Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 2 từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.46 KB, 5 trang )

BÀI 2 - TIẾT 6 – TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Hiểu được k/n từ mượn
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng việt.
- Nguyên tắc sử dụng từ trông tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tự lập văn bản.
b. Kỹ năng :
- Nhận biết các từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
c. Thái độ : Có thái độ sử dụng đúng đắn từ ngữ
2. Chuẩn bị:
a.GV: Soạn giáo án. Viết bảng phụ.
b.HS: Học bài cũ. ( Phần TV lớp 5) . Đọc bài mói .
3. Tiến trình dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ, tiếng,từ đơn, từ phức?
b. Bài mới: - Dẫn vào bài : Trong cuộc sống hàng ngày, do sự tiếp xúc, do mqhệ đa
dạng trên nhiều lĩnh vực # nhau của đsống chtrị, ktế, vhóa...giữa các quốc gia đã nảy sinh vấn
đề vay mượn ngôn ngữ lẫn nhau. Có thể nói vay mượn từ là 1 hiện tượng phổ biến trên TG.
Ngôn ngữ TV cũng không phải là một ngoại lệ. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem
TV thường vay mượn ngông ngữ nào để làm vốn từ của mình được đầy đủ và phong phú hơn.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt


Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu Từ thuần việt,từ mượn? (10p)
- Gọi học sinh đọc VD ở bảng - 1Hs đọc VD
phụ

I. Từ thuần việt,từ mượn.


? Hãy tìm hiểu lại nghĩa của
từ “tráng sĩ” và từ “trượng” ?

1. Ví dụ.
- 2 HS trả lời.

a.VD 1.
* Nhận xét:

? Trong những từ đó theo em
từ nào là từ thuần Việt, từ nào
là từ mượn?
Theo em nguồn gốc của từ
“tráng sĩ” “trượng” ở đâu?
(xem phim, truyện...)

- Mượn từ tiếng Hán

-Tráng sĩ: Người có sức lực
cường tráng,chí khí mạnh mẽ,
hay làm việc lớn. (Tráng: khỏe
mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ:
người trí thức thời xưa và những

người được tôn trọng nói chung)
- Trượng: Đ/v đo = 10 thước TQ
cổ (tức 3,33m) ở đây là rất cao.

từ mượn tiếng Hán chúng ta
còn mượn ~ từ của người ấn
Âu.

b.VD2.

? Nhìn vào hình thức của
nhóm từ mượn người ấn âu ta - 1 HS trả lời.
thấy có gì đặc biệt?

Ngoài những

Mượn tiếng ấn,âu: Các từ còn
lại.
- Những từ mượn từ ngôn ngữ ấn
Âu khi viết có gạch nối (ra-đi-ô,
in-tơ-nét)

? Trong số những từ sau,
những từ nào được mượn từ
tiếng Hán? Những từ nào
được mượn từ các ngôn ngữ
#:
Sứ giả, tivi, xà phòng,
buồm, mittinh, ra-đi-ô, gan,
điện, ga, bơm, xô viết, giang

sơn, in-tơ-nét.

Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang
sơn.

- Những từ có nggốc ấn âu đã
được Việt hóa ở mức cao và
được viết như chữ Việt: tivi, xà
phòng...

- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời, nhóm
khác nhận xét.

-> Ngoài từ thuần Việt, chúng ta
còn vay mượn nhiều từ của tiếng
nước ngoài...Đó là từ mượn.
- Bộ phận từ mượn qtrọng nhất
trong TV là mượn THán. Ngoài
ra còn mượn từ của các người


khác.
? Vậy từ mượn là gì?

Đối với những từ mượn chưa
được Việt hóa hoàn toàn khi

? Bộ phận q.trọng nhất trong
vốn từ TVcó nguồn gốc từ

tiếng nước nào ?

- HS trả lời

- Trả lời

- Chốt ý chính

- Nghe

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Đọc ghi nhớ

viết nên dùng các gạch nối.
* Ghi nhớ 1 ( SGK ).

Hoạt động II: Tìm hiểu Nguyên tắc mượn từ (10p)
II. Nguyên tắc mượn từ.
- Gọi H đọc VD ở sgk.
? Em hiểu ý kiến của Người
ntn?

- Suy nghĩ, trả lời

1. Ví dụ.
2. Nhận xột.
-Trong những trường hợp cần
thiết, mượn- từ làm giàu tiếng
Việt (mặt tích cực)

- Không nên mượn từ nước ngoài
1 cách tùy tiện để bảo vệ sự
trong sáng của TV (Mặt tiêu
cực). Chỉ mượn những từ ta
không có.
VD: Hiệu trưởng: từ thuần Việt
không có)


* Ghi nhớ 2( SGK ).
Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập (15p)
III. luyện tập.
Bài tập 1.
- Gọi H đọc và nêu y/c bài
tập.

- HS đọc

* Từ mượn

- Thảo luận nhóm

- Tiếng Hán:

- Y/c H thảo luận theo nhóm

N1

BT1.


N2

BT2

a)vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên,
sính lễ.

N3

BT3

b)giai nhân

N4

BT4

- Tiếng Anh: pốp, in-tơ-nét.
* Bài 2 (26)

Bài tập 2.
- Đại diện các nhóm
trình bày, các nhóm nhận a) - khán giả người xem
xét, bổ sung.


xem người
- Độc giả người đọc
- Thính giả người nghe
b)-Yừu điểm: điểm quan trọng

- Yếu lược: tóm tắt những điều
quan trọng
- Yếu nhân: người quan trọng
+ Yếu: qtrọng
+ điểm: điểm
+ lược: tóm tắt
+ nhân: người.
Bài tập 3.
- Tên gọi các đ.vị đo lường: Mét,
ki lô mét.
- Tên gọi bộ phận xe đạp: Ghi


đông, pê đan.
Bài tập 4.
- Các từ mượn: Phôn, nốc ao....
- Dùng trong hoàn cảnh g.tiếp
với bạn bè, ngươi thân.
BT nâng cao:
Mượn của tiếng Hán.
- GV gợi dẫn làm btập nâng
cao:
.Các từ: Phụ mẫu, phụ tử,
huynh đệ, không phận, hải
phận.

HS trả lời.

Cha mẹ, cha con, anh em,vùng
trời, vùng biển.


HS nhận xét.

- Là từ mượn của tiếng nào
c. Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức
d. Dặn dò: (2p)
-Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.



×