Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 99 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

ĐỒNG THÁI DƯƠNG

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

ĐỒNG THÁI DƯƠNG

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. BÙI HỮU PHƯỚC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

ĐỒNG THÁI DƢƠNG

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

ĐỒNG THÁI DƢƠNG

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI HỮU PHƢỚC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
-------------Để thực hiện luận văn “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh NHTM
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long” tác giả đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận
dụng các kiến thức đã học và trao đổi với người hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn
bè…để hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 10 năm 2015
Ngƣời thực hiện luận văn

Đồng Thái Dƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
-------------Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng và
luận văn này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Quý Thầy, Cô Trường Đại học Tài chính - Marketing đã hết lòng tận tụy,

truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại Trường, đặc biệt
là TS.Bùi Hữu Phước đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học và
nội dung nghiên cứu đề tài.
Các Cô, Chú, anh, chị và các bạn đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng
Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Long đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn các bạn học viên lớp Cao học Tài chính Ngân hàng khóa 2 đợt 1 năm 2012 đã cùng tôi chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng để hoàn thiện
luận văn, trao đổi và tiếp thu những kiến thức đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn
bè tham khảo nhiều tài liệu, bài viết của các chuyên gia trong ngành, xong không
trách khỏi có những sai sót. Rất mong nhận được những thông tin góp ý của Quý
Thầy, Cô và bạn đọc.
Xin chân thành cám ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 10 năm 2015
Ngƣời thực hiện luận văn

Đồng Thái Dƣơng

ii


MỤC LỤC
--------------

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. x
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................... xi
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 2
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 3
1.3.1 Mục tiêu chung: .................................................................................................. 3
1.3.2 Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................. 3
1.4 Đ I TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 4
1.7 B

CỤC CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................................... 5

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ..................................................... 6
VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ............................................... 6
iii


ĐỘNG NGÂN HÀNG ................................................................................................... 6
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG ................................................................................................ 6
1.1.1 hái niệm rủi ro t n dụng ................................................................................... 6
1.1.2 Phân loại rủi ro t n dụng ..................................................................................... 6
1.1.3 Tác động của rủi ro t n dụng............................................................................... 8
1.1.4 Một số phương pháp lượng hóa và đánh giá rủi ro t n dụng .............................. 9
1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng ............................................................... 17
1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................... 20
1.2.1 hái niệm hạn chế rủi ro t n dụng .................................................................... 20
1.2.2 Nội dung phòng ngừa và hạn chế rủi ro t n dụng ............................................. 20
1.3 BÀI HỌC KINH NGHI M VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG .................... 22
1.3.1 inh nghiệm quản lý rủi ro t n dụng của một số Ngân hàng Thương mại
Việt Nam.................................................................................................................... 22
1.3.1.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ ch Minh .. 22
1.3.1.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam .......................... 23
1.3.1.3 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam .................................... 24
1.3.2 Bài học kinh nghiệm về hạn chế rủi ro t n dụng .............................................. 25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH
NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ......................................................... 27
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ......................................... 27
2.1.1 Mạng lưới hoạt động của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long........................................................................................................... 27
2.1.2 Tình hình huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa
bàn ............................................................................................................................. 28
iv


2.1.3 Tình hình cho vay và thu nợ của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên
địa bàn........................................................................................................................ 32
2.1.4 ết quả kinh doanh của các chi nhánh NHTM trên địa bàn ............................ 34
2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ................ 36
2.2.1 Tình hình hoạt động t n dụng ........................................................................... 36
2.2.2 Đánh giá thực trạng t n dụng và hạn chế rủi ro t n dụng tại các chi nhánh
NHTM trên địa bàn.................................................................................................... 58
2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro t n dụng ............................................................... 62

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG................................... 69
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH
LONG ........................................................................................................................... 69
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG
ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................................................... 69
3.1.1 Về kinh tế.......................................................................................................... 69
3.1.2 Về xã hội ........................................................................................................... 70
3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH LONG NĂM 2016 ................................................................................. 71
3.2.1 Chỉ tiêu cơ bản cụ thể ....................................................................................... 71
3.2.2 Một số nhiệm vụ, giải pháp thực hiện .............................................................. 71
3.3 KIẾN NGHỊ MỘT S

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN .................. 72
3.3.1 Các giải pháp thực hiện trong ngắn hạn ........................................................... 72
3.3.2 Các giải pháp thực hiện trong dài hạn .............................................................. 74
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 79

v


TÀI LI U THAM KHẢO...........................................................................................xii
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... xv

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

--------------

CTCP:

Công ty cổ phần

CTTNHH:

Công ty trách nhiệm hữu hạn

CIC:

Trung tâm thông tin t n dụng của NHNN Việt Nam

DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

DPRR:

Dự phòng rủi ro

GDBĐ:

Giao dịch bảo đảm

HĐQT:

Hội đồng quản trị


HKD, CN:

Hộ kinh doanh, cá nhân

HGĐ:

Hộ gia đình

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

NHTM:

Ngân hàng thương mại

HDBank:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà
Thành phố Hồ Ch Minh

Vietinbank:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương
Việt Nam

VIB:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam


RRTD:

Rủi ro t n dụng

TCTD:

Tổ chức t n dụng

TSĐB:

Tài sản đảm bảo

VAMC:

Công ty quản lý tài sản của các Tổ chức t n dụng
Việt Nam

XHTDNB:

Xếp hạng t n dụng nội bộ

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
-------------Số thứ tự

Tên bảng

Trang


Bảng 1.1

Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor’s

10

Bảng 2.1

Tình hình huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

28

Bảng 2.2

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

Bảng 2.8

Bảng 2.9

Bảng 2.10

Bảng 2.11

Bảng 2.12


Bảng 2.13

Cơ cấu nguồn huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa
30

bàn
Tình hình cho cho vay và thu nợ của các chi nhánh NHTM trên

32

địa bàn
ết quả kinh doanh của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

34

Tình hình dư nợ cho vay, nợ quá hạn và nợ xấu của các chi
nhánh NHTM trên địa bàn (chưa bao gồm nợ bán cho VAMC)
Tình hình xử lý nợ của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

37
38

Tình hình dư nợ cho vay, nợ quá hạn và nợ xấu của các chi
nhánh NHTM trên địa bàn (bao gồm nợ bán cho VAMC)

40

Tỷ lệ DPRR đã tr ch so với tổng dư nợ của các chi nhánh
43


NHTM trên địa bàn
Dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

44

trên địa bàn
Tỷ trọng dư nợ theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

46

trên địa bàn
Nợ xấu theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM trên

48

địa bàn
Tỷ lệ nợ xấu theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

49

trên địa bàn
Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM

51

trên địa bàn
viii



Bảng 2.14

Bảng 2.15

Bảng 2.16

Tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM
53

trên địa bàn
Nợ xấu theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM trên địa

55

bàn
Tỷ lệ nợ xấu theo ngành hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

56

trên địa bàn

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
-------------Số thứ tự

Tên hình

Trang


Hình 1.1

Rủi ro t n dụng tại các NHTM

6

Hình 2.2

Tình hình huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

29

Hình 2.3

Cơ cấu vốn huy động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn

31

Diễn biến doanh số cho vay và thu nợ của các chi nhánh NHTM
Hình 2.4

33

trên địa bàn
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản có bình quân của các chi nhánh

Hình 2.5

35


NHTM trên địa bàn
Tình hình dư nợ, nợ quá hạn và nợ xấu của các chi nhánh

Hình 2.6

41

NHTM trên địa bàn
Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của các chi nhánh NHTM trên địa

Hình 2.7

42

bàn
Dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

Hình 2.8

45

trên địa bàn
Tỷ trọng dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế của các chi nhánh

Hình 2.9

47

NHTM trên địa bàn.

Tỷ lệ nợ xấu theo loại hình kinh tế của các chi nhánh NHTM

Hình 2.10

50

trên địa bàn
Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM

Hình 2.11

52

trên địa bàn
Tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM

Hình 2.12

54

trên địa bàn
Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế của các chi nhánh NHTM trên

Hình 2.13

57

địa bàn
x



TÓM TẮT LUẬN VĂN
-------------Nội dung luận văn “ Hạn chế rủi ro t n dụng tại các chi nhánh NHTM trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long”, được tác giả tập trung vào các nội dung ch nh như sau:
- Thứ nhất, luận văn tổng hợp công trình nghiên cứu trên địa bàn tỉnh có liên
quan đến RRTD đã được công bố trong thời gian gần nhất, tác giả đánh giá các
điểm mạnh cũng như điểm còn hạn chế của các luận văn đã nghiên cứu trước đó để
thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu như sách, tạp ch ngân hàng, tạp tr tài ch nh
tiền tệ, các công trình nghiên cứu có liên quan về RRTD và quản lý RRTD, tác giả
đã xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu các vấn đề của luận văn. Theo đó,
luận văn đã làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài như RRTD, một số tiêu ch
đánh giá RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD và nội dung quản lý RRTD... Nghiên
cứu kinh nghiệm quản lý RRTD tại một số NHTM trong nước để rút ra được bài
học kinh nghiệm để vận dụng vào việc đề xuất giải pháp hạn chế RRTD cho các chi
nhánh NHTM trên địa bàn.
- Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng RRTD tại các chi nhánh NHTM
trên địa bàn từ năm 2010 đến 2014, trong đó tập trung đánh giá thực trạng chất
lượng t n dụng bao gồm cả nợ xấu đã bán cho VAMC, xác định các ngành, lĩnh vực
cho vay phát sinh rủi ro cao, tình hình xử lý nợ xấu của các chi nhánh,...Luận văn
đã nêu lên mặt đạt được, các mặt còn tồn tại, hạn chế, đồng thời xác định nguyên
nhân dẫn đến RRTD cho các chi nhánh NHTM trên địa bàn trong thời gian qua.
- Thứ ba, trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng tăng
trưởng t n dụng trên địa bàn, thực trạng RRTD tại các chi nhánh, các mặt còn tồn
tại, hạn chế và vận dụng kinh nghiệm quản lý RRTD, các giải pháp hạn chế RRTD
từ các chuyên gia, tác giả khuyến nghị một số giải pháp hạn chế RRTD cho các chi
nhánh trên địa bàn trong những năm tiếp theo, góp phần nâng cao chất t n dụng,
đảm bảo an toàn cho hoạt động của chi nhánh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội
trên địa bàn phát triển.


xi


LỜI MỞ ĐẦU
-------------1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội
nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trãi qua nhiều khó
khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kh ch lệ. Để đạt
được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là “đòn bẩy
kinh tế” thông qua hoạt động t n dụng.
T n dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự
phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước,
đồng thời nó là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM ở nước ta hiện
nay.
Tuy nhiên, hoạt động t n dụng ngân hàng lại là hoạt động rất nhạy cảm và chứa
đựng rủi ro cao, đặc biệt trong thời gian gần đây tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài
nước có nhiều diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, để đáp
ứng được nhu cầu vốn cho thị trường, t n dụng ngân hàng phải tiếp cận với nhiều loại
khách hàng khác nhau, đủ mọi thành phần kinh tế. Về mặt t ch cực làm cho t n dụng
ngân hàng ngày càng năng động hơn, mở rộng vi mô hoạt động hơn, bên cạnh mặt t ch
cực thì cũng không thể tránh khỏi thách thức là phải đương đầu với các rủi ro vốn có
của nó, không chỉ tác động tới bản thân NHTM mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh
tế. Ch nh vì vậy, để góp phần hạn chế các RRTD phát sinh, đảm bảo an toàn cho hệ
thống các NHTM Việt Nam nói chung và các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long nói riêng, việc tìm ra các nguyên nhân dẫn đến RRTD trong những năm qua, trên
cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp để hạn chế RRTD trên địa bàn trong thời gian tới
là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại các
Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long” để nghiên cứu.


1


1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Liên quan đến đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh NHTM trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long”, có thể kể ra 2 công trình nghiên cứu gần đây có liên quan
đến đề tài như sau:
- Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: Phân t ch những nhân tố ảnh hưởng đến
RRTD của các NHTM trên địa bàn Vĩnh Long của Nguyễn Quốc Bình, Trường Đại
học Cần thơ (2012), đề tài đã phân t ch 5 yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các NHTM
trên địa bàn Vĩnh Long là: lãi suất, giá trị tài sản đảm bảo, kinh nghiệm của người vay,
số tiền vay và lợi nhuận trung bình trong năm của doanh nghiệp. Đồng thời, đề tài
cũng nghiên cứu các yếu tố định t nh ảnh hưởng đến RRTD thông qua phỏng vấn các
chuyên gia đang làm trong lĩnh vực ngân hàng như: lãi suất vay vốn, vốn tự có tham
gia vào phương án, đạo đức và trình độ của cán bộ ngân hàng.
Đề tài đề xuất những giải pháp ngăn ngừa RRTD của các NHTM trên địa bàn
Vĩnh Long như sau: (1) Nâng cao chất lượng thẩm định năng lực chủ đầu tư, thẩm
định dự án vay vốn, (2) Xây dựng hệ thống XHTDNB, (3) Tăng cường kiểm tra, giám
sát quản lý nợ vay, (4) Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, (5)
Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro, (6) Đẩy mạnh công tác xử
lý rủi ro, (7) Nâng cao trình độ cán bộ t n dụng về năng lực chuyên môn và đạo đức
nghề nghiệp, (8) Thường xuyên cập nhật các thông tin liên quan từ bên ngoài, kiểm
soát và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ, (9) Hình thành bộ phận chuyên gia
hàng đầu về các lĩnh vực kinh tế và một số giải pháp khác
- Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: Phân t ch những nhân tố ảnh hưởng đến
RRTD cá nhân tại các NHTM trên địa bàn Vĩnh Long của Nguyễn Hữu Thiện, Trường
Đại học Cần thơ (2011), đề tài đã phân t ch 3 yếu tố ảnh hưởng đến RRTD cá nhân là:
mục đ ch vay vốn, hình thức tài sản đảm bảo, mức độ ổn định của thị trường. Đồng
thời, đề tài cũng nghiên cứu các yếu tố định t nh ảnh hưởng đến RRTD thông qua
phỏng vấn các chuyên gia đang làm trong lĩnh vực ngân hàng như: lãi suất vay vốn,

vốn tự có tham gia vào phương án, đạo đức và trình độ của cán bộ ngân hàng.
Đề tài đề xuất những giải pháp ngăn ngừa RRTD của các NHTM trên địa bàn
Vĩnh Long như sau: (1)

iểm tra mục đ ch sử dụng vốn vay, (2) Nâng cao công tác
2


thẩm định, (3) Cho vay có tài sản thế chấp, (4) Coi trọng công tác t n dụng và phẩm
chất cán bộ t n dụng, (5) Thực hiện đúng quy trình khi cho vay, (6) Nâng cao chất
lượng và hiệu quả quản trị rủi ro, (7) Nâng cao công tác đào tạo cán bộ, (8) Hình thành
bộ phận chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực kinh tế và một số giải pháp khác.
Tóm lại, qua đối chiếu 2 đề tài có liên quan được nêu trên
+ Về thời gian: số liệu được thu thập và khảo sát nghiên cứu, tác giả mới thực
hiện đến thời điểm cuối năm 2011. Tuy nhiên, trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 tình
hình kinh tế xã hội trên thế giới và trong nước có sự biến động rất lớn nên tình hình
kinh tế trên địa bàn tỉnh cũng có những thay đổi đáng kể. Do vậy, đề tài nghiên cứu sẽ
tập trung nghiên cứu những giải pháp nào để hạn chế RRTD mà chi nhánh NHTM đã
thực hiện được, những mặt chưa làm được, tồn tại, hạn chế, các RRTD mới phát sinh,
nhất là sau thời điểm Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ
hạn trả nợ, gia hạn nợ hết hiệu lực thi hành; nguyên nhân dẫn đến RRTD trong thời
gian qua.
+ Về nội dung nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
chung nhất đến RRTD tại các NHTM trên địa bàn Vĩnh Long, chưa đi sâu vào phân
t ch thực trạng RRTD đã xảy ra đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể tại các chi nhánh
ngân hàng trên địa bàn trong thời gian qua, tìm ra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
RRTD, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế, góp phần hạn chế RRTD
cho các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.1 Mục tiêu chung:
Đề tài Hạn chế RRTD nhằm đưa ra các giải pháp góp phần hạn chế RRTD cho
các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:
Để đạt được mục tiêu chung, đề tài cần tập trung giải quyết 2 mục tiêu cụ thể như
sau:

3


- Thực trạng, nguyên nhân dẫn đến RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long
-

huyến nghị một số giải pháp góp phần hạn chế RRTD tại các chi nhánh

NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
1.4 Đ I TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Hạn chế RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 19 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
(trừ Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM Chi nhánh Vĩnh Long do mới hoạt động từ
ngày 06/10/2014)
- Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
- Phạm vi về thời gian: số liệu được sử dụng đề nghiên cứu là số liệu phát sinh
trong 5 năm, từ năm 2010 đến cuối năm 2014.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Dữ liệu sử dụng để nghiên cứu: dữ liệu thống kê, các báo cáo tổng kết của

Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long, tham khảo bài viết của các chuyên
gia trong tạp ch ngân hàng, tạp ch thị trường tài ch nh tiền tệ, mạng internet, các văn
bản quy phạm pháp luật chuyên ngành và tài liệu khác có liên quan đến hoạt động
ngân hàng.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định t nh.
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Nội dung nghiên cứu, phân t ch là nhằm để thấy rõ thực trạng, nguyên nhân
phát sinh RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
- Trên cơ sở thực trạng RRTD, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng
phát triển ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh, tác giả khuyến nghị một số giải pháp
nhằm để hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa, hạn chế RRTD cho các chi nhánh
4


NHTM, nâng cao chất lượng t n dụng và hiệu quả kinh doanh của các Chi nhánh, góp
phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
1.7 B

CỤC CỦA NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu, đề tài được chia thành 3 chương, cụ thể như sau:
- Chƣơng 1: Lý luận về RRTD và hạn chế RRTD trong hoạt động ngân hàng
- Chƣơng 2: Thực trạng RRTD của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Long
- Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế RRTD tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Long

5



CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong thực tế có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như:
- Theo Thomas P.Fitch: RRTD là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh
toán được nợ theo thỏa hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. RRTD là một
trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. [26, tr 102]
- Theo Timothy W. och thì cho rằng: RRTD là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập
thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay không được thanh toán hay thanh
toán trễ hạn. [27, tr 107]
- Theo Hiệp ước Basel, RRTD ngân hàng là rủi ro do t nh không chắc chắn về
khả năng trả nợ hay sự không sẳn sàng trả nợ của đối tác trong việc đáp ứng các nghĩa
vụ được quy định trong hợp đồng t n dụng.
Như vậy, có thể hiểu RRTD là biến cố xảy ra trong qua trình cấp t n dụng của
ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ
hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết trong hợp đồng t n dụng.
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
1.1.2.1 Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng phân chia
thành các loại sau:

Hình 1.1: Rủi ro t n dụng tại các NHTM
6


 Rủi ro giao dịch (Transactions Risk): là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong
quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba
bộ phận ch nh là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro lựa chọn: Liên quan đến quá trình đánh giá, phân t ch t n dụng khi ngân

hàng lựa chọn phương án cho vay.
- Rủi ro đảm bảo: là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo
và mức độ cho vay trên trị giá của TSĐB.
- Rủi ro nghiệp vụ: Liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho
vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản
vay có vấn đề.
 Rủi ro danh mục (Portfolio Risk): là loại hình RRTD phát sinh do những hạn
chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập
trung.
- Rủi ro nội tại: Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,
mang t nh riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó
xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay,
ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động.
- Rủi ro tập trung: Rủi ro tập trung là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng
tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh
nghiệp hoạt động trong cùng một ngành nghề, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một
vùng địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay cho vay có rủi ro cao.
1.1.2.2 Căn cứ theo tính chất khách quan, chủ quan
- Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như khủng hoảng,
thiên tai, dịch bệnh, người vay chết, mất t ch và các biến động ngoài dự kiến…làm thất
thoát vốn vay dẫn đến ngân hàng không thu được nợ.

7


- Rủi ro chủ quan: là rủi ro xuất phát từ người vay cố tình chây ỳ không trả nợ
hoặc người cho vay thông thực hiện đúng quy định về cho vay gây thất thoát vốn.
1.1.3 Tác động của rủi ro tín dụng

1.1.3.1 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
hi RRTD xảy ra ngân hàng không thu được vốn t n dụng đã cấp và/hoặc lãi cho
vay nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều
này sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn t n dụng giảm
làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả, chi ph của ngân hàng tăng lên so với
dự kiến, lợi nhuận giảm thấp.
Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sử dụng
các nguồn vốn để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy ngân hàng sẽ
không có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng
mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản.

ết quả là

làm thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài ch nh giảm sút, uy t n, sức mạnh cạnh
tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà còn lang rộng ra các nước, kết
quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu, có thể dẫn đến ngân hàng đến thua lỗ
hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
1.2.3.2 Tác động đến nền kinh tế - xã hội
Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài ch nh chuyên nghiệp huy
động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có
nhu cầu vay lại. Do đó khi RRTD xảy ra, không những ngân hàng chịu thiệt hại mà
quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng.
hi một ngân hàng gặp RRTD với mức độ lớn, sẽ ảnh hưởng đến người gửi tiền
làm cho người gửi tiền hoang mang, lo sợ kéo nhau đến rút tiền, không những ở ngân
hàng có sự cố mà còn ở những ngân hàng khác, làm cho toàn hệ thống ngân hàng gặp
phải khó khăn.

hủng hoảng thanh khoản xảy ra và ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến

sự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng.


8


Hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, hoạt động không hữu hiệu sẽ ảnh hưởng đến
toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Nó có thể làm cho nền kinh tế bị suy giảm, sức mua giảm,
lạm phát tăng, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định.
Tóm lại, RRTD của các ngân hàng xảy ra ở những mức độ khác nhau, rủi ro ở
cấp độ nhẹ sẽ làm cho ngân hàng bị giảm lợi nhuận, rủi ro ở cấp độ nặng làm cho ngân
hàng không thu đủ vốn và lãi hoặc bị mất cả vốn lẫn lãi dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ.
Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu
quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Ch nh vì
vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp
th ch hợp để ngăn ngừa và hạn chế RRTD.
1.1.4 Một số phƣơng pháp lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng
1.1.4.1 Lƣợng hóa rủi ro tín dụng
Lượng hóa RRTD là xác định mức rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu định t nh và định
lượng, làm căn cứ để xác định giới hạn t n dụng tối đa cho một khách hàng.
Nói cách khác, lượng hóa RRTD là việc xây dựng mô hình th ch hợp để lượng
hóa mức độ rủi ro mang lại từ ph a khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới
hạn t n dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng, cũng như để tr ch lập DPRR.
Sau đây là một số mô hình được áp dụng tương đối phổ biến:
 Mô hình Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s
Bên cạnh việc sử dụng mô hình định t nh để đo lường RRTD, các ngân hàng còn
áp dụng mô hình định lượng để đánh giá mức độ RRTD bằng một con số cụ thể. Đối
với Moody’s xếp hạng cao nhất là Aaa và đối với Standard & Poor’s cao nhất là AAA.
Sau đó xếp hạng giảm dần từ Aa, A, Baa, Ba, B…(Moody’s) và AA, A, BBB, BB,
B…(Standard & Poor’s).

9



Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor’s:
Nguồn tiêu chuẩn

Standard & Poor’s

Moody’s

Xếp

Tình Trạng

hạng
Aaa

Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

Aa

Chất lượng cao

A

Chất lượng trên trung bình

Baa

Chất lượng trung bình


Ba

Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ

B

Chất lượng dưới trung bình

Caa

Chất lượng kém

Ca

Mang t nh đầu cơ, có thể vỡ nợ

C

Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

AAA

Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

AA

Chất lượng cao

A


Chất lượng trên trung bình

BBB

Chất lượng trung bình

BB

Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ

B

Chất lượng dưới trung bình

CCC

Chất lượng kém

CC

Mang t nh đầu cơ, có thể vỡ nợ

C

Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Những khách hàng được xếp hạng t n nhiệm ở bậc cao nhất Aaa, giảm dần qua
Aa, A và Baa (Theo tiêu chuẩn xếp hạng của Standard & Poor’s) là những trường hợp
lượng hóa rủi ro ở mức bằng không và tăng dần mức độ rủi ro đến Baa là có thể được


10


×