Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.26 KB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

]‘\

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHOÁ 31 (2005-2009)

TỘI
CHIẾM
ĐOẠT
SẢNcứu
Trung tâm
Học LỪA
liệu ĐHĐẢO
Cần Thơ
@ Tài liệu
học tậpTÀI
và nghiên
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
NĂM 1999

Sinh viên thực hiện:
Phan Phước Trường
Mã Số SV: 5054993
Lớp: Luật Tư Pháp-K31

Cần Thơ, Tháng 11/2008

Giáo viên hướng dẫn:
T.S Phạm Văn Beo


Bộ môn: Luật Tư Pháp


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

# .....................................................................................................................

Trung

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
................................................................................................................................/.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1

# .....................................................................................................................

Trung

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
................................................................................................................................/.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2

# ..........................................................................................................

Trung

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
......................................................................................................................... /.



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 1
3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 1
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 2
5. Cơ cấu của luận văn............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI
SẢN............................................................................................................................ 3
1.1 Khái quát chung về các tội xâm phạm sở hữu ................................................ 3
1.2 Khái quát tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ......................................................... 5
1.2.1 Khái niệm lừa đảo chiếm đoạt tài sản ............................................................... 5
1.2.2 Đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .................................................... 6
1.3 Nguyên nhân của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.................................. 7
1.4 Hậu quả do hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra .................. 9
1.5 Sơ lược lịch sử các quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản...................... 9
1.6 Quy định của một số nước trên thế giới về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 11
CHƯƠNG 2 TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH...................... 13
2.1 Khái niệm về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam hiện hành .......................................................................... 13
2.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản .................. 14
2.2.1 Dấu hiệu về mặt khách thể của tội phạm ........................................................ 14
2.2.2 Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội phạm ............................................................ 14
2.2.3 Dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm ..................................................... 19
2.2.4 Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm ......................................................... 28
U


2.3 Hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt
Nam hiện hành........................................................................................................ 30
2.3.1 Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 139 Bộ
luật hình sự ............................................................................................................... 30
2.3.1.1 Trường hợp thứ nhất, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản do chiếm đoạt tài
sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên bằng thủ đoạn gian dối
.................................................................................................................................. 30
2.3.1.2 Trường hợp thứ hai, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản do chiếm đoạt tài
sản của người khác có giá trị dưới năm trăm nghìn đồng bằng thủ đoạn gian dối
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng............................................................................. 32


2.3.1.3 Trường hợp thứ ba, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản do chiếm đoạt tài
sản của người khác có giá trị dưới năm trăm nghìn đồng bằng thủ đoạn gian dối
nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt mà còn vi phạm................ 33
2.3.1.4 Trường hợp thứ tư, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản do đã bị kết án về
tội chiếm đoạt, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm........................................... 33
2.3.2 Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 139 Bộ luật hình sự, bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm ....................................... 34
2.3.2.1 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức......................................................... 34
2.3.2.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp .............................. 35
2.3.2.3 Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm............................... 35
2.3.2.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức để
lừa đảo chiếm đoạt tài sản ........................................................................................ 36
2.3.2.5 Dùng thủ đoạn xảo quyệt để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.............................. 38
2.3.2.6 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
đồng.......................................................................................................................... 38
2.3.2.7 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng................................ 39
2.3.3 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều
139 Bộ luật hình sự .................................................................................................. 41

2.3.3.1 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
đồng.......................................................................................................................... 41
2.3.3.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng .......................... 42
2.3.4 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều
139 Bộ luật luật hình sự ........................................................................................... 44
2.3.4.1 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên ....................... 44
2.3.4.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng .................. 44
2.3.5 Hình phạt bổ sung đối vơi người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .......... 48
2.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với một số tội khác....................... 49
2.4.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội trốn thuế............................... 49
2.4.2 Phân biêt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội sản xuất, buôn bán hàng giả 49
2.4.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản........................................................................................................................ 50
2.4.4. Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội Lừa dối khách hàng ............ 51
2.4.5 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản................ 53
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ
GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG CHỐNG CĨ HIỆU QUẢ TỘI PHẠM NÀY.... 55
3.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam ................................ 55


3.2 Những bất cập trong quá trình xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và
nguyên nhân............................................................................................................ 57
3.2.1 Khó khăn trong việc xét xử............................................................................. 57
3.2.2 Những sai sót trong cơng tác xét xử vẫn cịn xảy ra ....................................... 61
3.2.3 Khó khăn trong việc điều tra, phát hiện tội phạm........................................... 61
3.2.4 Sự quản lý lõng lẽo của cơ quan Nhà nước trong việc cấp giấy phép thành lập
doanh nghiệp ............................................................................................................ 62
3.2.5 Chính sách thuế cịn nhiều kẻ hở .................................................................... 63
3.3 Giải pháp nhằm phịng chống có hiệu quả tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài

sản ............................................................................................................................ 64
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, tình hình kinh tế xã hội nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Khi
nhu cầu của con người càng tăng thì lợi ích càng có sức mạnh lớn lao trong việc hấp
dẫn con người, do đó, động cơ tư tưởng thúc đẩy hành động của con người càng
mạnh mẽ. Sự kích thích mạnh mẽ của lợi ích có thể thúc đẩy hành động của con
người theo những chiều hướng khác nhau. Tất cả các lợi ích sẽ thúc đẩy và quyết
định động cơ hành động của con người. Bên cạnh những mặt tích cực là sự năng
động do nền kinh tế thị trường mang lại thì bên cạnh đó mặt trái của cơ chế thị
trường cũng tác động đến đời sống xã hội, do đó, tình hình vi phạm pháp luật cũng
trở nên tinh vi, xảo quyệt và phức tạp hơn, xuất hiện nhiều hình thức, thủ đoạn
phạm tội mới đặc biệt là các tội xâm phạm sở hữu mà cụ thể hơn nữa là tội phạm
lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tội phạm này đang là điểm nóng của xã hội. Để phù hợp
với cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản nói riêng, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội đã thơng qua Bộ luật hình sự
mới. Các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 khơng chỉ góp phần vào việc bảo
vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trungbảo

tâm
Họcnước,
liệuquyền
ĐH Cần
@pháp
Tàicủa
liệu
học
và góp
nghiên
cứu
vệ Nhà
và lợi Thơ
ích hợp
cơng
dântập
mà cịn
phần duy
trì
trật tự xã hội.Với tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra như hiện nay
thì pháp luật hình sự Việt Nam có những quy định như thế nào? Và những quy định
ấy có phù hợp hay chưa? Vì lý do dó mà tác giả lựa chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong luận văn này, người viết xin đi sâu nghiên cứu và phân tích rõ tội phạm
xâm phạm sở hữu được quy định tại Chương XIV của Bộ luật hình sự năm 1999.
Đồng thời đưa ra những vấn đề thực tiễn trong quá trình điều tra và xét xử, từ đó
phân tích những ngun nhân cơ bản nhằm đề ra hướng hồn thiện cho cơng tác đấu
tranh phòng ngừa tội phạm.
3. Phạm vi nghiên cứu

Bộ luật hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông
qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực 01 tháng 7 năm 2000. Bộ luật hình sự
đã giành một Chương quy định về các tội xâm phạm sở hữu, đó là các tội được quy
định từ Điều 133 đến Điều 145.
Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích tội "lừa đảo chiếm đoạt
tài sản" được quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự hiện hành.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

1

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này được xây dựng trên cơ sở những kiến thức đã học, thu thập và
tổng hợp tài liệu có liên quan đến quyền sở hữu của cơng dân kết hợp với thực tiễn.
Bên cạnh đó người viết sử dụng các phương pháp:phương pháp thu thập tài liệu;
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.
5. Cơ cấu của luận văn
Luận văn gồm 3 Chương:
Chương 1: Khái quát chung về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chương 2: Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình
sự Việt Nam hiện hành.
Chương 3: Thực trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản và giải pháp nhằm
phòng chống có hiệu quả tội phạm này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tiếp cận các quy định pháp

luật và các tài liệu về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng do đây là lần nghiên cứu
đầu tiên bên cạnh đó sự do hạn chế của bản thân và thời gian nên chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ
và các bạn đọc để đề tài này được hoàn thiện hơn. Nhân đây, em cũng xin chân
thành cảm ơn thầy Phạm Văn Beo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành
Trungluận
tâm
liệu ĐH
Cần
@ Tài
học tập và nghiên cứu
vănHọc
tốt nghiệp
này. Em
xinThơ
chân thành
cảmliệu
ơn thầy.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

2

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT
TÀI SẢN
1.1 Khái quát chung về các tội xâm phạm sở hữu
Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến quan hệ sở hữu của cơ quan, tổ chức và của cá nhân.
Ở bất kì thời đại nào cũng vậy, tài sản là giá trị không thể thiếu trong cuộc sống
của con người. Có hai quan niệm khác nhau về thuật ngữ tài sản. Theo quan niệm
thứ nhất là về phương diện pháp lý: tài sản là của cải được con người sử dụng. Theo
quan niệm thứ hai, người ta hiểu theo cách nói thơng thường được sử dụng hàng
ngày thì tài sản là một vật cụ thể mà có thể nhận biết được bằng các giác quan và
được con người sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Tài sản là phương tiện thỏa
mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, là đối tượng để con người
phấn đấu đạt tới. Quyền sở hữu về tài sản bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt đối với tài sản. Quyền sở hữu đối với tài sản là quyền quan
trọng được pháp luật bảo vệ, Nhà nước ta tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu hợp
pháp về tài sản của Nhà nước, của các tổ chức và mọi công dân và được quy định
Trungtrong
tâmHiến
Họcpháp
liệu1992.
ĐH Vì
Cần
@xâm
Tàiphạm
liệu sở
học
và nghiên
vậy,Thơ

các tội
hữutập
là những
hành vicứu
nguy
hiểm cho xã hội, nó xâm phạm đến cả quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền
định đoạt tài sản hoặc xâm phạm vào một trong ba quyền nói trên. Chính vì thế,
Nhà nước dùng pháp luật mà cụ thể là pháp luật Hình sự để điều chỉnh các hành vi
này. Tuỳ vào tính nguy hiểm của hành vi mà các ngành luật khác nhau với tính
nghiêm khắc khác nhau điều chỉnh (dân sự, hình sự…).
Pháp luật hình sự là một cơng cụ sắc bén, hữu hiệu của Nhà nước để đấu tranh
phòng và chống tội phạm. Qua 15 năm thực hiện, Bộ luật hình sự 1985 đã góp phần
khơng nhỏ vào những thành cơng chung của đất nước, góp phần giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội. Nhưng, trước sự chuyển biến khơng ngừng của tình
hình kinh tế xã hội trong nước và trên thế giới, Bộ luật hình sự 1985 mặc dù đã qua
bốn lần sửa đổi, bổ sung song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cơng
tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Bộ luật hình sự được Quốc hội thơng qua ngày
21 tháng 12 năm 1999 đã thay thế Bộ luật hình sự 1985 trên cơ sở kế thừa và phát
huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự của nước ta. Bộ luật hình sự năm
1999 đã nhập hai Chương của Bộ luật hình sự năm 1985 ( Chương IV: các tội xâm
phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa và Chương VI: các tội xâm phạm sở hữu công dân)
thành một Chương chung là các tội xâm phạm sở hữu. Tuy nhiên, việc nhập hai
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

3

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp


Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

chương của Bộ luật hình sự năm 1985 khơng có nghĩa là đánh đồng các hình thức
sở hữu trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Yếu tố đối tượng tội phạm là tài sản
của Nhà nước được bổ sung thành tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết
định hình phạt (Điều 48); chỉ hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản của Nhà nước mới cấu thành tội phạm (Điều 144). Hành vi tương ứng
đối với tài sản thuộc các hình thức sở hữu khác không cấu thành tội phạm và chỉ bị
xử lý hành chính hoặc dân sự.
Nhìn chung, đa số các tội xâm phạm sở hữu đều có tính chất chiếm đoạt. Trong
số mười ba hành vi phạm tội thuộc nhóm này (Tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm
chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm
đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội chiếm giữ trái phép tài sản, tội sử dụng trái phép tài
sản, tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước, vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản)
đã có tới tám hành vi có tính chất chiếm đoạt. Tuy nhiên, khơng phải hành vi phạm
tội nào có tính chất chiếm đoạt đều là các tội xâm phạm sở hữu. Đó là hành vi của
người phạm tội cố ý chuyển dịch một cách trái pháp luật tài sản đang thuộc quyền
sở hữu của chủ thể khác thành tài sản “của mình”. Hành vi chiếm đoạt bao giờ cũng
Trungthực
tâmhiện
Học
liệu
ĐH
Cần
@thể
Tàivàliệu
vàtiếp.

nghiên
bằng
hành
động
tíchThơ
cực, cụ
ln học
là cố tập
ý trực
Mong cứu
muốn
biến tài sản của người khác thành tài sản của mình. Cách thức và hình thức chiếm
đoạt rất đa dạng và được mô tả, khái quát thành những tội danh cụ thể của chương.
Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản: Một hình thức thấp hơn, cũng được biểu
hiện bằng sự chuyển dịch tài sản từ chủ thể khác, chủ thể quản lý tài sản đã mất khả
năng thực tế thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản. Ở đây, chủ thể phạm tội khẳng
định sự mong muốn chiếm hữu tài sản khơng phải của mình bằng cách tỏ những
thái độ định đoạt với tài sản kể trên.
Hành vi sử dụng trái phép: Đó là việc khai thác giá trị, giá trị sử dụng các tài sản
mà không được phép, không được sự đồng ý của chủ sở hữu hoặc người có chức
năng quản lý về nghiệp vụ đối với loại tài sản bị khai thác nói trên.
Hành vi hủy hoại, làm hư hỏng, làm mất mát, lãng phí tài sản: Đó là những hành
vi được thể hiện thơng qua đối tượng tác động làm mất hoàn toàn giá trị, giá trị sử
dụng của tài sản (hủy hoại), làm mất giá trị từng phần có thể khơi phục được (làm
hư hỏng), làm thất thoát gây thiệt hại cho chủ sở hữu…
Các hành vi xâm phạm sở hữu có thể được thể hiện bằng hành động hoặc được
thể hiện bằng không hành động. Riêng các tội phạm có tính chất chiếm đoạt chỉ có
thể được thực hiện bằng hành động. Mức giá trị về tài sản bị chiếm đoạt cũng được
GVHD: T.S Phạm Văn Beo


4

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

quy định cụ thể và là một trong nhưng căn cứ chính để quy định khung hình phạt
tăng nặng đối với các tội phạm sở hữu. Hầu hết các tội xâm phạm sở hữu là chủ thể
thường. Những người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định
đều có khả năng trở thành chủ thể của nhiều tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu.
Trong các tội xâm phạm sở hữu có một tội địi hỏi chủ thể ngoài những dấu hiệu
của chủ thể thường phải có thêm đặc điểm đặc biệt khác (chủ thể đặc biệt). Đó là
đặc điểm có trách nhiệm liên quan đến tài sản của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. Người thực hiện các tội xâm phạm sở hữu
có thể là lỗi cố ý như: ở tội trộm cắp tài sản; hoặc vô ý như: ở tội vô ý gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản. Hậu quả của những hành vi mà người phạm tội gây ra
trước hết là nhưng thiệt hại gây ra cho quan hệ sở hữu, thể hiện dưới dạng thiệt hại
vật chất cụ thể như: tài sản bị mất, tài sản bị hư hỏng, tài sản bị sử dụng… Cá biệt
có một vài hành vi tội phạm khơng những gây thiệt hại về tài sản mà còn gây thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của chủ sở hữu tài sản.
1.2 Khái quát tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1.2.1 Khái niệm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hiểu là hành vi dùng thủ đoạn gian dối làm cho
chủ sở hữu, người quản lý tài sản tin nhầm mà giao tài sản cho người phạm tội để
Trungchiếm
tâm đoạt
Họctàiliệu

sản. ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999, tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác một cách gian dối. Như vậy, người
có tài sản đã tin và giao tài sản cho người phạm tội khi người phạm tội này sử dụng
hành vi gian dối khiến cho người giao tài sản tin là thật. Hành vi gian dối có thể
được thực hiện thông qua các hành thức khác nhau có thể thơng qua lời nói, hoặc sử
dụng giấy tờ giả hoặc giả danh người có chức vụ, quyền hạn…, như vậy có thể nói,
thủ đoạn gian dối rất đa dạng. Hành vi chiếm đoạt trong tội lừa đảo là hành vi
chuyển tài sản của người khác thành tài sản của mình bằng thủ đoạn gian dối. Tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản có hai dấu hiệu đặc trưng là hành vi gian dối và hành vi
chiếm đoạt, đủ hai yếu tố này mới cấu thành tội chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, trong
thực tiễn xét xử đã có khơng ít trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng và người
tiến hành tố tụng đã tuyệt đối hóa thủ đoạn gian dối của hành vi lừa đảo, nên đã bỏ
qua một dấu hiệu quan trọng đó là hành vi chiếm đoạt tài sản, mà thiếu hành vi này
thì chưa cấu thành tội phạm, các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố
tụng trong những trường hợp này chỉ tập trung chứng minh người phạm tội có thủ
đoạn gian dối đã vội xác định đó là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong đó, hành vi
gian dối là điều kiện để thực hiện việc chiếm đoạt, còn hành vi chiếm đoạt là mục
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

5

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

đích và kết quả của hành vi gian dối. Để chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội

phải có sự gian dối, khi chiếm giữ được tài sản thì tội phạm đã hồn thành, đó là
kết quả của hành vi gian dối. Thời điểm chiếm giữ được tài sản, thời điểm chiếm
đoạt được tài sản, thời điểm hoàn thành của tội phạm là những thời điểm không
đồng nhất với nhau. Thời điểm hoàn thành của tội phạm là thời điểm mà người
phạm tội chiếm đoạt được tài sản. Nếu biểu diễn trên trục thời gian thì hành động
phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra theo các bước sau:
Bước 1 là kẻ phạm tội thực hiện hành vi gian dối;
Bước 2 là kẻ phạm tội chiếm giữ được tài sản;
Bước 3 là kẻ phạm tội chiếm đoạt được tài sản.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự hiện hành
là tội được nhập từ tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân được quy định tại
Điều 157, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa quy định tại Điều 134 và
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa quy
định tại Điều 134a Bộ luật hình sự năm 1985. So với Bộ luật hình sự năm 1985 thì
Điều 139 Bộ luật hình năm 1999 nói chung khơng nhẹ hơn quy định của Bộ luật
hình sự năm 1985 về tội phạm này, vì mức hình phạt cao nhất của tội phạm này vẫn
là tử hình, nhưng từng khung hình phạt cụ thể có sự khác biệt, có thể nhẹ hơn hoặc
Trungnặng
tâmhơn
Học
liệu
Thơ
liệu1985.
học Bộ
tậpluậtvàhình
nghiên
so với
quyĐH
địnhCần
của Bộ

luật@
hìnhTài
sự năm
sự nămcứu
1999
có nhiều quy định mới hơn, đặc biệt trong cấu thành cơ bản, nhà làm luật quy định
giá trị tài sản bị chiếm đoạt làm ranh giới giữa hành vi được coi là tội phạm với
hành vi lừa đảo chỉ bị xử phạt hành chính, các tình tiết định khung hình phạt cũng
được quy định cụ thể hơn trước, bỏ những tình tiết khơng phù hợp với lý luật và
thực tiễn xét xử như: phạm tội có nhiều tình tiết quy định ở khoản 2 thì thuộc
trường hợp ở khoản 3, có nhiều tình tiết ở khoản 3 thì thuộc trường hợp quy định ở
khoản 4. Bên cạnh đó, hình phạt bổ sung cũng được quy định ngay trong điều luật.
1.2.2 Đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Đặc điểm nổi bật của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản chính là sự gian dối của
người phạm tội. Hành vi chiếm đoạt tài sản mà người chủ tài sản không biết tài sản
của mình đang bị chiếm đoạt.
Người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt một cách rất tinh vi. Đặc biệt là
những trường hợp người phạm tội sử dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của
công nghệ thông tin và mạng Internet hoặc các công nghệ hiện đại khác…, để thực
hiện hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản: làm thẻ tín dụng giả, sử dụng thẻ tín
dụng giả để rút tiền ở các máy trả tiền tự động của các ngân hàng hoặc mua hàng

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

6

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp


Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

hóa, hoặc người phạm tội sử dụng công nghệ cao để tẩy xóa, sửa chữa mệnh giá của
séc, của ngân phiếu…
Về địa điểm phạm tội rất khó xác định vì người phạm tội có thể ở bất cứ nơi
nào, bất kỳ thời điểm nào cũng thực hiện được hành vi phạm tội.
Cơng tác điều tra phát hiện cũng khó khăn khi người phạm tội có thể dễ dàng và
nhanh chóng xóa bỏ dấu vết của tội phạm.
Chủ thể của tội này là những chủ thể thỏa những quy định là chủ thể của luật
hình sự, tuy nhiên chủ thể thực hiện tội phạm này phần lớn là người có trình độ nhất
định.
1.3 Nguyên nhân của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Theo góc độ tội phạm học thì tình hình tội phạm ở Việt Nam nói chung trong
giai đoạn hiện nay do nhiều nguyên nhân và điều kiện khác nhau gây ra:
- Sự chống đối của các thế lực thù địch.
- Những mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động tiêu cực tới mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội (phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp tăng).
- Các sai sót trong các hoạt động quản lý kinh tế, quản lý Nhà Nước, quản lý xã
hội, quản lý con người (khơng ít các chế độ chính sách kinh tế xã hội còn chồng
chéo, lạc hậu và kém hiệu quả. Bọn tội phạm lợi dụng sơ hở này để phạm tội).
Trung tâm
Học
Thơbộ@
họccảnh
tậpmới
vàcủa
nghiên
cứu
- Thiếu

hệ liệu
thốngĐH
phápCần
luật đồng
phùTài
hợpliệu
với hoàn
đất nước.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu đồng bộ kiên quyết và nghiêm khắc
trong đấu tranh phịng chống tội phạm.
- Cơng tác tuyên truyền giáo dục, ý thức pháp luật cho cơng dân cịn nhiều hạn
chế, phiến diện.
Ở nước ta hiện nay, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra phổ biến, và
theo xu hướng ngày càng gia tăng, thủ đoạn thực hiện ngày càng tinh vi là do quy
định của pháp luật chưa chặt chẽ, do sự quản lý lỏng lẽo của cơ quan Nhà nước.
Sự nhẹ dạ cả tin trước những mánh khóe của bọn tội phạm khiến chúng ta khó
phát hiện được đó là sự giả dối, tin nhầm và giao tài sản cho chúng để rồi sau đó
mới phát hiện là mình đã bị lừa.
Ví dụ: Công an quận Cầu Giấy - Hà Nội vừa bắt Nguyễn Minh Phòng (sinh năm
1972) về hành vi lừa đảo xuất khẩu lao động. Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của một số
người muốn đổi đời nhanh chóng, tên này đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giá
42.000 USD. Ngày 2/8, Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về quản lý kinh tế và chức
vụ, Công an quận Cầu Giấy xác minh làm rõ một vụ lừa đảo xuất khẩu lao động đi
nước ngoài, do Nguyễn Minh Phòng, ở 58 Thành Trung, Cửa Bắc, Nam Định chủ
mưu. Nguyễn Minh Phịng là cán bộ Cơng ty cổ phần thương mại và chuyển giao
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

7

SVTH: Phan Phước Trường



Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

công nghệ Việt Nam, có trụ sở ở 118 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội. Cơng ty này
khơng có chức năng xuất khẩu lao động đi nước ngồi, nhưng Phịng đã lừa thu tiền
của nhiều người ở các tỉnh thành phố để lo xuất khẩu lao động, với tổng số tiền là
42.000 USD.
Ngồi ra, khi nói đến các yếu tố để kích thích tội phạm lừa đảo tăng ngày một
nhiều thì khơng thể khơng nói đến lịng tham của con người, đây là một yếu tố góp
phần khơng nhỏ để kích thích tội phạm lừa đảo gia tăng như hiện nay, bọn tội phạm
đã lợi dụng vào lòng tham của con người mà đưa ra những khoản lợi nhuận cao, sau
đó chúng giở trị chiếm đoạt.
Mặt khác, phần đơng bọn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản là những người
mưu mô, xảo huyệt, lợi dụng những chính sách ưu đãi của Nhà nước (như trong lĩnh
vực hoàn thuế giá trị gia tăng) bọn chúng đã cấu kết với nhiều cơ quan, tổ chức
khác để chiếm đoạt tiền hoàn thuế của Nhà nước. (Lợi dụng chính sách của nhà
nước cho các doanh nghiệp trong nước hoàn thuế giá trị gia tăng khi xuất khẩu hải
sản. Đầu tháng 11/2000, Trí cùng Nguyễn Tiến Dũng bàn bạc lập khống hồ sơ xuất
khẩu hải sản để chiếm đoạt tiền hoàn thuế của Nhà nước. Theo đó, Trí sẽ tìm đơn vị
cơ quan Nhà nước có chức năng xuất nhập khẩu hải sản tại Thành phố Hồ Chí Minh
để làm thủ tục ký kết hợp đồng và xuất hóa đơn bán hải sản cho khách hàng Trung
TrungQuốc.
tâm Doanh
Học liệu
ĐH
Cần
Thơsẽ @

liệutụchọc
tậpthức
vàhóa
nghiên
cứu
nghiệp
Kiều
Phương
làmTài
các thủ
để hợp
hàng hải
sản
đầu vào cho doanh nghiệp Nhà nước khi xuất khẩu. Về phía mình, Dũng sẽ lo liên
hệ cơ quan chức năng và hải quan cửa khẩu Lạng Sơn để chứng thực hàng hóa xuất
khẩu, từ đó lập hồ sơ xin hồn thuế. Bù lại, Dũng được hưởng từ 3,1 đến 4,1% trên
giá trị hàng được hải quan chứng thực xuất.Thực hiện kế hoạch trên, doanh nghiệp
Kiều Phương (ngun phó giám đốc cơng ty) đã móc nối với cán bộ Cơng ty Xuất
nhập khẩu nơng lâm sản Thành phố Hồ Chí Minh (Agrimexco) để ký hợp đồng
"bán cá mực khơ" khống. Trí cùng Dũng tiếp tục thỏa thuận với Bế Hồng Cường
(nhân viên bưu điện Đồng Đăng, Lạng Sơn) lập 6 hợp đồng mua bán với khách
hàng Trung Quốc và thực hiện các thủ tục cần thiết để Hải quan cửa khẩu Tân
Thanh, Hữu Nghị tiếp nhận hồ sơ xuất khẩu, xác nhận hàng thực xuất cho
Agrimexco. Từ đó, Lê Thái Đơng cùng cấp dưới tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ, lập hồ
sơ xin hoàn thuế. Với 6 hợp đồng mua bán khống, Dương Quang Trí cùng đồng
phạm đã chiếm đoạt trên 6 tỷ đồng của Nhà nước).
Nguyên nhân lớn nhất có thể nói là bắt nguồn từ môi trường xã hội, giáo dục và
gia đình, những đứa trẻ thiếu sự quan tâm của gia đình, thụ hưởng nền giáo dục mà
ở nền giáo dục đó khơng chú trọng tính nhân nghĩa, khơng chú trọng đạo lý, rồi khi


GVHD: T.S Phạm Văn Beo

8

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

lớn lên chúng lại bước ra xã hội đang chuyển biến với nhiều tệ nạn, chú trọng vật
chất, ích kỷ, thiếu tính kỷ luật...
Ngun nhân dẫn đến tình trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng
công nghệ cao phát triển
Cơng tác bảo mật, đảm bảo an ninh, an tồn mạng của nhiều trang web, báo điện
tử, cơ sở dữ liệu của một số lĩnh vực kinh tế quan trọng chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức nên bị tấn công hacker. Năm vừa qua, virus đã làm hỏng hệ điều hành
của rất nhiều máy tính, sự lây lan virus chủ yếu qua USB và email. Virus gia tăng
dẫn đến việc phịng chống khó khăn hơn, nhiều nạn nhân mất mát thông tin cá nhân
và bị thiệt hại về kinh tế. Đó là chưa kể tình trạng sử dụng thư điện tử nặc danh
hoặc dùng điện thoại nhắn tin đe dọa và làm xáo trộn cuộc sống của người dân cũng
đang xảy ra khá phổ biến.
1.4 Hậu quả do hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra
Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá
trị tài sản bị chiếm đoạt. Tài sản mất kéo theo gia đình ly tán, trật tự xã hội mất
trạng ổn định. Khơng những thế mà nó cịn gây hoang mang cho nhân dân, trật tự
quản lý kinh tế mất ổn định, và niềm tin của nhân dân vào sự quản lý của Nhà nước
bị giảm sút.


Trung tâm
Học
liệu
Cần
@tộiTài
học tập
cứu
1.5 Sơ
lược
lịchĐH
sử các
quyThơ
định về
lừaliệu
đảo chiếm
đoạtvà
tài nghiên
sản

Dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã để lại cho thế hệ
sau nhiều di sản quý báu. Trong những di sản đó có những thành tựu và kinh
nghiệm lập pháp hình sự, đó là một trong những di sản q báu nhất đầy tính sáng
tạo, mang tính đa dạng và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của dân tộc Việt Nam.
Đó cũng chính là cơ sở khách quan góp phần làm cho pháp luật hình sự Việt Nam
khơng ngừng được hồn thiện.
Trải qua nhiều thời kỳ, pháp luật hình sự Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của
pháp luật phong kiến Trung Hoa.
Pháp luật hình sự thời kỳ nhà Ngô, nhà Đinh, tiền Lê không được ban hành
nhiều. Chủ yếu là tùy ý hay do các viên quan đứng đầu khu vực.
Đến thời Lý, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ là một phần nhỏ trong pháp luật

hình sự thời kỳ này. Chủ yếu được quy định chung trong phần bảo vệ trật tự pháp
luật, góp phần duy trì trật tự xã hội lúc bấy giờ.
Đến thời vua Lê Thánh Tơng, pháp luật hình sự đã bước thêm một bước phát
triển mới với sự ra đời của Bộ luật Hồng Đức nhưng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
được quy định chung chung không nêu cụ thể. Như được quy định ở quyển IV
Chương đạo tặc, như ở Điều 436: Những kẻ gian phi, giảo hoạt trong hương thân
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

9

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

đều bị đồ làm khao đinh. Nếu chúng còn chiếm đoạt tiền của, đồ vật của người khác
thì bị xử nặng thêm một bực, đền gấp hai.
Ngồi ra, cịn được quy định ở quyển V Chương trá ngụy, chủ yếu là các tội giả
mạo. Như ở Điều 523: Ai làm vàng bạc giả, là đồ dùng bằng vàng bạc giả để bán thì
xử tội đồ. Sung cơng vật bán đó. Điều 535: Người làm giả mạo giấy tờ công hay tư
(như văn khế, khoán ước, sổ sách) thêm bớt dối trá để lấy tiền, lấy thưởng hay để
tránh việc bị tịch thu và bồi thường thì xử theo tội ăn trộm, tội nhẹ thì được giảm.
Đến năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, lên ngôi vua. Vua giao cho Tiền
Quân Bắc thành tổng trấn Nguyễn Văn Thành biên soạn Hoàng Việt luật lệ đến năm
1811 thì hồn thành. Tại quyển 8: Hộ luật, phần Tiền trái (phí dụng thọ kí tài sản,
hay còn gọi là đem tài sản người ta gửi tiêu xài): Phàm nhận cho người ta kí thác
của cải, xéc sản mà tự tiện đem tiêu xài, nhưng cịn có tâm đền bù lại thì chẳng phải
là người mất hết lương tâm; cho nên bị tội theo tang vật, giảm một bực. Nếu nói láo

là súc vật chết, tiền của mất là lừa đảo mà giấu đi thì có tâm ăn trộm vậy. Tội này
xử theo luật ăn trộm. Mút tội là 100 trượng, đồ 3 năm, miễn xâm chữ và truy thu vật
trả chủ.
Đến thời Pháp thuộc, pháp luật hình sự Việt Nam lại chịu ảnh hưởng nặng nề
của pháp luật hình sự Pháp. Ở Nam Kỳ thì áp dụng Bộ luật hình sự Hình luật canh
Trungcải.
tâm
HọcKỳliệu
ĐH
Cần
@ Nam.
Tài liệu
họcKỳtập
cứu
Ở Bắc
thì áp
dụng
luậtThơ
hình An
Ở Trung
thì và
vẫn nghiên
áp dụng Hồng
Việt hình luật.
Sau khi đất nước hồn tồn thống nhất, tại kỳ họp thứ 9, Quốc Hội khóa VII đã
thơng qua tồn văn Bộ luật hình sự 1985, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm
1986, đây chính là Bộ luật hình sự đầu tiên kể từ khi đất nước thống nhất. Thời kỳ
này, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong hai chương. Đó là tại Điều
134 Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa và tại Điều 157
Chương VI: Các tội xâm phạm sở hữu của công dân.

Qua 15 năm thực hiện, Bộ luật hình sự năm 1985 đã góp phần không nhỏ vào
những thành công chung của đất nước, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn của cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm. Bộ luật hình sự được Quốc hội
thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 đã thay thế Bộ luật hình sự 1985 trên cơ sở
kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự của nước ta. Bộ
luật hình sự năm 1999 đã nhập hai Chương của Bộ luật hình sự năm 1985 ( Chương
IV: các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa và Chương VI: các tội xâm phạm sở
hữu công dân) thành một Chương chung là các tội xâm phạm sở hữu. Theo đó, tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 Chương XIV: Các tội xâm
phạm sở hữu.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

10

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1.6 Quy định của một số nước trên thế giới về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
a) Nhật Bản
Bộ luật hình sự Nhật Bản quy định thành từng Chương riêng biệt để nói về tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cụ thể: Chương XXXVII nói về: “các tội lừa đảo và
cưỡng đoạt”, Chương XXXVIII nói về: “các tội về chiếm đoạt tài sản”.
Điều 248 Bộ luật hình sự Nhật Bản quy định trường hợp được hiểu là lừa đảo:
“người nào bằng cách lợi dụng sự thiếu hiểu biết hoặc kinh nghiệm của trẻ em
hoặc nhược điểm về tinh thần của người khác mà đạt được sự giao nộp tài sản của
người đó hoặc kiếm được một cách bất hợp pháp một khoản lợi kinh tế hoặc buộc

người thứ ba kiếm được một cách bất hợp pháp một khoản lợi kinh tế thì bị phạt tù
có lao động bắt buộc đến mười năm”. Ở đây, khơng có xuất hiện cụm từ “thủ đoạn
gian dối” như trong Bộ luật hình sự Việt Nam mà thay vào đó là “lợi dụng sự thiếu
hiểu biết” của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản để có được tài sản một cách
bất hợp pháp. Vậy, thế nào là “lợi dụng sự thiếu hiểu biết” ? Có thể hiểu “sự thiếu
hiểu biết” ở đây là thiếu hiểu biết về thông tin hay thiếu hiểu biết về thủ đoạn gian
dối chăng? Ở đây, giữa Bộ luật Hình sự Nhật Bản và Bộ luật hình sự Việt Nam có
sự tương đồng ở chỗ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản tự nguyện giao nộp tài
sản cho người thực hiện hành vi phạm tội mà họ khơng biết là mình đã bị lừa đảo.
Trung tâm
Họchình
liệusựĐH
Thơđịnh
@“các
Tàitội
liệu
Bộ luật
NhậtCần
Bản quy
về học
chiếmtập
đoạtvà
tài nghiên
sản” thànhcứu
một
chương riêng.
Điều 252. Chiếm đoạt tài sản của người khác
1. Người nào chiếm đoạt trái phép tài sản của người khác đang thuộc sự trơng
nơm của mình thì bị phạt tù có lao động bắt buộc đến năm năm.
2. Tương tự như vậy áp dụng đối với người chiếm giữ trái phép thậm chí là tài

sản của mình nhưng khi đã có lệnh của cơng chức giao nộp tài sản để trông nôm.
Trong trường hợp này, không có nói đến “lợi dụng sự thiếu hiểu biết” hay “thủ
đoạn gian dối”.
Như vậy, Bộ luật hình sự Nhật Bản có sự phân chia giữa hai tội danh là lừa đảo
và chiếm đoạt tài sản. Vì giữa hai tội danh này được quy định ở hai chương khác
biệt và khung hình phạt cũng có sự phân chia rõ ràng. Sự phân biệt này làm cho Bộ
luật hình sự Nhật Bản và Bộ luật hình sự Việt Nam khơng giống nhau, ở Bộ luật
hình sự Việt Nam hiện hành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong
chung trong Chương các tội xâm phạm sở hữu. Sự khác biệt này cũng là do đặc
điểm kinh tế, chính trị, chính sách của từng Quốc gia trong từng thời kỳ.
b) Thụy Điển
Bộ luật hình sự Thụy Điển thì quy định thành một chương cụ thể như sau:
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

11

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Chương IX: Tội lừa đảo và các tội gian dối khác
Điều 1 quy định:
Người nào bằng mánh khóe lừa gạt, khiến người khác làm hoặc khơng làm điều
gì có lợi cho người phạm tội và có hại cho người bị hại hoặc người mà người bị hại
đại diện thì bị phạt tù đến hai năm về tội lừa đảo.
Người nào đưa ra thông tin sai sự thật hoặc không đầy đủ, thay đổi nội dung
của một chương trình, ghi lại hoặc bằng các thủ đoạn khác gây ảnh hưởng một

cách bất hợp pháp đến kết quả của quy trình thơng tin đã được tự động hóa hoặc
bất kỳ quy trình tự động nào khác nhằm mang lại mối lợi cho người phạm tội và
gây thiệt hại cho người khác, thì cũng bị kết án vơ tội lừa đảo.
Ở đây, có điểm tương đồng với quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam. "Người
nào bằng mánh khóe", "đưa ra thơng tin sai sự thật" tức là đồng nghĩa với việc dùng
thủ đoạn gian dối. Bộ luật hình sự Thụy Điển cịn quy định thêm ở Điều 2 và Điều
3. Điều 2 quy định: Nếu xét mức độ thiệt hại và các tình tiết khác mà tội phạm nói
tại Điều 1 được coi là ít nghiêm trọng thì bị phạt tù đến sáu tháng về tội có hành vi
gian dối. Điều 3 quy định: Phạm tội nói tại Điều 1 trong trường hợp nghiêm trọng
thì bị phạt tù từ sáu tháng đến sáu năm. Để xác định tính chất nghiêm trọng của tội
phạm cần đặc biệt xem xét liệu người phạm tội có lạm dụng tín nhiệm của người có
Trungchức
tâmvụHọc
liệu
@ Tài
và kế
nghiên
cứu
để trục
lợi ĐH
hoặc Cần
có sử Thơ
dụng giấy
tờ giảliệu
mạohọc
hoặctập
sổ sách
tốn gian
lận
hoặc vì lý do khác mà tội phạm được coi là có tính chất đặc biệt nguy hiểm; trục lợi

với giá trị lớn hoặc gây thiệt hại lớn hay không.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

12

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

CHƯƠNG 2
TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
2.1 Khái niệm về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành
Theo Điều 139 của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá
trị tài sản từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm
trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án
tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm
đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chun nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;

d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Trung tâm
Họcthủ
liệu
ĐH
đ) Dùng
đoạn
xảoCần
quyệt;Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm
đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu
đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai
năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu
đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

13

SVTH: Phan Phước Trường



Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

2.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
2.2.1 Dấu hiệu về mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội bị hành vi phạm tội xâm hại (gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại). Khách thể của tội phạm là cơ sở để đánh giá đúng
đắn tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Khách thể càng quan trọng,
ảnh hưởng càng lớn đến lợi ích chung cũng như lợi ích và sự tồn tại của Nhà nước
thì tội phạm xâm hại khách thể đó càng nguy hiểm.
Cũng như các tội xâm phạm sở hữu khác, khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản là hành vi xâm hại hoặc đe dọa xâm hại, gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu
được pháp luật bảo vệ, nhưng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ xâm phạm đến
quan hệ sở hữu mà không xâm phạm đến quan hệ nhân thân, đây cũng là một điểm
khác với các tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài
sản. Bên cạnh đó, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cịn tác động xấu đến trật tự an toàn
xã hội. Đặc điểm này được thể hiện trong cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt.
Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có
hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn
hại sức khỏe cho người khác thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội cịn phải
Trungbịtâm
Họctrách
liệunhiệm
ĐH hình
CầnsựThơ
liệu

học
tập
vàthương
nghiên
truy cứu
về tội @
giếtTài
người
hoặc
tội cố
ý gây
tíchcứu
hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Cũng cần lưu ý rằng, cũng như khách thể của các tội xâm phạm sở hữu khác,
khách thể của tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là quyền sở hữu tài sản, nhưng
không có nghĩa là hành vi phạm tội phải xâm phạm đầy đủ ba quyền năng của
quyền sở hữu đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt mới cấu
thành tội xâm phạm sở hữu mà chỉ cần xâm phạm một trong những quyền năng đó
thì cũng đủ cấu thành hành vi của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
2.2.2 Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội phạm
Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như
đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự, vì
khoản 1 Điều 139 Bộ luật hình sự là tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 139
Bộ luật hình sự là tội phạm nghiêm trọng, mà theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ
luật hình sự thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

14

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra,
truy tố, xét xử đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi
của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc
trường hợp quy đinh tại khoản 3 và khoản 4 Điều 139 Bộ luật hình sự thì chỉ cần
xác định người phạm tội đủ 14 tuổi là đã phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng nếu
thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự thì
người phạm tội phải đủ 16 tuổi mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
Ngồi ra, có một số chủ thể cịn có thêm những đặc điểm nhất định về bản thân
như có đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp, tính chất cơng
việc…gọi là chủ thể đặc biệt.
Trong trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội cùng loại (đều là
trộm cắp tài sản; đều là lừa đảo chiếm đoạt tài sản...) nhưng tài sản bị xâm phạm là
tài sản xã hội chủ nghĩa và tài sản của cơng dân, thì việc truy cứu trách nhiệm hình
sự được thực hiện như sau:
a) Nếu tất cả các hành vi phạm tội này đều được thực hiện từ ngày 1-7-2000 trở
đi (thời điểm có hiệu lực của Bộ luật hình sự năm 1999), thì người phạm tội phải bị
truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng theo quy định của BLHS.
Ví dụ: Ngày 25-8-2000, A trộm cắp tài sản của B trị giá 10 triệu đồng.
TrungNgày

tâm5-9-2000,
Học liệu
ĐH cắp
Cần
Thơ
học
vàTrong
nghiên
cứu
A trộm
tài sản
của@
SởTài
X trịliệu
giá 20
triệutập
đồng.
trường
hợp
này nếu căn cứ vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 30 triệu đồng, thì A phải bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 138 BLHS. Nếu tổng giá trị tài sản bị
chiếm đoạt là từ 50 triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng hoặc tổng giá trị tài sản
bị chiếm đoạt vẫn là 30 triệu đồng, nhưng có một trong những tình tiết khác định
khung hình phạt quy định tại khoản 2 Điều 138 BLHS, thì A phải bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 138 BLHS.
b) Nếu trong các hành vi phạm tội này, có hành vi phạm tội được thực hiện
trước ngày 1-7-2000, có hành vi phạm tội được thực hiện từ ngày 1-7-2000 trở đi,
thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng theo
quy định của BLHS. Tuy nhiên, khi xét xử các Toà án cần xem xét đến quy định
của Bộ luật hình sự năm 1985 (sau đây viết tắt là BLHS 1985) về tội phạm tương

ứng để nếu theo quy định của Điều 7 BLHS mà BLHS 1985 có quy định khác có lợi
hơn cho người phạm tội thì áp dụng tinh thần quy định đó khi quyết định hình phạt
đối với người phạm tội.
c) Nếu tất cả các hành vi phạm tội này đều được thực hiện trước ngày 1-7-2000,
thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự được thực hiện như sau:

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

15

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

c.1) Theo khoản 1 của điều luật tương ứng của BLHS, nếu tổng giá trị tài sản bị
chiếm đoạt thuộc khoản 1 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm
phạm sở hữu và theo BLHS 1985 thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã hội
chủ nghĩa và theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của cơng dân.
Ví dụ: Tháng 6-1999 A phạm tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa trị giá 5 triệu
đồng thuộc khoản 1 Điều 132 BLHS 1985. Tháng 10-1999 A phạm tội trộm cắp tài
sản của công dân trị giá 10 triệu đồng thuộc khoản 1 Điều 155 BLHS 1985. Trong
trường hợp này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 15 triệu đồng thuộc khoản 1
Điều 138 BLHS; do đó, theo quy định tại khoản 3 Điều 7 BLHS, thì chỉ truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với A về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 BLHS.
c.2) Theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã

hội chủ nghĩa và theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của công dân của BLHS 1985, nếu tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt thuộc
khoản 2 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm sở hữu. Tuy
nhiên, khi quyết định hình phạt đối với từng tội cần chú ý để khi tổng hợp hình phạt
thì hình phạt chung khơng được vượt quá mức cao nhất của khung hình phạt quy
Trungđịnh
tâmtạiHọc
ĐH
Cần
liệu học
nghiên
cứu
khoảnliệu
2 của
Điều
luật Thơ
tương @
ứngTài
của BLHS
quy tập
định và
về tội
xâm phạm
sở
hữu.
Ví dụ: Tháng 10-1999 Cà phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa
trị giá 40 triệu đồng thuộc khoản 1 Điều 134 BLHS 1985. Tháng 2-2000, Cà phạm
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân trị giá 40 triệu đồng thuộc khoản 1 Điều
157 BLHS 1985. Trong trường hợp này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 80 triệu
đồng, thuộc điểm e khoản 2 Điều 139 BLHS; do đó, theo quy định tại khoản 2 Điều

7 BLHS, thì vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Cà theo khoản 1 Điều 134 và
theo khoản 1 Điều 157 BLHS 1985 .
c.3) Theo khoản 2 của điều luật tương ứng của BLHS, nếu tổng giá trị tài sản bị
chiếm đoạt thuộc khoản 2 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm
phạm sở hữu và theo BLHS 1985 thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình
sự theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã hội
chủ nghĩa và theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của cơng dân.
Ví dụ: Tháng 5-1999 M phạm tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa trị giá 80
triệu đồng thuộc khoản 2 Điều 132 BLHS 1985. Tháng 8-1999 M lại phạm tội trộm
cắp tài sản của công dân trị giá 100 triệu đồng thuộc khoản 2 Điều 155 BLHS 1985.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

16

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Trong trường hợp này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 180 triệu đồng thuộc
khoản 2 Điều 138 BLHS; do đó, theo quy định tại khoản 3 Điều 7 BLHS, thì chỉ
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với M về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều
138 BLHS.
c.4) Theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã
hội chủ nghĩa và theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của công dân của BLHS 1985, nếu tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt thuộc
khoản 3 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm sở hữu. Tuy

nhiên, khi quyết định hình phạt đối với từng tội, cần chú ý để khi tổng hợp hình
phạt thì hình phạt chung khơng vượt q mức cao nhất của khung hình phạt quy
định tại khoản 3 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm sở
hữu.
Ví dụ: Tháng 3-1999, P phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa trị
giá 120 triệu đồng thuộc khoản 2 Điều 134 BLHS 1985. Tháng 7-1999, P lại phạm
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân trị giá 100 triệu đồng thuộc khoản 2
Điều 157 BLHS 1985. Trong trường hợp này, tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là
220 triệu đồng thuộc điểm a khoản 3 Điều 139 BLHS; do đó, theo quy định tại
khoản 2 Điều 7 BLHS, thì vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với P theo khoản 2
TrungĐiều
tâm134
Học
liệukhoản
ĐH 2Cần
@ Tài
liệu học tập và nghiên cứu
và theo
Điều Thơ
157 BLHS
1985.
c.5) Theo khoản 2 của điều luật tương ứng của BLHS, nếu tính tổng giá trị tài
sản chiếm đoạt thuộc khoản 2 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội
xâm phạm sở hữu và theo BLHS 1985 thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã
hội chủ nghĩa và theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của cơng dân hoặc ngược lại.
Ví dụ : Tháng 1-1999, D trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa trị giá 10 triệu đồng
thuộc khoản 1 Điều 132 BLHS 1985. Tháng 9-1999, D lại trộm cắp tài sản của công
dân trị giá 90 triệu đồng thuộc khoản 2 Điều 155 BLHS 1985. Trong trường hợp

này tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 100 triệu đồng thuộc điểm e khoản 2 Điều
138 BLHS; do đó, theo quy định tại khoản 3 Điều 7 BLHS, thì chỉ truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với D về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS.
c.6) Theo khoản 1 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã
hội chủ nghĩa và theo khoản 2 của điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở
hữu của công dân của BLHS 1985 (hoặc ngược lại) nếu tổng giá trị tài sản chiếm
đoạt thuộc khoản 3 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm sở
hữu. Tuy nhiên, khi quyết định hình phạt đối với từng tội, cần chú ý để khi tổng hợp
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

17

SVTH: Phan Phước Trường


Luận văn tốt nghiệp

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

hình phạt thì hình phạt chung khơng vượt q mức cao nhất của khung hình phạt
quy định tại khoản 3 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm
sở hữu.
Ví dụ : Tháng 12- 1998 Cá phạm tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa trị giá 30
triệu đồng thuộc khoản 1 Điều 132 BLHS 1985. Tháng 3-1999 Cá lại phạm tội trộm
cắp tài sản của công dân trị giá 220 triệu đồng. Trong trường hợp này tổng giá trị tài
sản bị chiếm đoạt là 250 triệu đồng, thuộc vào điểm a khoản 3 Điều 138 BLHS; do
đó, theo quy định tại khoản 2 Điều 7 BLHS thì vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với Cá theo khoản 1 Điều 132 và khoản 2 Điều 155 BLHS 1985.
c.7) Theo khoản 4 của điều luật tương ứng của BLHS quy định về tội xâm phạm
sở hữu trong trường hợp các hành vi phạm tội theo quy định của BLHS 1985 thì

người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 và khoản 3 hoặc
khoản 1 và khoản 3 của hai điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu
xã hội chủ nghĩa và tội xâm phạm sở hữu của công dân, nếu không thuộc trường
hợp được hướng dẫn tại tiểu mục c.8 Mục c này.
Trong trường hợp này khi quyết định hình phạt cần chú ý:
Chỉ xử phạt người phạm tội mức án tù có thời hạn nếu truy cứu trách nhiệm hình
sự về hai tội của hai điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã hội
Trungchủ
tâm
Học
ĐHphạm
CầnsởThơ
@ cơng
Tài dân,
liệu thì
học
nghiên
cứu
nghĩa
và liệu
tội xâm
hữu của
theotập
giá và
trị tài
sản bị chiếm
đoạt chỉ có thể xử phạt người phạm tội mức án cao nhất là tù có thời hạn, nhưng nếu
truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm sở hữu theo khoản 4 của điều luật
tương ứng của BLHS, thì theo tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải xử phạt người
phạm tội mức án tù chung thân.

Chỉ xử phạt người phạm tội mức án tù chung thân nếu truy cứu trách nhiệm hình
sự về hai tội của hai điều luật tương ứng quy định về tội xâm phạm sở hữu xã hội
chủ nghĩa và tội xâm phạm sở hữu của cơng dân, thì theo giá trị tài sản bị chiếm
đoạt chỉ có thể xử phạt người phạm tội mức án cao nhất là tù chung thân, nhưng nếu
truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm sở hữu theo khoản 4 của điều luật
tương ứng của BLHS, thì theo tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải xử phạt người
phạm tội mức án tử hình.
c.8) Trường hợp các hành vi phạm tội mà theo quy định của BLHS 1985 thì
người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 và khoản 3 hoặc
khoản 1 và khoản 3 của hai điều luật tương ứng quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản xã hội chủ nghĩa và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài
sản xã hội chủ nghĩa, thì việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội
được thực hiện tương tự như hướng dẫn tại các tiểu mục c.5 và c.6 Mục c này.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

18

SVTH: Phan Phước Trường


×