói là gì.
Nếu muốn giao tiếp bằng chữ viết, từ mã hoá 1, người ta lại phải mã hoá
các tín hiệu âm thanh của ngữ âm tự nhiên (gọi là mã hoá 2) thành mã chữ
viết. Ngược lại khi đọc, người ta dùng mắt đọc các kí hiệu đồ hình thành các
tín hiệu âm thanh (ở dạng âm thanh hoặc biểu tượng âm thanh). Đó là giải mã
lần 1 (nghĩa là giải mã 2), sau đó tiếp tụcgiải mã lần 2, nghĩa là giải mã 1 đề
tìm ra ý (tin) người nói muốn biểu đạt là gì.
Có thể hình dung ra quy trình viết, đọc như sau:
1. Quy trình viết:
Ý → mã hoá 1 → lời nói → mã hoá 2 → văn bản viết
2. Quy trình đọc:
Văn bản viết → Giải mã 2 → Lời nói → Giải mã 1 →Ý
Đọc là một hoạt động tìm nghĩa, vì ý nghĩa là cái không hiển thị rõ ràng
nên đọc là hoạt động cảm thụ kết hợp với hoạt động tư duy nhằm kiến tạo ý
nghĩa. Nguyên tắc của việc rèn đọc là người đọc phải hiểu những gì được đọc,
do đó được gọi là đọc hiểu. Đã có vai trò của cảm thụ và tư duy thì đọc là
hoạt động mang tính cá thể hoá cao độ, gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ của
người đọc. Đọc hiểu là tự hiểu không ai hiểu hộ được cho ai. Sự kiến tạo ý
nghĩa xác định đọc là một hoạt động sáng tạo. Hoạt động tìm nghĩa là quá
trình đối thoại với tác giả và cộng đồng lí giải, nên nó mang tính liên chủ thể,
tính hợp tác. Trong quan niệm này, văn bản không phải là đối tượng, khách
thể của sự đọc, mà là một chủ thể của đối thoại.\
* Đọc hiểu văn bản văn học
Đọc hiểu văn bản văn học là hoạt động đọc, được xác định thông qua
đối tượng thẩm mĩ và hướng vào chủ thể.
Đọc hiểu văn bản văn học là tìm hiểu những khả năng vận dụng ngôn
ngữ âm thanh khác nhau để lĩnh hội lí giải tính chân thực của văn bản văn
học.
9
Đọc hiểu văn bản văn học là một hoạt động phân tích, tổng hợp phức
tạp, thông qua hoạt động đó nội dung ý nghĩa chứa đựng trong ngôn ngữ nghệ
thuật được thể hiện tập trung vào hình tượng văn học.
Đọc hiểu văn bản văn học là một hoạt động thể hiện năng lực tái tạo âm
thanh, năng lực nhận ra những đơn vị thống nhất về cú pháp tạo nên âm
hưởng, điệu tính thích hợp, đúng đắn với văn bản. Đọc văn bản nghệ thuật
bao gồm những kĩ năng đọc gắn liền với hiểu biết, ý nghĩa nội dung, những
dấu hiệu đặc điểm ngôn ngữ nhất định trong chức năng nghệ thuật của nó.
Đọc hiểu văn bản văn học không chỉ là việc tái tạo lại tài giỏi nguyên
bản mà còn cùng suy nghĩ tới mức tốt nhất để giữ lại những đặc sắc về nội
dung và hình thức nghệ thuật của nguyên tác VBVH bằng ngữ điệu và những
đặc điểm ngữ âm của người đọc. Cần lưu ý hình thành và xây dựng nhiều
cách đọc, phát huy khả năng sáng tạo của người đọc.
Như vậy đọc hiểu văn bản văn học chính là hoạt động đọc để giải mã
các lớp cấu trúc văn bản: giải mã lớp cấu trúc ngôn từ, lớp cấu trúc hình
tượng và lớp cấu trúc ý nghĩa. Trong quá trình giải mã đó, người đọc đã tiến
hành hoạt động tìm nghĩa. Nghĩa là cái không hiển thị rõ ràng trên câu chữ
nên người đọc phải kết hợp hoạt động cảm thụ với hoạt động tư duy nhằm
kiến tạo ý nghĩa của văn bản. Đây chính là một loại hoạt động sáng tạo của
người đọc. Người đọc không chỉ xử lí các mối quan hệ trong văn bản mà còn
xử lí mối liên hệ giữa văn bản đang đọc với môi trường văn bản xung quanh,
với môi trường xã hội, thời đại.
* Hoạt động đọc hiểu văn bản văn học trong dạy học Văn ở nhà trường.
Hiện nay việc đọc hiểu văn bản văn học trong nhà trường trở thành vấn
đề thời sự. Có một bộ phận coi đọc hiểu chính là phân tích bản thân văn bản
văn học về hai phương diện tách bạch là nội dung và hình thức để xem xét giá
trị của văn bản. Bộ phận này có thể đọc hiểu được tới bề sâu của văn bản văn
học nhưng thiếu mối quan hệ sống động với ngữ cảnh, thời đại và cuộc sống.
Có một bộ phận thiên về xem xét, nghiên cứu tìm hiểu mặt xã hội trong văn
bản văn học. Bộ phận này lại không chú ý tới thế giới hình tượng, thông tin
thẩm mĩ của văn bản văn học. Có một bộ phận nghiêng về xem xét văn bản
văn học đáp ứng thế giới tinh thần của các em học sinh. Bộ phận này lại quá
chú trọng tới bạn đọc học sinh. Bởi vậy, cần có một sự thống nhất về quan
niệm về bản chất hoạt động đọc hiểu văn bản văn học.
Vì mọi sự đọc, dù động cơ đọc như thế nào (đọc giải trí, đọc nghiên
cứu, học tập, sử dụng,…), hình thức đọc ra sao đều không thoát li được việc
tìm nghĩa văn bản, cho nên mọi sự đọc đều là đọc hiểu. Khái niệm hiểu trong
đọc văn bao hàm một phổ rất rộng với nhiều thang bậc khác nhau, bắt đầu từ
rung cảm, đồng cảm, đến hiểu, thưởng thức thẩm mí, di dưỡng tinh thần…
Xuyên suốt tất cả các khâu đó là hiểu. Mọi hiệu quả tốt đẹp của văn học đều
bắt nguồn từ hiểu mà ra.
10
Hiểu thông thường là nhận ra một cái gì bằng năng lực trí tuệ. Hiểu có
nghĩa là cảm thông. Về triết học, Gadamer, đại diện của Thông diễn học (còn
gọi là Giải thích học hiện đại), một khoa học lấy sự hiểu làm đối tượng nghiên
cứu cho rằng hiểu có các nội dung sau:
Hiểu bao gồm sự nhận ra, giải thích hoặc lí giải và áp dụng, các khía
cạnh này không tách rời nhau.
Hiểu không hạn chế vào tri thức về đối tượng, cũng không hạn chế vào
chủ quan như kinh nghiệm, tiên nghiệm, mà mở rộng chủ quan của mình tới
những chân trời mới, tự mở rộng bản thân mình.
Hiểu là hội ngộ, gặp gỡ, là hội thông, giao tiếp, cảm thông, hội nhập.
Từ đó, hiểu có một nội hàm rất rộng, nghĩa là sống, là ý thức của chủ
thể đang tác động tới cuộc sống. Hiểu văn tức là hiểu người, hiểu đời với tất
cả mọi khía cạnh của nó.
Đọc hiểu văn bản văn học được xem xét ở các mặt sau:
Về mặt kĩ thuật, ở phương diện khách quan của đọc hiểu, người đọc
phải nhận biết, hiểu được từ ngữ, câu, đoạn, các phương tiện tu từ, các mối
liên kết văn bản, làm nền tảng để hiểu văn bản. Người đọc phải biết phát hiện
hệ thống kí hiệu thẩm mĩ chung, truyền thống và đặc thù do nhà văn sáng tạo
ra trong văn bản làm cơ sở để hiểu ý tứ của văn bản. Đồng thời người đọc
cũng phải tìm hiểu ngữ cảnh của văn bản (văn cảnh và tình huống phát ngôn)
để hiểu văn bản.
Ở phương diện chủ quan của đọc hiểu, vì văn bản có khoảng trống về ý
nghĩa, buộc người đọc phải kiến tạo ý nghĩa, do đó tính chủ quan rất đậm. Cơ
sở để suy đoán, là tầm đón nhận, tiền nhận thức, sự chờ đợi quy định cách
hiểu nên mỗi người đọc đều có cái riêng, cái chủ quan của mình khi đọc hiểu
văn bản văn học.
Về mặt tâm lí, hiểu là người đọc cảm nhận được ý nghĩa của những
kích thích mà văn bản gợi lên cho mình, là tìm thấy câu trả lời mà mình đặt ra
khi tiếp xúc với văn bản, tự giải đáp được các nghi vấn do văn bản gợi lên.
Hiểu là một quá trình từ hiểu bộ phận tời hiểu được toàn thể, từ hiểu bề mặt
tới hiểu được bề sâu. Nói cách khác, đó là quá trình hiểu nghĩa và ý nhĩa của
văn bản văn học.
Nghiã của bài thơ, câu thơ, câu văn là nội dung khách quan toát ra từ lời
thơ, lời văn. Đây là cái nền tảng của hình tượng nghệ thuật ngôn từ. Nói đến
nghĩa tức là nói đến phần thuần tuý văn bản.
Ý nghĩa của bài thơ là nói đến ý nghĩ khái quát, điển hình tức là nói đến
quan hệ của tác phẩm với những yếu tố ngoài tác phẩm.
Ý nghĩa phải toát ra từ nghĩa. Không hiểu nghĩa thì không nắm bắt được ý
nghĩa.
Thế giới hình tượng tác phẩm được xây dựng bằng nhiều chi tiết, nhưng
không phải chi tiết nào cũng có giá trị như nhau. Có những chi tiết quan trọng
được xem là yấu tố then chốt của tác phẩm, là điểm huyệt nối liền nhiều mối
11
thần kinh của tác phẩm. Những chi tiết, yếu tố đó được gọi là điểm sáng thẩm
mĩ của tác phẩm.
* Nhân tố đối tượng giao tiếp của hoạt động giao tiếp và dạy đọc hiểu văn
bản văn học
Đọc hiểu văn học là một khoa học mà đối tượng là người đọc, người
tiếp nhận văn học, là việc hiểu tác phẩm trong khi đọc. Người đọc từ thế giới
tác phẩm một tác phẩm thứ hai đầy tính sáng tạo.
Bạn đọc là một yếu tố không thể thiếu được để một văn bản văn học trở
thành tác phẩm văn học. Nếu không có bạn đọc, văn bản chỉ là bản thảo chết
lưu trong kho mà thôi, nó sẽ không có đời sống của một tác phẩm văn
chương. Bạn đọc với đúng nghĩa của nó, sẽ chịu tác động của các chức năng
văn học: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. Nói cách khác, khi đọc tác phẩm, bạn
đọc thu nhận được những thông tin thẩm mĩ - những tri thức mọi mặt của
cuộc sống mà tác phẩm đề cập tới dưới hình thức mã hoá thành hình tượng
văn học. Người đọc tự trưởng thành, phát triển, nâng cao những tư tưởng, tình
cảm, thái độ sống mang tính nhân văn, tốt đẹp để rồi có những hành động phù
hợp đáp ứng cuộc sống. Cùng lúc, những rung cảm, xúc cảm cũng dần dần
được trau giồi, bạn đọc biết xúc cảm thẩm mĩ trước cái đẹp, cái thiện, loại trừ
cái xấu, cái ác.
Căn cứ vào mục đích, có thể phân chia ra các loại người đọc khác nhau:
- Người đọc giải trí: Loại người đọc này thường đọc lướt, nắm cốt
truyện, nắm cái bên ngoài của tác phẩm, đánh giá nông cạn về tác phẩm.
- Người đọc phê bình, giới thiệu, biên tập văn học: Người tìm ở tác
phẩm những thông tin mới về cuộc sống, có những suy nghĩ về đời sống, về
tư tưởng đạo lí từ tác phẩm văn chương để viết phê bình, nhận xét.
- Người đọc chuyên nghiệp: Những người chuyên nghiên cứu, phê bình
văn học, nghiên cứu lí luận văn học; những người làm công tác giảng dạy văn
học ở nhà trường các cấp. Đây là loại người đọc lí tưởng có vận dụng những
thao tác nghề nghiệp nhất định.
- Loại người đọc đặc biệt: Các nghệ sĩ sáng tạo như nghệ sĩ đọc, nghệ
sĩ ngâm thơ. Người đọc này dựa vào trực giác nghệ thuật mạnh, dựa vào thiên
tư, vào năng khiếu là chính.
- Loại người đọc là học sinh: Loại bạn đọc phát triển, tức là thông qua
đọc văn, nhân cách của học sinh hình thành và phát triển. Với loại bạn đọc
này, nhà trường cung cấp từng loại tác phẩm theo các cấp học.
Dấu hiệu phát triển ở học sinh được thể hiện ở hai xu hướng vận động
trong quá trình đọc: Xu thế hướng vào khám phá thế giới nội tâm của chủ
thể đọc là học sinh; xu thế hướng vào sự nắm vững đối tượng thẩm mĩ (tác
phẩm văn học). Cả hai sự vận động này tác động qua lại lẫn nhau và trở
thành dấu hiệu văn học ở học sinh. Người đọc học sinh thể hiện sự cụ thể
12
hoá và khái quát hoá hình tượng nghệ thuật. Đó là biểu hiện khách quan đặc
trưng của hoạt động đọc văn.
Đọc hiểu tác phẩm văn học là quá trình thâm nhập một bài văn. Qúa
trình thâm nhập một bài văn có thể khái quát lại như sau:
- Người đọc sử dụng tư duy tổng hợp để cảm thụ, nghĩa là vận dụng
tổng hoà những năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát trong quá
trình đi từ thấp đến cao, từ sai đến đúng, từ hiện tượng đến bản chất để xác
định được chủ đề và phát hiện ra đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm.
- Người đọc vận dụng nhiều năng lực tâm lí cảm thụ trong quá
trình đi vào tác phẩm. Qúa trình đó diễn ra qua nhiều giai đoạn mà bước
cao nhất là xác định được chủ đề tác phẩm.
- Người đọc tái hiện dần hình ảnh ở các bình diện 1,2,3,4 trong quá
trình đi đến bước xác định chủ đề và ý nghĩa khái quát về cuộc sống do
tác phẩm đặt ra. Hình ảnh này xuất hiện sớm muộn do năng lực chủ quan
của người đọc.
- Để thâm nhập tác phẩm cần vượt qua bước khai thác, phân tích
những yếu tố hữu hình để nắm cho được những yếu tố vô hình của tác phẩm
như một chỉnh thể. Cần lĩnh hội tác phẩm bằng sức mạnh của cả kĩ thuật
lẫn tâm hồn người đọc.
- Người đọc luôn luôn phải loại trừ những ấn tượng chủ quan sai lệch
về tác phẩm, phân biệt được yếu tố trung hoà và yếu tố then chốt để xác
định đúng đắn chủ đề tác phẩm, và những gì là sáng tạo nghệ thuật độc
đáo của nhà văn.
1.1.2. Cơ sở lí luận của đọc diễn cảm
* Quan niệm đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm là cách sử dụng giọng đọc kèm theo các yếu tố phi
ngôn ngữ như điệu bộ, nét mặt, ánh mắt khi đọc để truyền đạt những ý nghĩ,
tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong tác phẩm và cả những ý nghĩ,
thái độ, tâm trạng, cảm xúc của người đọc đến với người nghe.
Đọc diễn cảm là một quá trình, bao gồm quá trình tiếp nhận và quá
trình thông báo, truyền đạt văn bản viết thành văn bản đọc. Đó là quá trình
tái tạo, chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật của văn bản thành âm thanh
ngôn ngữ với tiết tấu, ngữ điệu, nhịp điệu, tốc độ, sự ngừng nghỉ và sắc thái
thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ, và thái độ thẩm mĩ của người đọc. Đọc diễn cảm
còn bao gồm quá trình ngôn ngữ và văn học, quá trình tâm lí và sư phạm,
quá trình thông tin và giao tiếp.
Đọc diễn cảm là làm nổi bật đặc điểm, cảm xúc thẩm mĩ, đời sống tinh
thần của tác phẩm, tạo ra mối quan hệ xúc động riêng tư của người đọc với
tác phẩm.
13
Phng phỏp c din cm l phng phỏp tip nhn tỏc phm ngh
thut ngụn t mt cỏch sỏng to, ch yu bng s cm nhn trc tip tỏc
phm. Phng phỏp c din cm nhm giỳp cỏc em hc sinh ch ng:
- c thng thc vn bn ngụn t ca tỏc phm.
- Tri giỏc, quan sỏt, cm th th gii hỡnh tng ca tỏc phm, sỏng
to li,
bin th gii hỡnh tng ca tỏc phm thnh hỡnh tng ca riờng mỡnh.
- Th nghim v phỏt huy nng khiu ngh thut, phỏt trin nng lc
cm th v rốn luyn cỏc k nng thng thc cm th tỏc phm.
* Bn cht c din cm
c núi chung v c din cm núi riờng l bin hỡnh thc ch vit ca
vn bn thnh hỡnh thc õm thanh ca ting núi, lm cho ngi nghe hiu
c ý ca ngi vit. Mun c c, trc ht ngi c phi bit c
th ch m ngi vit vn bn ó vit. Ch vit l mt phng tin ghi õm,
nhng ch ghi c mt cỏch rt khỏi quỏt. Ngi c khi c phi l thuc
vn bn, khụng c thờm bt cõu, ch, du chm, du phy. Tuy vy, s l
thuc y khụng hn ch kh nng sỏng to ca ngi c din cm. Bi vỡ
ch vit khụng ghi c ng iu, khụng ghi c hm ý ca cõu, on.
Vớ d khi c hai cõu th sau ca Nguyn ỡnh Thi:
Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng lá rơi đầy .
Câu thơ dựng chân dung ngời đi, bốn chữ đầu không ngoảnh lại khắc
tả một t thế, khắc tả một thái độ quyết dứt áo ra đi vì nghĩa lớn, phảng phất
cái khẩu khí hào hùng mà hào hoa của các tráng sĩ thuở trớc Nhất khứ hề
bất phục hoàn (một đi không trở lại). Câu thơ khoẻ mà mộng.
Câu dới lại dựng một bức tranh thu tuyệt tác giữa hồn ngời: sau lng
thềm nắng lá rơi đầy. Sắc vàng thu nhuộm vàng cả câu thơ. Có nhiều cách
cảm nhận nhạc điệu của câu thơ này. Có ngời tách câu thơ theo nhịp 3/4 (sau
lng thềm/ nắng lá rơi đầy). Nhịp thơ gợi hình ảnh bóng nắng, bóng lá trộn
vào nhau. Cái vô hình hữu hình quyện vào nhau một cách h ảo, ớp vàng thềm
phố Hà Nội. Nguyễn Đình Thi lại tâm sự rằng ông chỉ muốn ngắt câu theo
nhịp 4/3 (sau lng thềm nắng/ lá rơi đầy). Cách ngắt nhịp này đã làm giảm đi
rất nhiều vẻ thơ mộng của hình ảnh bởi vì câu thơ hiện ra rõ ràng quá. Có ngời lại ngắt câu thơ này theo nhịp 2/2/3 (sau lng/thềm nắng/ lá rơi đầy). Câu
thơ gợi lên hình ảnh rất sinh động của một chiếc lá thu đang bứt khỏi cành
thu, khẽ xoay rồi chao nghiêng chao nghiêng rồi nhẹ nhàng đặt khẽ lên
hè phố. Những câu thơ hay thờng cảm thụ khác nhau. Đây là một câu thơ nh
thế. Mùa thu vàng trong câu thơ bâng khuâng, ngập ngừng rơi giữa tất cả các
cách ngắt nhịp, ớp vàng lên thềm phố Hà Nội nh một mảnh hồn tình vàng cô
đơn mà đầy mơ mộng, gợi ta nhớ tới bức tranh hoạ Mùa thu vàng của
Lêvitan (Nga) hoặc nhớ tới sắc vàng h ảo trong thơ Bích Khê:
Ô hay! Buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi! vàng rơi! Thu mênh mang
(Tì bà hành)
Song cái hay của câu thơ dồn vài hai chữ sau lng. Hoá ra, bức tranh
thu trên kia không phải nhìn bằng mắt mà nhìn bằng tâm hồn tạo ra một
14
mâu thuẫn tuyệt vời. Ngời đi mà hồn vơng lại, tạo ra cái dùng dằng rất thật
nên rất ngời, nặng tình nặng nghĩa. Khổ thơ, câu thơ kết lại ở chữ đầy. Đấy
là cái đầy thềm của lá hay nỗi nhớ dâng đầy. Đoạn thơ kết thúc ở đúng cái
cao trào của tình cảm.
Nguyễn Đình Thi nhận xét về những câu thơ này: những câu thơ đầu
tôi viết về Hà Nội với nhiều cảm xúc và kỉ niệm. Ngời Hà Nội đi kháng
chiến đều có những tình cảm nh thế với mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Hà Nội vào thu, khung cảnh thiên nhiên rất đẹp, nhng chiến tranh đã tạo ra
những cảnh tợng không bình thờng (Chân dung tự hoạ).
c din cm cú th phõn chia thnh hai giai on. Giai on I l c
hỡnh tng, cũn gi l giai on c v ngha, hiu ngha vn bn - c
gii mó cu trỳc ngụn t, cu trỳc hỡnh tng v cu trỳc ngha. Thc cht l
tri giỏc vn bn hỡnh tng, c ra ý ngha ca hỡnh nh bng s cm thụng
th nghim, tng tri vn hoỏ, bng s tin nhn thc. Giai on ny ch yu
l c cỏ nhõn. Nu nh trng, giai on ny cú s hng dn ca giỏo
viờn, cú s hp tỏc ca tp th nhúm, lp. Giai on II l c din cm. c
vn bn ngụn t ngh thut phi c bit chỳ ý n t, cõu, nhp iu, õm
hng, sc thỏi ging c, phi kớch thớch trớ tng tng v gõy c xỳc
ng tỡnh cm c ngi c ln ngi nghe.
c din cm cú th c xem nh mt ngh thut cú c im riờng,
khụng lp li ngi khỏc. c din cm ghi m du n sỏng to cỏ nhõn
ca ngi c. c nh th s gõy c chn ng tõm hn trờn c s
nhng m cm ngụn ng vn hc, v kh nng biu din (cỏch s dng
nhng yu t phi ngụn ng i kốm khi c). Li c ny s cú sc hp dn,
lụi cun ngi nghe, lm sỏng t thờm ni dung , ý ngha ca tỏc phm vn
hc. c din cm cú kh nng bc l nhng thiờn t, nhng phm cht cỏ
nhõn ca ngi c.
c din cm chớnh l mt hỡnh thc c c bit ca c vn, nú cú
s tham gia, h tr ca nhng yu t phi ngụn ng nh iu b, tõm th,
dỏng v, ging iu, ng iu, õm sc, mu sc cm xỳc cỏ nhõn. Nhng vn
bn c a vo chng trỡnh phõn mụn Vn l vn bn vn hc m h
thng ngụn ng ca nú c t chc cht ch theo cỏc quy lut ca t duy
ngh thut v ngụn ng ngh thut. Tỏc phm vn hc l tỏc phm ngh
thut. Vỡ vy, c din cm tỏc phm vn hc l bc vo lnh vc ngh
thut - ngh thut trỡnh tu h thng hỡnh tng, õm thanh ca tỏc phm vn
hc. Do ú, c din cm l mt ngh thut.
Khỏi quỏt li, bn cht ca c din cm l mt hot ng lao ng
sỏng to, l mt hot ng mang tớnh ngh thut cao truyn t mi cỏi
hay ca tỏc phm vn hc cho ngi nghe, phỏt huy c mi kh nng
tim n ca tỏc phm cng nh trớ ttng tng phong phỳ ca ngi nghe,
gõy xỳc ng c ngi nghe ln ngi c. c din cm l mt phng
phỏp s phm, mt khoa hc.
15
* Phân biệt đọc diễn cảm trong nhà trường với đọc nghệ thuật (trình
diễn)
Đọc nghệ thuật (trình diễn) thiên về biểu diễn, tác động cùng lúc vào
thính giác, vào thị giác của người nghe : Đọc không nhìn vào văn bản, có sử
dụng nhiều yếu tố phi ngôn ngữ: động tác, cử chỉ nhiều. Đọc trình diễn co
rất nhiều trường phái, da dạng. Người nghe không chỉ được nghe mà còn
được nhìn để thưởng thức cách trình diễn. Không khí trình diễn cũng hỗ trợ
người đọc người xem. Trong khi đó, đọc diễn cảm lại có nhìn vào văn bản,
sử dụng ngữ điệu là chính, các yếu tố phi ngôn ngữ là phụ, chỉ hỗ trợ, biểu
hiện chủ yếu qua nét mặt, ánh mắt khoé miệng.
Đọc diễn cảm chủ yếu là sử dụng ngữ điệu, tác động vào thính giác
của người nghe. Đọc diễn cảm có đối tượng riêng là học sinh học Văn trong
nhà trường. Phương pháp đọc diễn cảm được xem xét đồng thời từ góc độ
thích hợp với từng tác phẩm cụ thể, có tính đến thể loại, khuynh hướng văn
học, thế giới quan, tư tưởng, phong cách nghệ thuật của tác giả, từ góc độ sư
phạm (ý nghĩa giáo dục) của những tác phẩm được đưa vào chương trình
giảng dạy, sự tiếp nhận đối với từng lứa tuổi học sinh.
Trong giờ học Văn, nhà trường không yêu cầu đọc nghệ thuật (trình
diễn) các tác phẩm văn chương. Trong các chương trình ngoại khoá Văn học
- tiếng Việt hoặc văn nghệ, các em học sinh có thể sử dụng hình thức đọc
trình diễn.
1.1.2.1. Cơ sở ngôn ngữ của đọc diễn cảm
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh đặc biệt, là phương tiện
giáo tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng đồng
người; ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt
truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Chức năng của ngôn ngữ và đọc diễn cảm
Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản là chức năng giao tiếp và tư duy.
Chức năng làm công cụ tư duy của ngôn ngữ thể hiện ở hai điểm sau:
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Không có một từ nào,
câu nào mà lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng. Ngược lại, không có
một ý nghĩ, tư tưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ.
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. Mọi ý
nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi được biểu hiện ra bằng ngôn ngữ.
Những ý nghĩ chưa biểu hiện ra được bằng ngôn ngữ chỉ là những ý nghĩ
chưa rõ ràng, phản ánh cái hiểu lơ mơ chứ chưa hiểu biết thực sự.
Từ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, cho thấy hoạt động ngôn
ngữ trong đọc diễn cảm gắn liền với tư duy tìm tòi, phát hiện cái mới. Tư
duy sáng sủa, súc tích được thể hiện bằng ngôn ngữ lời ít ý nhiều, cô đọng
dư ba, hàm súc. Đặc biệt là trong ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ có những
16
cỏch t chc c bit cha ng thụng tin thm m. Hot ng ngụn ng
trong c din cm phi gn lin vi t duy gii mó cõu ch trong vn
bn vn hc, tỡm ra nhng ý hm ngụn, nhng tng ý ngha ca hỡnh tng.
T duy khỏi nim v t duy hỡnh tng cú mi liờn h vi nhau, nú cú
liờn quan ti mt quỏ trỡnh hon rt quan trng trong quỏ trỡnh sỏng to, ú
l s tng tng. c din cm, ngi c v ngi nghe cn hiu sõu sc,
cú trớ tng tng phong phỳ xõu chui cỏc khỏi nim m liờn tng,
tng tng.
Vớ d:
đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi
đâu đau đớn giống nòi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền
Hai chữ về - lên tập trung năng lợng nghệ thuật của đoạn thơ ngắn. Về
gợi ra một chiều dài không gian. Chiều dài ấy có thể là từ Nam chí Bắc, từ
Đông sang Tây, từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau. Lên gợi ra một chiều
cao: từ đáy thung lũng hay đáy biển sâu lên đến những đỉnh núi ngất thiêng
của đất nớc. Trông về là cái thế đứng của ngời từ xa, xuyên suốt muôn dặm
đờng xa dài theo đất nớc. Nhìn lên là cái thế đứng của những ngời dới đáy
vơn lên đến những tầm cao bay bổng tuyệt vời.
Hai câu thơ đã bao quát cả không gian, có bề sâu, bề rộng, bề dài, bề
cao. Đó mới là cái lớn lao, sâu sắc của hình tợng Việt Bắc trong tấm lòng ngời dân Việt Nam ở khắp mọi miền.
Từ hình tợng Việt Bắc ấy gợi liên tởng:
Trong phạm vi bốn câu này, vấn đề liên tởng lại không nằm ở địa điểm
Việt Bắc mà là ở những nơi xa Việt Bắc. Những nơi ấy lại hiện ra trớc mắt ta
cả bề mặt lẫn bề sâu. U ám quân thù là quang cảnh hiện hữu, là những
vùng trời đất tối tăm, bóng dáng kẻ thù che lấp cuộc đời và ánh sáng. Đau
đớn giống nòi lại là một hình ảnh sâu lắng một cái gì không nhìn ra đợc cụ
thể nhng lại thấm thía cả một nỗi niềm. Chỉ bằng một số hình ảnh, nhà thơ
đã đa ta vào cả một thế giới vừa bao la vừa sâu rộng có cả cuộc sống bên
ngoài và cuộc sống bên trong.
Hình tợng Việt Bắc đợc xây dựng trong bốn câu thơ này tht giu ý
ngha:Việt Bắc là thủ đô kháng chiến là trung tâm đầu não của cuộc kháng
chiến chống Pháp, nơi có Cụ Hồ, có Trung ơng Đảng và Chính phủ đóng đại
bản doanh trong kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta trong mời lăm năm
ấy đã trở thành niềm tin của cách mạng. Đó là những câu thơ viết về Việt
Bắc hay nhất, có sức khái quát và truyền cảm xúc, lay động lòng ngời.
* Tớnh hỡnh tng ca ngụn ng vi c din cm
Bn thõn ngụn ng cú tớnh khỏi quỏt, tớnh hỡnh tng rt cao. Ngi
sn sinh vn bn vn hc ó dng cụng chn la ngụn t din t cỏi
mỡnh mun gi gm, th hin. Ngi c cn gii mó ngụn ng vn hc
trong tỏc phm, c c ý ca tỏc gi trong tỏc phm. Cú khi bn thõn
mi t ng ó mang trong nú tớnh tng hỡnh: ng nh, ung dung, heo hỳt,
cheo leo, Khi sỏng to tỏc phm, mi tỏc gi vi trớ tng tng, vi s
17
la chn ngụn t ca mỡnh li kt hp cỏc t ng y vi nhau theo quy tc
cỳ phỏp nht nh to nờn nhng hỡnh tng mi cỏc cp khỏc nhau.
Trong lnh vc c din cm, ngi c v ngi nghe cn cú s liờn tng,
tng tng phong phỳ. Vi kh nng to ra nhng hỡnh tng cm tớnh
hoc lớ tớnh mi ttrong ý thc ca con ngi trờn c s ci to nhng n
tng do hin thc em li, tng tng l mt quỏ trỡnh tõm lớ phn ỏnh
nhng cỏi cha tng cú trong kinh nghim cỏ nhõn bng cỏch xõy dng
nhng hỡnh nh mi trờn c s nhng biu tng ó cú (Phm Minh Hc).
Trờn c s tớnh hỡnh tng ca ngụn ng trong tỏc phm vn hc, ngi c
tng tng tỏi to li i sng trong tỏc phm, ngha l hỡnh dung li
xỏc nh i tng nhn thc. ú cng l hot ng u tiờn khi ngi c
hc sinh tip xỳc tỏc phm vn hc trong nh trng. Tip theo l tng
tng sỏng to, õy l quỏ trỡnh xõy dng hỡnh nh mi mt cỏch c lp.
Nhng hỡnh nh c xõy dng c coi l mi vi c bn thõn ngi tng
tng v vi xó hi. Lỳc ny, tng tng ca c din cm c coi l s
cm th mang mu sc cỏ nhõn ca ngi c hoc ngi nghe.
Vớ d v bi th Tõy Tin:
Nỗi nhớ đợc diễn tả bằng cảm hứng lãng mạn đặc sắc. Bài thơ lúc đầu có tên
là Nhớ Tây Tiến, sau này Quang Dũng đã bỏ đi chữ nhớ vì sợ thừa và
quan trọng hơn là sợ làm lộ đề và hẹp nghĩa. Còn lại Tây Tiến chắc, khoẻ,
hào hùng và nỗi nhớ cứ dâng sóng khắp bài thơ.
Bốn câu mở đầu là lớp sóng đầu tiên của nỗi nhớ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi
Mờng Lát hoa về trong đêm hơi .
Nỗi nhớ mở ra bằng một tiếng gọi bâng khuâng da diết, âm ơi đợc láy
lại ba lần và ba chữ ơi, vơi, chơi nối tiếp nhau tạo thành một chuỗi âm hởng vọng dài, toả lan vời vợi. Có cảm giác tiếng gọi vọng ra từ những vách
đá núi rừng Tây Bắc, nhấc bổng thi sĩ khỏi hiện tại, để lửng lơ trong nỗi nhớ
khôn cùng.
Những tên địa danh cũng làm cồn lên nỗi nhớ. Trong bài thơ Tây Tiến,
những địa danh cũng có một sức gợi cảm đặc biệt mang một chất thơ bí ẩn
mà hoang dại của Tây Bắc. Những địa danh này không phải là những cái tên
vô hồn, vô cảm mà là xơng máu đời lính, tâm hồn ngời lính. Đúng nh một
nhà thơ đơng thời đã viết:
Những tên làng, tên núi, tên sông
Những cái tên đọc lên nghe muốn khóc
Thơ Quang Dũng cũng thế sông Mã, Tây Tiến, Sài Khao, M ờng Lát
đã đột ngột đánh thức kí ức, dựng kí ức thành những ấn t ợng cụ thể, sinh
động và Tây Bắc hiện lên, quá khứ hiện lên từ hai phía. Sơng lấp là những
gian khổ buốt giá, hoa về là phía mơ mộng, dịu dàng. Hình ảnh hoa lại trôi
trong câu thơ năm thanh bằng liền mạch gợi một nét nhạc quyến rũ, lâng
lâng làm dịu đi cái mệt mỏi trong tâm hồn ngời lính. Quả là ngòi bút Quang
Dũng có một năng lực hồi sinh quá khứ. Nói đúng hơn chính là nỗi nhớ
mãnh liệt đã tái sinh quá khứ trong hiện tại. Nhà thơ trực tiếp đối diện với
18
Tây Bắc. Ngời đọc thơ trực tiếp đối diện với Tây Tiến. Ngôn ngữ nghệ thuật
của Quang Dũng đã có năng lực đồng biến giữa quá khứ và hiện tại.
Và Tây Bắc đã hiện lên trong những câu thơ tiếp theo. Nỗi nhớ của thi
nhân cũng vơn theo một vùng núi non hùng vĩ:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống
Nhà ai Pha Luông ma xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bớc nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời .
Đoạn thơ gây ấn tợng rất mạnh về Tây Bắc. Bút pháp lãng mạn của
Quang Dũng đã xây đắp hình ảnh núi non bằng nhạc, bằng hoạ.
Câu thơ thứ nhất gập ghềnh những thanh trắc. Câu thơ bảy chữ mà đợc
viết với năm thanh trắc. Âm nhạc đã dựng thành dốc cheo leo, thăm thẳm mở
ra một thế núi hiểm trở nh con đờng vào đất Thục trong bài Thục đạo nan Lí Bạch. Âm hởng thơ nh gợi hơi thở nặng nhọc của ngời lính hành quân trên
vách đá dựng đứng, trán ngời lính nh vập vào vách đá.
Câu thơ tiếp theo tả ngời mà thấy núi: Heo hút cồn mây súng ngửi
trời. Thần hứng của câu thơ tập trung ở ba chữ súng ngửi trời, đặc biệt
chữ ngửi rất bạo, rất lạ, khiến thi sĩ không tả núi cao mà thấy núi rất cao,
hình ảnh ngời lính đang đứng chót vót trên đỉnh núi, súng chạm vào trời. Đây
là bút pháp gợi tả đặc biệt thú vị của Đờng thi đợc Quang Dũng học tập một
cách tài hoa. Chữ ngửi ẩn chứa một nụ cời bốc tếu rất lính, dám trêu ghẹo
cả tạo hóa. Tổng hợp cả hai ý trên ta bỗng nhận ra: núi hiểm trở dữ dằn cũng
không đè bẹp đợc ngời lính. Trái lại, vẫn tôn cao bức chân dung kiêu dũng
của ngời lính trớc thiên nhiên hoành tráng. Nhà thơ Tố Hữu cũng đã có cái
nhìn đồng cảm với Quang Dũng khi tả anh Vệ quốc quân đang vợt núi trèo
đèo:
Núi không đè nổi vai vơn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo .
Câu thơ thứ ba có một tiết tấu đặc biệt: Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc
xuống. Nhịp 3/4 bẻ gẫy câu thơ làm đôi trong thế tơng phản giữa cao và
xuống, cùng chiều dài hun hút ngàn thớc khiến câu thơ nh muốn chơi
một trò bập bênh chóng mặt bằng âm điệu giữa những vách đá cheo leo.
Giữa những câu thơ chật chội những thanh trắc, câu thơ Nhà ai Pha
Luông ma xa khơi toàn thanh bằng gợi một điểm dừng chân của ngời lính ở
lng chừng dốc núi, phóng tầm mắt dõi tầm mắt tìm vể một bản làng ẩn hiện
mờ ảo giữa ma. Từ sự mơ mộng ấy, cảm hứng thơ Quang Dũng bỗng trầm
xuống trớc một hình ảnh xót xa: Anh bạn dãi dầu không bớc nữa. Gục trên
súng mũ bỏ quên đời. Tác giả cố giấu đi một chữ chết, thay bằng cách nói ớc lệ không bớc nữa, bỏ quên đời, nhng chữ gục vẫn dội lên một sự
trần trụi, dội lên những mất mát hi sinh mà ngời lính đã gánh chịu.
Đoạn thơ thể hiện cái gian nan và sự mơ mộng, hai nét tơng phản mà
cứ tồn tại song song bên nhau, hòa quyện vào nhau. Bút pháp lãng mạn vốn
thích thú với những đối lập đã khiến Quang Dũng phát hiện ra vẻ đẹp trái
chiều và nhiều chiều giữa thiên nhiên và tâm hồn ngời lính.
* Tớnh biu cm ca ngụn ng vi c din cm.
Bn thõn ngụn ng mang tớnh biu cm: H thng t lỏy, i t xng
hụ,Khi c nh vn, nh th sỏng to tỏc phm l nhm th hin thỏi ,
tỡnh cm ca bn thõn trc nhng vn ca i sng xó hi nờn tớnh biu
19
cảm của ngôn ngữ văn chương càng rõ nét. Việc đọc diễn cảm tác phẩm văn
học phải thể hiện được tính biểu cảm của ngôn ngữ và mang tính thẩm mĩ.
Xúc cảm, tình cảm, sự rung động…của con người là những phản xạ
của hệ thần kinh xuất hiện trong mối quan hệ tự nhiên giữa chủ thể với hoạt
động thẩm mĩ. Lĩnh vực tình cảm không thể gượng ép, giả tạo được. Cảm
xúc riêng tư như một dòng điện nối người đọc với tác phẩm, làm xuất hiện
sự thay đổi hơi thở, nhịp đập của trái tim, sắc mặt, nhiệt độ cơ thể, điệu bộ,
cử chỉ, và những vận động khác của nội tâm. Sự thay đổi này mang tính tự
nhiên. “Trong đọc diễn cảm thì hệ thống cảm xúc cá nhân có được nhờ
tương giao với tác phẩm văn học, phải chiếm ưu thế hơn hệ thống khái
niệm” (nhà thơ Ximônốp).
Trong đọc diễn cảm, người đọc nhất thiết phải đọc có tình cảm và phải
thật tự nhiên, chân thành. Muốn đọc diễn cảm một cách chân thật và tự
nhiên, người đọc phải hiểu thấu đáo, hiểu tinh tế tác phẩm, từ đó đọc truyền
đạt được tình cảm, “không thể ra lệnh cho tình cảm, mà cần phải đi đến tình
cảm bằng nhiều con đường khác nhau…khi trạng thái tâm lí có khả năng
làm nảy sinh mối quan hệ của con người đối với các hiện tượng xung quanh
xuất hiện, thì mối quan hệ biểu cảm được tạo nên và đó sẽ là cảm xúc ”(nghệ
sĩ Xtanhixlapxki).
* Ngữ điệu của lời nói với đọc diễn cảm.
Ngữ điệu của lời nói thuộc về yếu tố ngôn ngữ. Ngữ điệu của lời nói
bao gồm tất cả các dấu hiệu âm thanh ngôn ngữ như: tiết tấu, sự ngắt nghỉ
hơi, nhịp điệu, cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc,…của âm thanh ngôn
ngữ. Ngữ điệu còn được tạo nên bởi mối quan hệ trong sự giao tiếp giữa
người nói và người nghe. Chính mối quan hệ giao tiếp này đã góp phần xác
định ngữ điệu của người đọc, có thể nhiệt tình, sôi nổi hơn, đam mê hơn, có
“hồn” hơn, tha thiết, hoặc trầm lắng hơn,… Ngữ điệu là cái không thể bắt
chước được. Ngữ điệu của lời nói tự bản thân nó sẽ đến với chúng ta trong
hoàn cảnh sống nhất định. Để đọc diễn cảm đúng ngữ điệu, chúng ta phải
tìm kiếm ngữ điệu cho văn bản đọc, chứ không phải chúng ta đặt cho nó ngữ
điệu.
1.1.2.2. Cơ sở sinh lí học và tâm lí học của đọc diễn cảm
Tham gia vào đọc diễn cảm có nhiều yếu tố, trong đó có hai yếu tố
cần quan tâm là sinh lí (bộ máy phát âm, thính giác, thị giác, cơ quan hô
hấp…) và tâm lí (ý thức, tiềm thức, trí nhớ, kinh nghiệm…) của người đọc,
người nghe. Hoạt động đọc diễn cảm là hình thức lao động căng thẳng.
Không phải sinh ra ai cũng có khả năng đọc diễn cảm. Bên cạnh một số
người có năng khiếu, biết đọc diễn cảm còn đa số không biết đọc diễn cảm.
Trong nhà trường, môn Văn -Tiếng Việt với đặc thù của bộ môn, có thể rèn
cho học sinh biết đọc diễn cảm để các em có thể phát triển được những khả
20
năng đọc diễn cảm của mình. Từ đó, góp phần vào sự phát triển của các em
học sinh phổ thông.
Tâm lí học hiện đại thừa nhận khả năng của mỗi cá nhân là khác nhau,
nhưng năng lực của con người một phần đo bẩm sinh còn lại phần lớn là do
rèn luyện mà có. Những đặc điểm bẩm sinh chỉ có thể là những tư chất làm
cơ sở cho sự phát triền của tài năng. Chính tài năng lại là cơ sở của sự phát
triển. Tài năng được hình thành chủ yếu ngay trong quá trình hoạt động của
con người.
Qúa trình sáng tạo nghệ thuật, trong đó có cả quá trình đọc văn, vai trò
của trực giác rất quan trọng. Trong tâm lí học hiện đại, trực giác được hiểu
là một hình thức đặc biệt của quá trình tư duy. Khác với hình thức tư duy
lôgic có vỏ bọc bằng ngôn ngữ dù chỉ là ngôn ngữ bên trong (biểu tượng âm
thanh ngôn ngữ). Qúa trình tư duy đó được gắn liền với “ dấu vết rõ ràng
của nhận thức” (Páplốp). Sự tư duy bình thường sẽ được diễn ra trong khuôn
khổ của vùng nhận thức đó. Bên ngoài vùng nhận thức đó cũng có những
quá trình được diễn ra không có sự kiểm soát của nhận thức vì thế kết quả
của tư duy này có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xuất thần,…không được
tính toán trước. Yếu tố trực giác của sáng tạo không chịu sự tác động của
nhận thức thì quá trình chuẩn bị trực giác của tư duy phải hoàn toàn do tác
động của con người và giáo dục. Trực giác là tư duy không có dấu vết rõ
ràng của nhận thức.
Trực giác được các nhà nghiên cứu phương Tây cho là tri thức cao
nhất, xem trực giác là bước nhảy vọt của cảm tính, là bước sóng xuất thần.
Người ta gọi trực giác là tổng giác (tổng nhận thức con người). Trực giác là
sự sáng tạo bởi có cái mới bằng sức mạnh tổng hợp của con người.
Trực giác có vai trò rất quan trọng trong đọc diễn cảm, nó cũng là một
yếu tố có tính quyết định trong việc chuẩn bị đọc diễn cảm được diễn ra
trong một thời gian ngắn.
Một lần nữa, cần khẳng định có thể dạy và nhất thiết cần phải dạy cho
học sinh phổ thông đọc diễn cảm. Kĩ năng đọc diễn cảm, sự hoàn thiện ngôn
ngữ của con người sẽ được hình thành trong quá trình đọc diễn cảm tác
phẩm văn học.
1.1.2.3. Cơ sở giao tiếp của đọc diễn cảm
Để hoạt động giao tiếp có hiệu quả cao, các nhân tố tham gia vào hoạt
động giao tiếp có một vai trò ý nghĩa rất quan trọng. Đọc diễn cảm là một
hoạt động giao tiếp rất đặc biệt giữa bộ ba: nhà văn - người giáo viên - người
học sinh trên cơ sở văn bản văn học. Nhà văn xây dựng ngôn bản, người giáo
viên tiếp nhận ngôn bản đó và thiết lập mối quan hệ giữa người nghe là học
sinh và nhà văn bằng hình thức đọc diễn cảm. Qua giọng đọc của mình, qua
việc vận dụng những yếu tố phi ngôn ngữ như ánh mắt, nụ cười, nét mặt, điệu
bộ, thở dài,….người đọc (GV) đồng thời thực hiện hai chức năng của hoạt
21
động đọc diễn cảm trong giao tiếp: nhận và phát tin. Đọc diễn cảm như vậy
cũng là một hình thức giao tiếp đặc biệt, chịu sự chi phối của văn bản văn
học, nó bộc lộ rất rõ xúc cảm. Xúc cảm đó sinh ra trong tình huống giao tiếp
và mục đích giao tiếp cụ thể trong giờ học. Xúc cảm đó xuất phát từ nội dung
của văn bản văn học (trên cơ sở đọc hiểu văn bản văn học). Đó phải là xúc
cảm tự nhiên, cục bộ, cụ thể gắn với mục đích giao tiếp, hướng tới người nghe
(HS). Nguồn xúc cảm trong đọc văn là nguồn xúc cảm thẩm mĩ xuất phát từ
hai chủ thể: nhà văn và tác phẩm. Chủ thể nhà văn gửi gắm thái độ tình cảm
của mình thông qua VBVH với thế giới tâm hồn tràn đầy xúc động. Chủ thể
tác phẩm là một thế giới mĩ cảm nghệ thuật được xây dựng nên bởi tác giả
nhưng thế giới hình tượng trong VBVH đó lại có một đời sống riêng.
Giao tiếp trong sinh hoạt đời sống, ngôn ngữ tự nhiên của con người đã
có diễn cảm. Thường đó là lời nói đơn nghĩa, nghĩa tường minh. Cũng có thể
có nghĩa hàm ẩn, nhưng do ngữ cảnh nhất định nên người nghe dễ dàng nhận
ra nghĩa hàm ẩn đó.
Văn bản văn học được kiến tạo bằng ngôn ngữ hình tượng. Nói cách
khác, ngôn ngữ trong VBVH là ngôn từ nghệ thuật mang thông tin thẩm mĩ
nên có nghĩa hàm ẩn. Thậm chí còn có nhiều tầng nghĩa được kiến tạo nên từ
các tầng bậc kết cấu của VBVH.
Ví dụ:
* Trường Sơn đông nắng tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình
Tầng nghiã 1: Trường Sơn của hành trình kiến tạo (nghĩa định danh):
có sườn bên đông thường nắng, sườn bên tây lại mưa.
Tầng nghĩa 2: Trường Sơn trong trường hợp xác định, trong cấu tạo
điều kiện - kết quả là biểu hiện về tinh thần hi sinh gian khổ; là biểu hiện con
người lịch sử, biến lượng thành chất cho thơ. Trường Sơn là con đường huyết
mạch trong công cuộc chống Mĩ cứu nước, là nơi “thử lửa” của đồng bào,
chiến sĩ ta.
Dấu hiệu của nghệ thuật thơ: (chưa đến/chưa rõ) có thể được sinh ra từ
một hoặc những yếu tố đã biết : (đông nắng/tây mưa) dấu hiệu nghệ thuật thơ
hàm chứa năng lượng thông tin thẩm mĩ, hướng tới phát hiện hoặc triển khai
hình tượng trên những bình diện mới.
* Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” – nhà văn Tô Hoài đã miêu tả
âm thanh của tiếng sáo đêm xuân như một thứ thuốc “gọi hồn” . Nhà văn đã
hơn sáu lần miêu tả các trường độ âm thanh của tiếng sáo. Có lúc “ tiếng sáo
gọi bạn đầu làng”văng vẳng từ xa, có khi “tiếng sáo vọng lại thiết tha bồi
hồi” mỗi lúc một gần hơn, có lúc tưởng như sắp nắm bắt được thì tiếng sáo
lại tuột khỏi tầm tay Mị và “lửng lơ” bay ngoài đường có khi nó “rập rờn”
trở thành trong sâu thẳm tâm hồn. từng thanh âm của tiếng sáo với những
cường độ và cao độ khác nhau khi trầm bổng, khi xa khi gần là tiếng đời, khi
là tiếng lòng cứ không thôi thổn thức, dậy lòng trong lòng Mị. Tiếng sáo là
biểu tượng của quá khứ tươi đẹp, là âm hưởng của “một thời xa vắng” đã bị
Mị lãng quên trong những mùa đông dài đầy “giông tố” của cuộc đời. Từng
22
tiếng sáo như rót tâm sự vào lòng Mị. Nó bồi hồi, quyến rũ, nó réo rắt mời Mị
thoát khỏi hiện tại cay đắng về lại ngày xưa – cái thời : “ có biết bao người
mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Lúc này đây, Mị cũng như Huệ Chi
trong tiểu thuyết “Cửa biển” của nhà văn Nguyên Hồng, cũng đang sống
trong mộnh du cứ “vùng bước đi” theo tiếng gọi huyễn hoặc thân quen, và
tiếng sáo kia đã trở thành tiếng gọi của Mẹ, tiếng gọi của tình người, tình đời,
tiếng gọi của sự sống. Có thể nói tiếng sáo đã trở thành nhịp cầu nối giữa
hiện tại đau khổ với quá khứ tươi đẹp, là con thuyền đưa Mị về với bến xưa
dẫu chỉ là trong tâm tưởng. Cùng với cảnh sắc Hồng Ngài khi Xuân về và
men rượu, tiếng sáo đã cộng hưởng, làm thức tỉnh ý niệm về sự sống, sự tồn
tại trong Mị. Nhà văn Tô Hoài đã rất tài tình khi dung các trường độ, độ cao
thấp của âm thanh tiếng sáo để diễn tả các cung bậc tâm trạng, sự sáo trộn
trong tâm tư Mị và giúp người đọc khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật.
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi
Quả pao rơi rồi, tình đầu mất và tuổi xuân của Mị cũng bị đời bỏ vào
cái hố sâu. Nhưng với bàn tay yêu thương, giàu tình nhân đạo, nhà văn Tô
Hoài đã nâng Mị dậy, giúp Mị tìm lại sức sống ngày xưa.
* Nhẹ nhàng và tinh tế, mơ màng và sâu lắng, những thiên truyện ngắn
của Thạch Lam cứ đi vào lòng ta, thấm đẫm trong ta bao cảm xúc khó quên.
Có khi chỉ là một chi tiết truyện, chỉ một “hột sáng” nhỏ bé thôi nhưng cũng
có sức ám ảnh thật sâu sắc. “Hai đứa trẻ” - ở đó màu đen, bóng tối bao trùm
ngự trị tất cả: “đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối, tối hết
cả,con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà. Các ngõ vào
làng lại còn sẫm đen hơn nữa”. Bóng tối là gam màu chủ đạo của bức tranh
phố huyện u ám. Trên cái phông nền ấy là những thứ ánh sáng nhỏ bé cứ hiện
ra và yếu dần từ đầu đến cuối thiên truyện. Khi chiều tà có màu “đỏ rực như
lửa cháy” của mặt trời. Ánh mặt trời tắt, ánh sáng còn lại ở những ngọn đèn.
Rồi yếu hơn chỉ còn là ánh đom đóm trên đồng và ánh sao yếu ớt giữa thinh
không. Ánh sáng nào cũng giàu sức gợi nhưng không hiểu sao cái ánh sáng từ
ngọn đèn chị Tí cứ ám ảnh ta, bắt ta phải day dứt, phải suy nghĩ mãi không
thôi.
Ánh sáng của ngọn đèn chị Tí nhỏ bé lắm, cứ lay lắt cháy và chỉ đủ sức
“chiếu sáng một vùng đất nhỏ”. Một chấm sáng giữa đêm tối trong không
gian hiu quạnh vắng vẻ, nó càng cố gắng sáng lên thì chỉ càng làm cho bóng
tối thêm đậm nét hơn mà thôi!
Chỉ có vậy ư? Ánh sáng ngọn đèn ấy như những khe sáng, hột sáng,
những vệt sáng mà thôi! Không phải ngẫu nhiên mà ngọn đèn của hàng nước
chị Tí cứ trở đi trở lại tới bảy lần trong mấy trang truyện ngắn như một biểu
tượng đầy ám ảnh về những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt vô nghĩa giữa đêm tối
mênh mông của cuộc đời. Ngọn đèn leo lét và kiếp sống của mẹ con chị phải
chăng là điển hình cho cuộc sống quẩn quanh, ngoi ngóp nơi phố huyện
nghèo này? Ngày thì mò cua bắt tép, cứ đêm đến lại đội cái chõng tre tàn ra
23
sân ga bày hàng nước bán. Đã biết là không bán được gì, mà vẫn cứ phải đi!
Đó đâu phải là sống, đó chẳng qua là sự cầm chừng, cầm cự trong vô vọng.
Không chỉ riêng chị Tí, ở nơi ấy còn có những cư dân kiếm sống ban đêm
khác. Mỗi người đều mang theo một ngọn đèn và chính cuộc đời họ cũng như
những ngọn đèn tù mù ấy. “Ngọn đèn và ánh lửa cuộc đời” thật yếu ớt và tội
nghiệp gợi lên niềm xót xa thương cảm trong lòng người đọc trước một cảnh
sống mỏi mòn và ngưng đọng. Phố huyện đêm nay giống như đêm qua và
đêm mai cũng vậy: mẹ con chị Tí lại lễ mễ dọn hàng, bác phở Siêu lại gánh
hàng ra và thổi lửa, bác xẩm lại rải chiếu và bày cái thau sắt. Phố huyện
giống như một sân khấu cuộc đời, chỉ độc diễn một màn buồn bã không có sự
thay vai đổi cảnh. Đó là nhịp sống quẩn quanh, tù đọng uể oải và buồn tẻ : “
Quanh quẩn mãi cũng vài ba dáng điệu. Tới hay lui cũng chừng ấy mặt
người” (Huy Cận). Thắp lên ngọn đèn, ít nhất chị Tí cũng tạo lên một thứ
ánh sáng nơi u ám, tăm tối này. Hơn thế nữa, ngọn đèn đã thay lời nói lên
một khát khao trong họ dù rất nhỏ bé: hi vọng chút ánh sáng nhỏ nhoi ấy sẽ
xua đi bóng tối, mang lại cho họ một cuộc sống khác tươi đẹp hơn, đáng sống
hơn (dù trong vô vọng). Đáng thương biết bao!
Có ai đó đã nói rằng: “ Truyện ngắn Thạch Lam như một bài thơ trữ tình
trong đó có những chi tiết giữ vai trò như nhãn tự bài thơ”. Ngọn đèn dầu nơi
quán nước chị Tí lã một chi tiết như thế. Nó là một sáng tạo nghệ thuật đặc
sắc của Thạch Lam, gieo vào lòng ta một nỗi xót thương vô hạn đối với
những kiếp người nhỏ bé, vô danh, bị chôn vùi nơi phố huyện và hơn bảy
thập kỉ qua, nó vẫn là một ám ảnh sâu sắc mãi không thôi đối với nhiều thế hệ
bạn đọc. Bởi hơn hết ngọn đèn ấy được vẽ nên bằng cả tài năng nghệ thuật và
tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Thạch Lam.
Văn bản văn học là một sản phẩm ngôn bản của hình thức giao tiếp đặc
biệt. VBVH cũng có những chức năng như những ngôn bản khác. “Song vấn
đề chủ yếu là ở mối tương quan giữa các chức năng. Chức năng chủ yếu
quyết định trong tất cả các phong cách ngôn ngữ vẫn là chức năng giao tiếp.
Những phẩm chất thẩm mĩ trong giao tiếp hằng ngày nếu có cũng chỉ đóng
vai trò phụ thuộc thứ yếu. Còn trong ngôn ngữ nghệ thuật - tác phẩm văn học
thì chức năng thẩm mĩ xuất hiện ở bình diện thứ nhất, nó đẩy chức năng giao
tiếp xuống bình diện thứ hai” (Bônđalêtốp).
Đọc diễn cảm thường hướng tới đối tượng nghe là học sinh trong nhà
trường. Người đọc phải tạo dựng được mối quan hệ khăng khít giữa nhà văn
(VBVH) với người nghe (HS). Do đó, đọc diễn cảm được chia thành hai công
đoạn: đọc hiểu VBVH (cảm thụ, hiểu biết về VBVH); đọc diễn cảm (truyền
thụ, hiểu biết người nghe). Chính vì vậy, đọc diễn cảm tốt nhất là được thực
hiện trong giờ Văn và Tiếng Việt. Đọc diễn cảm trong các giờ Văn trước hết
là để tạo tâm thế cho HS khi bước vào tìm hiểu VBVH. Thông qua việc nghe
đọc diễn cảm, HS có ấn tượng và cảm nhận chung về VBVH. Tiếp theo, đọc
diễn cảm giúp việc phân tích VBVH trở nên sinh động, truyền cảm, giúp cho
24
việc cảm nhận văn học được tốt hơn, giúp cho việc hiểu biết nghệ thuật
VBVH được tốt hơn, tạo ra sức hấp dẫn và hiệu quả trong giờ Văn. Đọc diễn
cảm trong giờ Tiếng Việt làm cho HS thấy rõ sự phong phú và khả năng vận
dụng ngôn ngữ dân tộc vào các lĩnh vực. Đồng thời các em còn thấy được sự
phong phú, vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, góp phần giữ gìn và bảo vệ sự
trong sáng của tiếng Việt.
1.1.2.4. Cơ sở nghệ thuật của đọc diễn cảm
Nghệ thuật được hiểu khái quát theo định nghĩa của nhà văn Nga Lép
Tônxtôi: “Nghệ thuật là hoạt động của con người thể hiện ở chỗ: một người,
bằng những tín hiệu bên ngoài đã biết, truyền đạt một cách có ý thức những
tình cảm mà mình xúc động cho những người khác, còn những người khác
nhiễm lây những tình cảm đó và xúc động vì chúng”.
Dạy Văn là một hoạt động tích hợp nhiều loại hình nghệ thuật: nghệ
thuật âm nhạc (nhạc điệu trong thơ văn, những bài thơ được phổ nhạc, những
tác phẩm âm nhạc cùng đề tài), nghệ thuật hội hoạ (tính tạo hình trong văn
thơ, tranh ảnh minh hoạ, những tác phẩm hội hoạ cùng đề tài), nghệ thuật sân
khấu, nghệ thuật điện ảnh,…Mỗi loại hình nghệ thuật được tích hợp đều có
một hiệu quả nhất định trong giờ Văn. Đọc diễn cảm cũng là một nghệ thuật.
Trong dạy học Văn, đọc diễn cảm là một nghệ thuật mang tính độc lập. Đọc
diễn cảm là một loại hình diễn xướng. Bản chất của đọc diễn cảm là thể hiện
sáng tạo văn bản văn học trong giọng đọc, tác động đến người nghe bằng âm
thanh ngôn ngữ, có hỗ trợ yếu tố phi ngôn ngữ như nét mặt, ánh mắt, điệu bộ.
Đọc diễn cảm được sử dụng nhiều trong giờ Văn: đọc diễn cảm đầu giờ học,
đọc diễn cảm từng đoạn trong quá trình đọc hiểu văn bản văn học, đọc diễn
cảm cuối giờ học ở hoạt động Luyện tập. Đọc diễn cảm có sức hấp dẫn đặc
biệt bởi nó tác động trực tiếp tới sự cảm nhận của HS về VBVH không qua sự
so sánh như các loại hình nghệ thuật khác. Từ “diễn cảm” có chứa một ý
nghĩa là diễn xuất, là thể hiện ra bên ngoài những cảm xúc. Khi GV đọc diễn
cảm, HS được sống trong không khí thưởng thức nghệ thuật một cách trực
tiếp do người thầy của mình mang lại trong sự ngưỡng mộ, tôn trọng người
thầy. Vì vậy, giờ học sẽ hào hứng, sinh động đối với các em.
Giáo viên khi đọc diễn cảm vừa đóng vai nhà văn sáng tạo nên tác
phẩm lại vừa đóng vai người diễn viên trên sân khấu. Hoạt động sáng tạo của
người đọc là tái tạo lại VBVH theo cảm nhận của mình, có sự đồng sáng tạo
với tác giả. Từ đó, qua tưởng tượng về hình tượng trong VBVH, người đọc
xác định tính chất biểu cảm của lời văn để thể hiện ra bằng ngữ điệu.
Nước ta chưa có nghệ sĩ chuyên nghiệp đọc trước công chúng với tư
cách biểu diễn nghệ thuật đọc, vì thế đọc diễn cảm trong nhà trường cũng
không được thừa hưởng nhiều sự hỗ trợ của các nghệ sĩ chuyên nghiệp.
Các nghệ sĩ đọc nghệ thuật trong đĩa hát, băng ghi âm, đài truyền hình
là đọc nghệ thuật, mang tính trình diễn, có sử dụng kết hợp nhiều cử chỉ điệu
bộ. Điều đó cũng không thích hợp với đọc diễn cảm trong nhà trường. Bởi họ
25
đọc thoát li văn bản (thuộc lòng). Đọc diễn cảm trong nhà trường của thầy và
trò có nhìn vào văn bản, sử dụng ngữ điệu là chính, các yếu tố phi ngôn ngữ
chỉ là hỗ trợ mà thôi. Việc đọc của người thầy trong giờ văn không thể thay
thế được bằng các băng đĩa. Băng đĩa chỉ để tham khảo, so sánh, hoặc làm
mẫu đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm trong quá trình dạy Văn, dạy tiếng mẹ đẻ
làm cho HS thấy rõ mặt âm thanh của ngôn ngữ, chứng minh cho tài nghệ sử
dụng ngôn từ của tác giả, giúp các em thấy được tính nhạc của tiếng Việt qua
việc liên kết từ, tổ chức câu đoạn. Từ đó, nâng cao năng lực sử dụng ngôn
ngữ của HS. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm là một quá trình lâu dài và công phu.
Người đọc cần có sự say mê, lòng kiên trì luyện tập và phải khổ công thì mới
mong có hiệu quả cao.
1.1.3. Vai trò của đọc diễn cảm đối với việc tiếp nhận văn bản văn học
của người đọc trong nhà trường
1.1.3.1. Đọc diễn cảm là một phương tiện thâm nhập tác phẩm văn chương,
phương tiện nâng cao cảm xúc thẩm mĩ, trí tưởng tượng và nhiều năng lực
cần thiết của tư duy nghệ thuật.
Tiếp nhận văn học được xem là hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng,
thẩm mĩ của các văn bản văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ văn bản ngôn từ,
hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ
của tác giả cho đến sản phẩm sau khi đọc: cách hiểu, ấn tượng trong trí nhớ,
ảnh hưởng của hoạt động sáng tạo…
Tiếp nhận văn học được xem như là thi pháp ứng dụng, từng bước
chuyển chủ thể tiếp nhận vào chủ thể văn học để người đọc trực tiếp tham gia
những tình huống văn học, tạo điểu kiện để người tiếp nhận được cắt nghĩa,
thể nghiệm, nếm trải, chia sẻ và tạo nên sự đồng cảm nghệ thuật; đồng thời
tiếp nhận cũng bộc lộ một số phương diện về thiên hướng, năng lực thẩm mĩ
và phẩm chất của mình. Để thực hiện quá trình đó, chủ thể tiếp nhận không
chỉ dựa vào những phân tích văn bản ngôn từ một cách máy móc rồi khái quát
lại giá trị hay ý nghĩa của tác phẩm, bởi thực chất của tiếp nhận văn học là
một cuộc giao tiếp đặc biệt giữa người đọc và nhà văn qua tác phẩm. Ở đây
chủ thể tiếp nhận cần có phẩm chất tưởng tượng và có cảm xúc. Vai trò của
tưởng tượng trong tiếp nhận VBVH cần được đề cao tuyệt đối. Theo lí thuyết
tiếp nhận, cảm xúc thẩm mĩ vừa là chất xúc tác, vừa là động lực thúc đẩy quá
trình liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo. Cảm xúc thẩm mĩ tạo ra hưng phấn và
động cơ sáng tạo tích cực trong tiếp nhận văn học. Khi người đọc tác động
qua lại với một văn bản, họ đã tham gia quá trình sáng tạo ý nghĩa - đó là lớp
nghĩa cá nhân trong mức độ có màu sắc của các liên tưởng cá nhân và các
kinh nghiệm. Loại hình lao động đọc diễn cảm là loại hình lao động đặc biệt.
Đọc diễn cảm mang tính khoa học đồng thời là một nghệ thuật. Nó là một
khoa học nhận thức VBVH, nó cũng là nghệ thuật cảm thụ và truyền đạt cái
hay, cái đẹp của VBVH cụ thể theo một yêu cầu nhất định. Nó đòi hỏi phải có
một năng lực có tính chất tổng hợp cao trong mọi năng lực của người thầy.
Đây là điều khác biệt giữa cơ chế đọc diễn cảm VBVH của người thầy với