Báo cáo thực hành hóa đại cương
BÀI 2. PHA CHẾ DUNG DỊCH CHUẨN
PHA CHẾ DUNG DỊCH NaOH CHUẨN 0,1N
Tiến hành thí nghiệm
1. Pha 250mL dung dịch axit oxalic C2H2O4.2H2O 0,1N
Cân 1,5166 g acid oxalic , sau đó cho vào becher , cho nước cất vào, lắc đều, sau
đó cho dung dịch vào bình định mức 250mL, tiếp tục tráng becher, sau đó tiếp tục
cho phần tráng này vào bình định mức, cho nước cất đến vạch thì ngừng, lắc đều
bình định mức .
2. Pha 250mL dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ hơn 0,1N.
Cân 1,6568g NaOH, sau đó cho vào becher , cho nước cất vào, lắc đều, sau đó cho
dung dịch vào bình định mức 250mL, tiếp tục tráng becher, sau đó tiếp tục cho phần
tráng này vào bình định mức, cho nước cất đến vạch thì ngừng, lắc đều bình định
mức.
3. Điều chế 100mL NaOH 0,1N
a. Định phân dung dịch NaOH có nồng độ gần đúng 0,1N bằng dung dịch acid oxalic
0,1N
Bước 1: cho dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,1N vào cốc rồi đưa lên buret, chỉnh
về mức 0
Bước 2: lấy 10 mL dung dịch acid oxalic 0,1N bằng pipet cho vào erlen , thêm 2 giọt
phenolphatalein.
Bước 3: mở khóa cho dung dịch NaOH ở buret chảy từ từ vào erlen đến khi dung dịch
không màu chuyển thành màu hồng nhạt, sau đó thì ngưng chuẩn độ.
Sau hai lần chuẩn độ
Lần 1. Thể tích VNaOH= 6,1 mL
Lần 2. Thể tích VNaOH= 6,0 mL
Ta tích thể tích trung bình VNaOH= 6,05 mL
Vậy nồng độ của dung dịch NaOH là :
Ctb=0,1653N
Trang 1
Báo cáo thực hành hóa đại cương
b. Hiệu chỉnh dung dịch NaOH có nồng độ gần đúng chỉnh về nồng đôh chính xác
0,1N ; bằng cách pha 100mL dung dịch NaOH 0,1N
Lấy 60,5mL dung dịch NaOH cho vào bình định mức 100 mL,thêm nước cất đến
vạch , lắc đều ta được dung dịch NaOH 0,1N
c. Kiểm chứng nồng độ
Bước 1: tráng buret bằng nước cất, và sau đó trang bằng dung dịch NaOH vừa mới pha
loãng ,đem dụng dịch xút vừa pha loãng từ bình định mức 100mL lên buret chỉnh về
mức không .
Bước 2: dùng pipet hút 10mL dung dịch acid oxalic 0,1N cho vào erlen , thêm 2 giọt
phenolphthalein vào.
Bước 3: mở khóa cho dung dịch từ từ chảy xuống, đến khi dung dịch trong bình erlen
chuyển hồng thì ngừng việc chuẩn độ .
Sau 2 lần chuẩn độ , ta có kết quả sau:
Lần 1: Thể tích dung dịch NaOH là VNaOH= 10,5 mL
Lần 2: Thể tích dung dịch NaOH là VNaOH= 10,2 mL
Thể tích trung bình là 10,35 mL , vậy nồng độ của dung dịch là
Ctb= 0,0966N
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Trình bày cách chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cần dùng để pha chế 100mL dung dịch
acid HCl 0,1N từ acid nguyên chất HCl 37.38% có D= 1,18 g/mL
•
•
•
•
•
•
•
Hóa chất
Nước cất
Thuốc thử phenolphthalein
Dung dịch NaOH 0,1N
Acid HCl 37,38%
Dụng cụ
1 buret 25mL , hệ thống đế
giá
•
•
•
•
•
•
Trang 2
2 becher 100mL (50mL)
1 pipet 1 mL
1 erlen 100mL
1 chậu thủy tinh
1 fiol 250mL
1 đũa thủy tinh
BÀI 3 PHA CHẾ DUNG DỊCH ĐỆM
Ống 1: dùng pipet hút 2mL dung dịch HCl + 1 giọt metyl da cam
Dd có màu đỏ
• Giải thích :Vì metyl da cam là chất chỉ thị nên khi trong môi trường acid thì dung
dịch nay sẽ có màu đỏ.
Ống 2: dùng pipet hút 2mL dung dịch NaOH 0,1N + 1 giọt metyl da cam
Màu vàng đậm
Giải thích :Vì metyl da cam là chất chỉ thị nên trong môi trường bazo sẽ có màu vàng
cam đậm.
Ống 3 : dùng pipet hút 2mL dd HCl 0,1N + 1 giọt phenolphtalein
Không màu
• Giải thích: Vì phenplphtalein là chất chỉ thị , khi trong môi trường acid sẽ không có
sự thay đổi màu.
Ống 4: dùng pipet hút 2mL dd NaOH 0,1N + 1 giọt phenolphetalein
Có màu hồng đậm
• Giải thích : Vì phenolphthalein là chất chỉ thị có đặc tính chuyển thành màu hồng khi
tiếp xúc với bazo.
1. Điều chế dung dịch đệm acid
Ống 5: dùng pipet hút 2mL dd CH3COOH 0,1N + 1 giọt metyl da cam
Có màu vàng
• Giải thích: vì metyl da cam là chất chỉ thị màu, mà CH3COOH là chất axit yếu nên
dung dịch có màu vàng.
Thêm 2mL dd CH3COONa 0,1N
Màu vàng
• Giải thích: Vì khi cho thêm CH3COONa 0,1N thì dung dịch tăng tính bazo
Dùng ống nhỏ giọt thêm 26 giọt dd HCl 0,1N thì dung dịch đổi màu
Dung dịch có đỏ cam nhạt
• Giải thích :vì dung dịch lúc này đã có dung dịch đệm nên ta cần rất nhiều dung dịch
HCl thì dung dịch mới có thể chuyển màu được .
Kiểm chứng
Ống 6: dùng pipet 5mL hút 5mL nước+ 1 giọt metyl da cam
Màu da cam
• Giải thích: Vì nước trung tính nên không làm thay đổi màu chất chỉ thị
Dùng ống nhỏ giọt thêm 4 giọt HCl 0,1N
Dung dịch có màu đỏ nhạt.
• Giải thích: Vì dung dịch metyl da cam sẽ chuyển thành màu đỏ khi trong môi trường
acid.
So sánh ống 5 và 6
Thì ống 5 có màu đỏ nhạt hơn ống 6 vì ống 5 có dung dịch đệm.
Ống 7:dùng pipet lấy 2mL dung dịch CH3COOH 0,1N+ 1 giọt phenolphetalein
Không màu
• Giải thích: Vì CH3COOH là acid yếu không phải là bazo nên chất chỉ thị
phenolphetalein không đổi màu.
Thêm 2mL dung dịch CH3COONa 0,1N
Không màu
• Giải thích: Do dung dịch CH3COONa chỉ là dung dịch đệm nên không làm ảnh
hưởng mà của dung dịch.
Dùng ống nhỏ giọt thêm 51 giọt NaOH 0,1N vào dung dịch
Dd có màu hồng
• Giải thích : vì NaOH còn phải tác dụng với Na+ trong dung dịch nên cần nhiều dung
dịch NaOH mới có thể là chất chỉ thị phenolphthalein đổi màu.
Kiểm chứng
Ống 8: dùng pipet 5mL hút 5mL nước + 1 giọt phenolphtalein
Dung dịch không màu
• Giải thích : Vì H2O là chất trung tính nên không ảnh hưởng đến chất chỉ thị
phenolphthalein.
Dùng ống nhỏ giọt thêm 1 giọt NaOH 0,1N
Dụng dịch có màu hồng
• Giải thích: Vì dung dịch đã có bazo mạnh nên chất chỉ thị phenolphthalein làm
chuyển màu dung dịch.
So sách ống ống 7 và 8
Ống 7 có màu hồng nhạt hơn ống 8 vì ống 7 có dung dịch đệm.
2. Điều chế dung dịch đệm bazo
Ống 9:dùng pipet hút 2mL dung dịch NH4OH 0,1N + một giọt metyl da cam
Dung dịch có màu da cam
• Giải thích: Vì dung dịch NH4OH là dung dịch bazo nên chất chỉ thị metyl da cam có
màu cam.
Thêm vào 2mL dung dịch NH4Cl 0,1N
Dung dịch có màu cam
• Giải thích: dung dịch NH4Cl không là ảnh hưởng đến pH của môi trường bazo , nên
chất chỉ thị không có sự thay đổi màu.
Dùng ống nhỏ giọt cho 30 giọt HCl 0,1N vào dung dịch .
Dung dịch chuyển màu đỏ cam
• Giải thích: Ta cần nhiều dung dịch HCl mới có thể làm chuyển màu dung dịch vì
dung dịch có dung dịch đệm.
Kiểm chứng
Ống 10: Dùng pipet 5mL hút 5mL nước + 1 giọt metyl da cam
Dung dịch có màu cam
• Giải thích: Vì nước là chất trung tính nên không là thay đổi màu của chất chỉ thị
Dùng ống nhỏ giọt thêm 4 giọt HCl 0,1N vào dung dịch
Dung dịch có màu đỏ nhạt
• Giải thích: Vì lúc này dung dịch đẫ có tính acid nên chất chỉ thị metyl da cam chuyển
thành màu hồng
Ống 11:dùng pipet hút 2mL dung dịch NH4OH 0,1N + 1 giọt phenolphthalein
Dung dịch có mà hồng nhạt
• Giải thích:Vì dung dịch NH4OH có tính bazo
Dùng ống nhỏ giọt thêm 30 giọt NaOH 0,1N vào dung dịch
dung dịch có màu hồng
• Giải thích: vì dung dịch có chứa dung dịch đệm, nên phải tác dụng hết với Cl- thì mới
làm thay đổi màu chất chỉ thị.
Ống 12:đùng pipet 5mL hút 5mL nước + 1 giọt metyl da cam
Dung dịch có màu cam
• Giải thích :Vì nước trung tính nên không làm thay đổi màu chất chỉ thị .
Dùng ống nhỏ giọt thêm 85 giọt NaOH 0,1N vào dung dịch
Dung dịch có màu vàng
• Giải thích: dung dịch NaOH là dung dịch chuyển sang môi trường bazo nên chất chỉ
thị làm thay đổi mà dung dịch.
So sánh ống nghiệm 11 và 12
Ống nghiệm 11 có màu hồng so với ống nghiệm 12 thì có màu vàng.
BÀI 4 . PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
ĐỊNH LƯỢNG ACID-BASE ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ACID ACETIC LOÃNG
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Dùng cốc 50 mL chuyển dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N lên buret , rồi điều chỉnh đúng
2.
3.
4.
5.
6.
vạch 0
Lấy chính xác 10 mL dung dịch mẫu vào erlen ( bằng pipet 10 mL)
Thêm tiếp vào erlen 2 giọt phenolphthalein , ta thấy dung dịch không màu.
Mở khóa cho dung dịch chảy xuống bình nón thật chậm , khi dung dịch có màu hồng và
giữ được trong 5s thì dừng việc chuẩn độ
Ghi lại giá trị có trên buret
Thực hiện quá trình này 3 lần và có kết quả như sau:
Lần 1: dung dịch NaOH là 12 mL
Lần 2: dung dịch NaOH là 12 mL
Lần 3: dung dịch NaOH là 12,1 mL
Thể tích trung bình ta có được: Vtb= 12,0333 mL
Áp dụng công thức P=
Vậy nồng độ đương lượng của acid axetic : P=7,22 g/L.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Thiết lập biểu thức
2. Cho 20mL dung dịch H2SO4 0,1N vào bình nón. Thể tích trên buret là bao nhiêu khi ta
dùng chất chuẩn là dung dịch NaOH 0,15 N? tính nồng độ mol/L của dung dịch acid đã
cho .
Dùng buret thể tích 50mL để chuẩn độ. Nồng độ mol/L của dung dịch acid đã cho là
0,05 mol/L
3. Vì sao ta chọn chất chỉ thị trong bài thực hành này là phenolphthalein?
Vì trong thí nghiệm này là ta dùng acid-bazo để xác định nồng độ, nên dùng
phenolphthalein là thích hợp nhất và đạt kết quả chuẩn độ chính xác hơn .
BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
ĐỊNH LƯỢNG OXY HÓA – KHỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ Fe2+ BẰNG DUNG
DỊCH CHUẨN KMnO40,1N
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: hút 10mL dung dịch mẫu chứa Fe2+ cho vào erlen.
Bước 2: thêm 3mL ( bằng ống đong) dung dịch H2SO4, 20mL nước cất vào erlen.
Bước 3: dùng becher ( 50mL) lấy và rót dung dịch KMnO4 0,1N cho lên buret.
Bước 4: mở van cho KMnO4 nhỏ từng giọt xuống erlen, đến khi vừa chuyển màu
hồng rất nhạt, lắc đều nếu giữ màu đó trong 5s thì ngừng việc chuẩn độ.
Lặp lại thí nghiệm 3 lần ta có được kết quả sau:
Lần 1 :Dung dịch KMnO4 là 9,9 mL
Lần 2: Dung dịch KMnO4 là 9,7 mL
Lần3 : Dung dịch KMnO4 là 9,9 mL
Vậy thể tích trung bình của dung dịch KMnO4: 9,8333 mL
• Nồng độ đương lương của FeSO4 là: 0,0298N
• Nồng độ của FeSO4 là:
P= với
P= 4,5293 g/L
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Thiết lập biểu thức
Ta có CN là nồng độ đương lượng chất tan mà
Mà nồng độ ( g/L)
Nên
với số đương lượng
Mct là khối lượng mol chất tan
2. Cho 10mL dung dịch FeSO4 0,1N vào bình nón. Thể tích trên buret là bao nhiêu khi ta dùng
chất chuẩn là dung dịch KMnO4 0,015N? tính nồng độ mol/L của dung dịch chuẩn KMnO4.
- Thể tích trên buret là 66,67mL
- Nồng độ của KMnO4 là 0,003 mol/L
3. Vì sao phải cho thêm dung dịch H2SO4 4N vào phản ứng? có thể thay thế H2SO4 đặc cho
H2SO4 4N được không , vì sao ?
- Cho thêm dung dịch H2SO4 4N vào phản ứng là tạo môi trường axit để tạo điều kiện
cho phản ứng oxi hóa khử .
-
Không nên thay thế H2SO4 đặc cho H2SO4 4N vì phản ứng này có nước , sẽ rất nguy
hiểm vì H2SO4 đặc rất háo nước.
BÀI 6 : VẬN TỐC PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
TIẾN HÀNH THÌ NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng trong hệ đồng
thể.
- Lấy 3 mL dung dịch H2SO4 0,2 M bằng pipet cho vào 3 ống nghiệm ( ký hiệu a, b,c )
- Lấy 3 ống nghiệm khác ( đánh số 1,2,3)
+ Ống 1: cho vào 1 mL dung dịch Na2S2O4 0,2M, 2 mL nước cất bằng
pipet.
+ Ống 2: cho vào 2 mL dung dịch Na2S2O4 0,2M, 1 mL nước cất bằng
pipet.
+ Ống 3: cho vào 3 mL dung dịch Na2S2O4 0,2M bằng pipet.
- Đổ nhanh dung dịch H2SO4 ống nghiệm a đã chuẩn bị vào ống nghiệm 1, lắc đều, tính
giờ khi acid từ lúc mở đổ đến lúc kết tủa đục sữa.
- Làm tương tự cho ống nghiệm b vào 2, c vào 3.
- Bảng kết quả
stt Thể tích
Tỉ lệ nồng độ
Na2S2O4
Δt
V=
Tỉ lệ tốc độ
phản ứng
C1: C2 : C3
1
H2SO4
3 mL
Na2S2O4
1 mL
H2O
2 mL
Tổng
6 mL
2
3 mL
2 mL
1 mL
3
3 mL
3 mL
0 mL
1:2:3
V1: V2 : V3
74s
1/74
6 mL
31s
1/31
6 mL
18s
1/18
1 : 1,39 : 4,1
Nhận xét:
Ta nhận thấy khi tăng dần thể tích Na2S2O4 thì tốc độ phản ứng càng tăng
• Giải thích:
Vì tốc độ phản ứng V1> V2 > V3 , phản ứng phụ thuộc vào sự tiếp xúc và va chạm của các
phân tử nên nếu tăng nồng độ tức là tăng mật độ phân tử, thì tần số va chạm sẽ xảy ra nhiều
hơn , cho nên phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn.
•
2. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất xúc tác đồng thể đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị 2 ống nghiệm :
Lấy vào ống nghiệm 1 lần lượt 2 mL dung dịch H2C2O4 0,1N và 2mL dung dịch H2SO4 0,2
M( bằng pipet) . Làm tương tự ống nghiệm 2.
- Thêm ống nghiệm 1: 1-2 giọt dung dịch MnSO4
- Cho tiếp vào 2 ống nghiệm , mỗi ống 1 mL dung dịch KMnO 4 0,05N ( bằng pipet) . Theo
dõi thời gian đến khi trộn đều và mất màu dung dịch.
- Bảng kết quả
-
Stt
1
2
1 mL
1 mL
2 mL
2 mL
2 mL
2 mL
Dd
MnSO4
2 giọt
Δt
V=
112s
225s
1/112
1/225
3. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng
Lấy 4 ống nghiệm
- Ống nghiệm 1 và 2: lấy 1 mL dung dịch K2CrO4 0,1M vào mỗi ống nghiệm (bằng pipet).
- Ống nghiệm 3 và 4: lấy 1 mL dung dịch K2Cr2O7 0,2% vào mỗi ống nghiệm (bằng pipet).
Ống 1 và ống 3 dùng để so sánh.
- Với ống 2, cho tiếp 5 giọt dung dịch H2SO4 1M.So sánh màu ống 1 với ống 3.
Ống 2 với ống 1 : ống 2 có màu cam nhạt còn ống 1 có màu vàng đậm
Ống 2 với ống 3 : ống 2 có có màu cam nhạt hơn ống 3
- Với ống 4, cho tiếp 5 giọt dung dich NaOH 1M. So sánh màu ống 1 với ống 3.
Ống 4 với ống 1: ống 4 có màu vàng nhạt hơn ống 1
Ống 4 với ống 2: ống 4 có màu vàng nhạt còn ống 3 có màu cam đậm.
Giải thích sự thay đổi màu sắc
Vì dung dịch rất nhạy cảm với sự thay đổi pH của môi trường nên :
• Cromat màu vàng và dicromat màu da cam là cân bằng với nhau trong dung dịch
nước. Khi H2SO4 được thêm vào dung dịch cromat, màu vàng chuyển sang màu da
cam vì tăng nồng độ ion hydro thì trạng thái cân bằng sẽ dịch sang bên trái .
• Khi natri hydroxit được thêm vào dicromat, màu cam quay trở lại với vàng, các
ion hydroxit phản ứng với các ion hydro tạo thành nước, thúc đẩy sự cân bằng cho
OH-loại bỏ các ion H + bên phải (bằng cách trung hòa chúng và hệ thống hoạt
động để chống lại sự thay đổi ) và tiếp tục thay đổi màu sắc.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra ở các thí nghiệm 1,2,3 và 4.
1-
Na2S2O4 + H2SO4 → Na2SO4+SO2+S+H2O
5H2C2O4 +3 H2SO4 + 2KMnO4 → 2 MnSO4 + K2SO4 + 10 CO2 + 8 H2O
3- 5H2C2O4 + 3H2SO4 + 2KMnO4 2 MnSO4 + K2SO4 + 10 CO2 + 8 H2O
24-
H2SO4
+
Mg → MgSO4 + H2 ↑
2. Tại sao xem tốc độ phản ứng bằng nghịch đảo của phản thời gian phản ứng?
Quan niệm như vậy có ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm hay không?
Tốc độ phản ứng nghịch đảo bằng thời gian phản ứng vì
- V= đúng là tốc độ phản ứng đang khảo sát, vì trước đó ta có công thức:
V= ΔC/Δt , thời gian tỷ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên tốc độ phản ứng càng lớn thì
thời gian xảy ra càng bé.
- Quan niệm như trên sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.