Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án đầu tư xây dụng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại bình chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 123 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
------------------------------------------

TRẦN KIM THANH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH
CÔNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG CƠ
BẢN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI BÌNH CHÁNH

Chuyên ngành

TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn do tôi thực hiện. Các thông tin, số liệu trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn



Trần Kim Thanh

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô của Trƣờng Đại học Tài Chính
Marketing TP.Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho
tôi tiếp thu những kiến thức quý báu trong suốt hai năm qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Ngọc Ảnh, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài, Thầy đã chỉ dạy cho tôi và trang bị cho tôi nhiều kiến
thức tài chính quan trọng, tận tình truyền đạt những kiến thức và đƣa ra những lời
khuyên, góp ý sâu sắc cho tôi hòan thành nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn các anh, chị, em trong tập thể lớp TCNH-K2D2 đã chia s kinh
nghiệm bổ ích và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Kho bạc Nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí
Minh, Kho bạc Nhà nƣớc Bình Chánh và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ
trong suốt thời gian tôi đi học. Xin cảm ơn Lãnh đạo địa phƣơng đã hỗ trợ tôi trong
việc trả lời nội dung câu hỏi khảo sát của đề tài./.

Học viên TCNH K2D2
Trần Kim Thanh

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự

án đầu tƣ XDCB tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lý thuyết
và các nghiên cứu thực nghiệm có trƣớc, và nghiên cứu định tính, nghiên cứu đã xây
dựng mô hình với 6 yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án đầu tƣ XDCB
thuộc ngân sách Huyện Bình Chánh.
Khảo sát định lƣợng đƣợc tiến hành bằng cách khảo sát các chủ đầu tƣ, doanh nghiệp
và cá nhân tham gia trong quá trình thực hiện dự án tại huyện Bình Chánh, với mẫu
nghiên cứu chính thức (n=226). Phƣơng pháp kiểm định hồi qui tuyến tính bội đƣợc
thực hiện để kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đƣợc thực hiện.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công
dự án và sự thành công dự án đều đạt giá trị hiệu dụng. Yếu tố ảnh hƣởng đến sự
thành công của dự án gồm sáu yếu tố: môi trƣờng ên ngoài, sự hỗ trợ của các tổ
chức, năng lực các nhà tƣ vấn tham gia dự án, năng lực của chủ đầu tƣ, nguồn vốn và
sự hài l ng của các ên liên quan với 28 biến quan sát, yếu tố thành công dự án gồm
04 biến quan sát. Mô hình nghiên cứu phù hợp, và các yếu tố ảnh hƣởng đều có ảnh
hƣởng dƣơng đến sự thành công của dự án ở giá trị p < 0.05, vì vậy các giả thuyết đều
đƣợc chấp nhận. Qua kiểm định mô hình hồi quy đa iến khẳng định 6/6 nhóm yếu tố
trên có quan hệ đồng biến với sự thành công của dự án, xếp theo mức độ ảnh hƣởng từ
mạnh đến yếu trong đó, yếu tố sự hài l ng của các ên liên quan ảnh hƣởng mạnh nhất
(β = 0.275), năng lực của các bên tham gia dự án (β = 0.251), năng lực của chủ đầu tƣ
(β = 0.231), sự hỗ trợ của các tổ chức ên ngoài và ên trong β = 0.163), nguồn vốn
(β = 0.159) và môi trƣờng ên ngoài β = 0.121), các giả thuyết đƣợc ủng hộ với mức
ý nghĩa 1%.
Kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu đã giúp cho các doanh nghiệp, các CĐT và
Lãnh đạo Kho bạc Nhà nƣớc Bình Chánh biết rõ hơn về sự ảnh hƣởng của các yếu tố
đến sự thành công của dự án đầu tƣ XDCB tại Bình Chánh, trên cơ sở đó có hƣớng
điều chỉnh thích hợp để dự án thành công hơn góp phần tạo ra môi trƣờng kinh doanh
thuận lợi cho phát triển kinh tế của Huyện. Ngoài ra, nghiên cứu còn là tài liệu tham
khảo bổ ích cho Lãnh đạo Kho bạc Nhà nƣớc Bình Chánh, CĐT và DN qua việc thấy
rõ mối quan hệ giữa các chủ thể có liên quan đến sự thành công của dự án đầu tƣ
XDCB tại Bình Chánh. Qua đó đánh giá mức độ thành công của dự án đầu tƣ XDCB

một cách tổng thể và toàn diện hơn.
iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. viii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ .......................................................................x
DANH MỤC PHỤ LỤC ................................................................................................xi
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..........................................................................................1
1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU: ....................................................................................1
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ...............................................................................5
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ....................................................................................7
1.3.1 Mục tiêu chung: ....................................................................................................7
1.3.2 Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................................7
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .......................................................................................7
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...........................................................................8
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: ......................................8
1.7 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU: .........................................................................................9
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................11
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................................11
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: ................................ 11
2.1.1 Dự án: ...................................................................................................................11

iv



2.1.2 Ngân sách Nhà nƣớc:............................................................................................11
2.1.3 Những tiêu chí về thành công của dự án: .............................................................13
2.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến dự án thành công: .................................................13
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY: .....................................................................16
2.2.1 Một số mô hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài:...........................................................16
2.2.2 Một số mô hình nghiên cứu trong nƣớc: ..............................................................18
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................23
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................................23
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: ................................................................................23
3.1.1 Xây dựng thang đo và ảng hỏi điều tra: .............................................................25
3.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu và số lƣợng mẫu quan sát: .................................... 25
3.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU: ..................................................................................................25
3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: ............................................................26
3.3.1 Kiểm định thang đo: .............................................................................................26
3.3.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu: ............................27
3.4 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: .....................................................................27
3.4.1 Nhóm yếu tố về môi trƣờng bên ngoài: ................................................................ 28
3.4.2 Nhóm yếu tố về sự hỗ trợ của các tổ chức: ..........................................................28
3.4.3 Nhóm yếu tố về năng lực các bên tham gia dự án: ..............................................30
3.4.4 Nhóm yếu tố về năng lực của CĐT: .....................................................................32
3.4.5 Nhóm yếu tố về nguồn vốn: .................................................................................32
3.4.6 Nhóm yếu tố về sự hài lòng của các bên liên quan: .............................................33
CHƢƠNG 4 ...................................................................................................................36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................36
4.1 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU: ......................................................................36

v



4.2 PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH‟S ALPHA: .....................................................37
4.2.1 Phân tích Cron ach‟s alpha thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công
của dự án: ......................................................................................................................37
4.2.2 Phân tích hệ số Cron ach‟s alpha thang đo sự thành công của dự án:.................40
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA: .........................................................40
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công
của dự án: ......................................................................................................................40
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự thành công của dự án: .........................43
4.4 MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ: ............................44
4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI: ........................................................45
4.5.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc: ............................................................45
4.5.2 Phân tích tƣơng quan: ...........................................................................................45
4.5.3 Hồi qui tuyến tính bội: ..........................................................................................46
4.5.4 Kiểm tra các giả định hồi qui: ..............................................................................47
4.5.5 Kiểm định độ phù hợp mô hình và hiện tƣợng đa cộng tuyến: ............................49
4.5.6 Phƣơng trình hồi qui tuyến tính bội: ...................................................................50
4.5.7 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết: ...........................................................53
4.6 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ THÀNH
CÔNG CỦA DỰ ÁN: ...................................................................................................54
4.6.1 Phân tích về loại công trình trong đánh giá sự thành công của dự án: ..................54
4.6.2 Sự khác biệt về cấp ngân sách trong đánh giá sự thành công của DA: ................55
4.6.3 Phân tích về hình thức quản lý trong đánh giá sự thành công của DA: ...............56
4.7 TÓM TẮT CHƢƠNG: ............................................................................................56
CHƢƠNG 5 ...................................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................57

vi



5.1 KẾT LUẬN: ............................................................................................................57
5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ: ............................................................58
5.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: ...........................................................63
5.4 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: ................................................64

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

1. CĐT

: Chủ đầu tƣ

2. DA

: Dự án

3. DN

: Doanh nghiệp

4. EFA

: Phân tích nhân tố khám phá

5. KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc
6. KTXH

: Kinh tế - Xã hội


7. NSNN

: Ngân sách Nhà nƣớc

8. QLDA

: Quản lý dự án

9. UBND : Ủy ban nhân dân
10. XDCB

: Xây dựng cơ ản

11. β

: Beta

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tóm lƣợc tiến độ nghiên cứu……………………………………………….23
Bảng 4.1 Hệ số Cron ach‟s alpha của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của Dự
án………………………………………………………………………………….......38
Bảng 4.2 Hệ số Cron ach‟s alpha của thang đo sự thành công của dự án…………....40
Bảng 4.3 Ma trận xoay nhân tố lần thứ ba……………………………………………41
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố cho sự thành công của dự án…………………...44
Bảng 4.5 Ma trận tƣơng quan Pearson………………………………………………..45
Bảng 4.6 Kết quả phân tích hồi qui bội…………………………………………….....47

Bảng 4.7 Model Summaryb…………………………………………………………...50
Bảng 4.8 ANOVAb…………………………………………………………………...50
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định các giả thuyết………………………………………......53
Bảng 4.10 Kiểm định Levene ………………………………………………………..55
Bảng 4.11 ANOVA …………………………………………………………………..55
Bảng 4.12 Kiểm định trung bình về cấp ngân sách…..………………………………55
Bảng 4.13 Kiểm định trung bình về hình thức quản lý dự án...………………………56
ản 5.1 Giá trị trung ình các iến quan sát của yếu tố sự hài l ng của các ên liên
quan……….......……….......……….......……….......……….......……….......……...58
ản 5.2 Giá trị trung ình các iến quan sát của yếu tố năng lực các ên tham gia dự
án………......………......………......………......………......………......………..........59
ản 5.3 Giá trị trung ình các

iến quan sát của yếu tố năng lực Chủ đầu tƣ

……….......……….......……….......……….......……….......……….......……….........60
ản 5.4 Giá trị trung ình các iến quan sát của yếu tố hỗ trợ của các tổ chức ên
trong và bên ngoài………....……....……....……....……....……....……....…….........61
ản 5.5 Giá trị trung ình các iến quan sát của yếu tố nguồn vốn….………..........62
ản 5.6 Giá trị trung ình các iến quan sát của yếu tố môi trƣờng………..........63

ix


DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Cơ cấu thu chi ngân sách nhà nƣớc huyện Bình Chánh 2009-2013 ...............3
Hình 1.2 Vốn đầu tƣ XDCB huyện Bình Chánh 2009-2013…………………………..4
Hình 1.3 Quy trình nghiên cứu đề tài ...........................................................................10
Hình 2.1 Quan hệ giữa nhân tố tác động và tiêu chí thành công dự án ........................17
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................24

Hình 3.2 Mô hình dự định nghiên cứu .........................................................................34
Hình 4.1 Đồ thị phân tán phần dƣ...……………………………………………..........48
Hình 4.2 Biểu đồ tần số histogram…………………………………………………...49

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Tổng hợp các nghiên cứu về các yếu tố đánh giá thành công của một dự án
........................................................................................................................................ ii
Phụ lục 2. Tổng hợp nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công dự án ....
.........................................................................................................................................v
Phụ lục 3. Tổng hợp các nghiên cứu về các tiêu chí dự án thành công .........................vi
Phụ lục 4. Tổng hợp nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng sự thành công của dự án....
...................................................................................................................................... vii
Phụ lục 5. Dàn bài thảo luận nhóm ............................................................................. viii
Phụ lục 6. Danh sách thảo luận nhóm ............................................................................x
Phụ lục 7. Tóm tắt kết quả thảo luận nhóm ................................................................. xii
Phụ lục 8. Danh sách các dự án khảo sát .....................................................................xiv
Phụ lục 9. Bảng câu hỏi khảo sát .............................................................................. xxiv
Phụ lục 10. Kết quả định tính, kết quả phân tích Contro ach alpha các yếu tố và kết
quả kiểm định mô hình hồi quy ................................................................................ xxvii

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1


BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU:
Vốn đầu tƣ XDCB tại Việt Nam là một thành phần chủ yếu trong vốn đầu tƣ

phát triển của NSNN với nhiệm vụ chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
KTXH không có khả năng thu hồi vốn1, đóng vai tr quan trọng trong thực hiện các
mục tiêu tổng quát về KTXH thông qua thúc đẩy tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế,
cải thiện ình đẳng, an sinh xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
Trong những năm qua, với điều kiện huy động đƣợc nhiều nguồn vốn cho đầu
tƣ phát triển trong điều kiện rất khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính và
suy thoái kinh tế thế giới. Hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB đã đƣợc
tiếp tục hoàn thiện, khắc phục đƣợc về cơ ản những tồn tại vƣớng mắc, thiếu tính
đồng ộ trong các văn ản pháp luật về đầu tƣ xây dựng.
Việc phân ổ và giao kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn ngân sách
Nhà nƣớc, trái phiếu Chính phủ từ năm 2009-2013 đƣợc các ộ, ngành và địa phƣơng
triển khai nghiêm túc, đúng thời gian quy định. Bố trí vốn tập trung cho các dự án
hoàn thành, các dự án quan trọng, cấp ách, khắc phục dần tình trạng phân tán, dàn trải
của các năm trƣớc.
Cơ chế quản lý đầu tƣ đã có sự phân cấp triệt để và thông thoáng hơn. Công tác
thanh tra, kiểm tra và giám sát đầu tƣ, phát hiện tiêu cực, thất thoát, lãng phí trong
quản lý dự án đầu tƣ đƣợc tăng cƣờng trong tất cả các cấp từ trung ƣơng đến địa
phƣơng.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Lãnh đạo các ộ, ngành và địa phƣơng đã
nêu ật một số tồn tại, hạn chế nhƣ việc kéo dài thời gian thi công ảnh hƣởng đến tiến
độ thực hiện dự án là yếu tố ảnh hƣởng đến thành công hay thất ại của một dự án. Từ

1 Điều 31, 33. Luật Ngân sách 2002.

1



năm 2009 đến nay công tác triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ XDCB đã đƣợc đẩy
nhanh hơn so với các năm trƣớc, nhƣng vẫn thấp so với yêu cầu đặt ra, tình trạng chậm
tiến độ xây dựng các công trình, dự án tuy có giảm hơn so với các năm trƣớc nhƣng
vẫn chƣa đƣợc khắc phục triệt để.
Từ năm 2009 đến nay, công tác đầu tƣ XDCB các dự án sử dụng nguồn vốn
NSNN tại huyện Bình Chánh luôn đƣợc lãnh đạo địa phƣơng quan tâm. Hiện nay để
một dự án đầu tƣ XDCB thành công có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
tác động, nhƣng hầu hết các Chủ đầu tƣ chƣa có kinh nghiệm và năng lực chƣa cao.
Thủ tục thẩm tra, phê duyệt dự án, thiết kế cơ sở còn chậm. Các CĐT làm thủ tục đối
chiếu và quyết toán dự án kéo dài do việc phân bổ vốn cho các dự án còn chậm. Là
một huyện nằm ở phía Tây - Tây Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Chánh là
một trong 5 huyện ngoại thành, có tổng diện tích tự nhiên là 25.255,29 Hecta, chiếm
12% diện tích toàn Thành Phố. Với vị trí là cửa ngõ phía Tây vào nội thành TP. Hồ
Chí Minh, nối liền với các trục đƣờng giao thông quan trọng nhƣ Quốc lộ 1A, đây là
huyết mạch giao thông chính từ các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long đến các tỉnh vùng
trọng điểm kinh tế phía Nam và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận
lợi trên, Bình Chánh gặp nhiều thuận lợi trong việc phát triển đầu tƣ.
Với vị trí địa lý thuận lợi trên, việc phát triển đầu tƣ gặp nhiều thuận lợi. Chính
vì thế vấn đề đầu tƣ XDCB luôn đƣợc Lãnh đạo địa phƣơng quan tâm. Trong thời gian
qua, nguồn vốn này đƣợc Lãnh đạo huyện đánh giá rất cao, việc đẩy nhanh tiến độ thi
công, nghiệm thu công trình đƣa vào sử dụng và quyết toán dự án đã đƣợc Chủ tịch
UBND huyện đƣa vào Nghị quyết Đại hội Đảng ộ huyện Bình Chánh lần thứ X,
nhiệm kỳ 2010-2015 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh-quốc ph ng
huyện Bình Chánh giai đoạn 2011-2015. Theo chỉ tiêu Nghị quyết tổng mức vốn đầu
tƣ xây dựng cơ ản 500 tỷ đồng, mức phấn đấu 2.000 tỷ đồng trong đó vốn tập trung
1.500 tỷ đồng, vốn nông thôn mới 500 tỷ). Nghị quyết c n tập trung vào công tác
quyết toán và giải ngân đối với các dự án đạt tỷ lệ 90%.

2



Hình 1.1 Cơ cấu thu chi n ân sách nhà nƣớc huyện Bình Chánh 2009-2013

Nguồn: Tính toán số liệu Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh.
Theo hình 1.1, cơ cấu chi đầu tƣ XDCB của Huyện Bình Chánh từ năm 20092013 chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao so với tổng chi trong cân đối ngân sách của huyện.
Chính vì vậy, vấn đề đầu tƣ các dự án XDCB trên địa àn đang đƣợc Lãnh đạo Huyện
quan tâm hàng đầu.
Từ năm 2009, thực hiện quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tƣớng Chính Phủ về ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới; Quyết định
800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt chƣơng trình mục
tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Quyết định số
15/2011/QĐ-UBND ngày 18/03/2011 của ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
về việc an hành chƣơng trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2020. Huyện Bình Chánh là một trong 5
huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chƣơng trình mục tiêu xây
dựng Nông thôn mới.

3


Thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới từ năm 2010 nguồn vốn ngân
sách xã đƣợc triển khai thực hiện nhiều hơn và chủ yếu tập trung vào đầu tƣ phát triển
cơ sở hạ tầng nông thôn “ điện, đường, trường, trạm”. Nguồn vốn thực hiện chủ yếu là
tập trung nâng cấp đƣờng nông thôn liên ấp, xây cầu, lắp đặt cống thoát nƣớc, xây
trƣờng học, cải tạo các trạm y tế,…
Do mới thực hiện nên các CĐT chƣa có kinh nghiệm, thủ tục phân bổ vốn cho
các dự án còn lúng túng, hồ sơ thủ tục thanh toán chƣa kịp thời và chƣa chính xác.
Chính vì thế, thời gian đầu từ 2010-2011 số lƣợng dự án hoàn thành còn chậm, công
tác thanh toán tập trung chủ yếu vào thời điểm cuối năm. Công tác áo cáo, đối chiếu
tiến độ thực hiện dự án chƣa kịp thời dẫn đến thành công dự án chƣa cao.

Đối với các dự án đầu tƣ XDCB tại Huyện Bình Chánh việc triển khai chậm là
do công tác phân bổ vốn, các chủ đâu tƣ thiếu tính đồng bộ, giải phóng mặt bằng thi
công chậm, năng lực nhà điều hành dự án còn yếu và thiếu.
Hình 1.2 Vốn đầu tƣ XDC huyện Bình Chánh 2009-2013

Nguồn: Tính toán số liệu Kho bạc Nhà nước huyện Bình Chánh

4


Hình 1.2 cho chúng ta thấy công tác giải ngân các dự án đầu tƣ XDCB tại Kho
bạc Nhà nƣớc Bình Chánh từ năm 2009 đến 2013 có chiều hƣớng giảm. Cụ thể, năm
2009 tỷ lệ giải ngân khá cao 95,7%, đến năm 2010 giảm xuống còn 91,6%, năm 2011
tiếp tục giảm và đạt tỷ lệ 83,4% và đến năm 2012 giảm hẳn xuống mức 77,5%. Phần
lớn là do các công trình đã có khối lƣợng nhƣng thủ tục hồ sơ thanh toán c n chậm,
việc bố trí vốn chƣa đầy đủ.
1.2

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Xây dựng đƣợc đánh giá là một trong các ngành công nghiệp quan trọng nhất

đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngành xây dựng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế,
giữ nhiệm vụ hình thành, kiến thiết và phát triển cơ sở hạ tầng của bất kỳ một quốc gia
nào trên thế giới. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém thì không thể hình thành một xã hội hiện
đại. Đƣờng lối phát triển của Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, trong
đó ngành xây dựng giữ một nhiệm vụ quan trọng.Việc sử dụng một cách hợp lý và
hiệu quả nguồn vốn rất lớn này là vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay.
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam ngày càng
tăng, kéo theo nhu cầu đầu tƣ trong các lĩnh vực càng lớn đặc biệt là trong lĩnh vực
XDCB nhu cầu đầu tƣ ngày càng cao. Hiện nay vấn đề đặt ra là các dự án thực hiện

hay rơi vào tình trạng chậm tiến độ thi công, thi công dàn trãi, kéo dài nhiều năm ảnh
hƣởng đến sự thành công của dự án. Đứng trƣớc tình trạng kinh tế-xã hội đang phát
triển, nhu cầu đầu tƣ XDCB từ NSNN ngày càng cao. Công tác đầu tƣ XDCB c n
chậm là một phần gây ra tác động tiêu cực làm lãng phí nguồn lực và ảnh hƣởng đến
phát triển kinh tế. Tác động trực tiếp là không đạt đƣợc những mục tiêu cải thiện đời
sống, an sinh xã hội và gián tiếp là không tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế và tạo thế mạnh cho việc cạnh tranh ở địa phƣơng.
Theo nhƣ Ông Đinh La Thăng, Bộ trƣởng Bộ giao thông cho rằng: “để công
trình đảm bảo tiến độ và chất lƣợng, công tác GPMB rất quan trọng. Muốn làm đƣợc
việc này, trƣớc tiên các địa phƣơng phải giải quyết dứt điểm công tác này”, Bộ trƣởng
nói. Bộ trƣởng Đinh La Thăng cũng yêu cầu, nhà đầu tƣ phải chuẩn bị sẵn phƣơng án
tài chính, khi địa phƣơng có phƣơng án đền bù phải triển khai ngay. Đặc biệt, các nhà

5


thầu cần bố trí lực lƣợng thi công có năng lực, tập trung đẩy nhanh tiến độ dự án, mặt
bằng có đến đâu phải thi công dứt điểm đến đó.
Về thực tế, tại Việt Nam nói chung và Bình Chánh nói riêng, tình trạng thực
hiện các dự án hiện nay còn chậm là một phần gây ra tác động tiêu cực làm lãng phí
nguồn lực và giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tác động trực tiếp là không đạt đƣợc những
mục tiêu cải thiện đời sống, an sinh xã hội và gián tiếp là không hoàn thành sứ mạng
tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy tăng trƣởng và tạo lợi thế cạnh tranh
cho địa phƣơng.
Nói đến sự thành công của một dự án có rất nhiều ý kiến và nghiên cứu về vấn
đề này. Đề cập đến những yếu tố ảnh hƣởng đến thành công dự án. Kết quả của rất
nhiều nghiên cứu trƣớc đây, các tác giả đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hƣởng đến sự thành ại của dự án trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Những tác giả
nƣớc ngoài nhƣ Hughe, Pinto & Slevin, Belassi & Tukel. Mỗi tác giả nghiên cứu và
đƣa ra kết luận khác nhau xoay quanh những yếu tố thành bại của một dự án. Tại Việt

Nam cũng có khá nhiều nghiên cứu nhƣ Cao Hào Thi 2006) đã xây dựng mô hình
nghiên cứu đối với 239 dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam, Vũ Anh Tuấn & Cao Hào
Thi 2009) đã nghiên cứu những yếu tố tác động đến Thành quả dự án điện tại Việt
Nam, Nguyễn Quý Nguyên & Cao Hào Thi (2010) phân tích 150 dự án xây dựng dân
dụng khu vực phía Nam, Châu Ngô Anh Nhân (2011) qua phân tích 165 dự án xây
dựng thuộc tất cả các loại công trình, từ các cấp ngân sách trên địa bàn tỉnh Khánh
H a. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhƣ hiện nay, nhu cầu đầu tƣ XDCB
từ NSNN ngày càng cao. Đúc kết từ kết quả của những nghiên cứu trƣớc đây kết hợp
với tình hình thực tế đầu tƣ các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN tại Bình Chánh. Để
phục vụ việc tạo ra môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế của Huyện,
cần thiết phải có một nghiên cứu cụ thể dựa trên bằng chứng thực nghiệm để tìm ra
các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án đầu tƣ XDCB sử dụng nguồn vốn
NSNN trên địa bàn Huyện Bình Chánh. Đó là lý do tác giả chọn đề tài“Các yếu tố
n

n

ến

t

n c n c

án

C án ” làm đề tài nghiên cứu của mình.

6

ut


y

n c

nt

uy n

n


1.3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.3.1 Mục tiêu chung:
Nghiên cứu nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công của dự án đầu tƣ

XDCB thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc tại Bình Chánh.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công của dự án đầu tƣ XDCB
- Đo lƣờng tác động của các yếu tố đến thành công của dự án đầu tƣ XDCB tại
Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số giải pháp và ý kiến để dự án thành công tốt hơn.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây:
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án đầu tƣ XDCB tại
Huyện Bình Chánh?
- Mức độ tác động của các yếu tố đó nhƣ thế nào đến sự thành công của dự án
đầu tƣ XDCB tại Huyện Bình Chánh?
- Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó nhƣ thế nào đến các Doanh nghiệp đầu

tƣ XDCB tại Huyện Bình Chánh?
1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt không gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại huyện Bình Chánh Thành

phố Hồ Chí Minh.
- Về mặt thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc
thu thập từ năm 2009 đến năm 2013. Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp từ tháng 8/2014
đến tháng 11/2014.
Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công dự án đầu tƣ
XDCB.
Đối tƣợng khảo sát: là CĐT, các cán bộ tham gia dự án tại Bình Chánh.

7


1.5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 phƣơng pháp chủ yếu: nghiên cứu định

tính và nghiên cứu định lƣợng.
 Nghiên cứu ịnh tính: Đƣợc thực hiện thông qua 2 ƣớc: (1) Nghiên cứu cơ sở
lý thuyết để đƣa ra mô hình và thang đo sơ ộ. (2) Sử dụng phƣơng pháp định tính với
kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung 10 khách hàng thƣờng xuyên đến giao dịch với Kho
bạc trong thời gian 6 tháng trở lại đây, có kinh nghiệm, làm việc lâu năm trong lĩnh
vực đầu tƣ XDCB tại Bình Chánh nhằm khám phá, hiệu chỉnh và hoàn thiện thang đo
phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu.

 Nghiên cứu định lƣợng:
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện với cỡ mẫu là 300 đối tƣợng theo
phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua bản câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả
nghiên cứu định tính, nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng nhƣ ƣớc lƣợng
và kiểm định mô hình nghiên cứu. Bản câu hỏi do đối tƣợng tự trả lời là công cụ chính
để thu thập dữ liệu.
Đề tài cũng sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định
thang đo Cron ach‟s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi qui
bội, T-test, ANOVA bằng phần mềm SPSS for Windows 22.0.
1.6

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Ýn

ĩ k o

ọc:

Nghiên cứu đã góp phần xác định một số nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công
của dự án đầu tƣ XDCB tại Bình Chánh, một huyện v ng nhỏ) của địa phƣơng tại
Việt Nam.
Ýn

ĩ t

c tiễn:

Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo bổ ích cho Lãnh đạo Kho bạc, CĐT và
DN qua việc thấy rõ mối quan hệ giữa các chủ thể có liên quan đến sự thành công của
dự án đầu tƣ XDCB tại Bình Chánh.


8


Nghiên cứu này còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các Doanh nghiệp đầu tƣ
trên địa bàn Bình Chánh.
1.7

BỐ CỤC NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chƣơng.
Chƣơn 1: Giới thiệu nghiên cứu
Trình bày bối cảnh nghiên cứu, sự cần thiết của đề tài, mục tiêu, phạm vi và đối

tƣợng của nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa
học thực tiễn của đề tài.
Chƣơn 2: Tổn quan cơ sở lý thuyết
Trình bày các khái niệm, cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây trong đó
nhấn mạnh các yếu tố ảnh hƣởng đến thành công của dự án đầu tƣ XDCB.
Chƣơn 3: Mô hình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu, mô tả dữ liệu, giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên
cứu
Chƣơn 4: Kết quả nghiên cứu
Trình bày kết quả nghiên cứu. Kết quả thu đƣợc từ phân tích dữ liệu, kiểm định
giả thuyết và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến thành công dự án đầu tƣ
XDCB
Chƣơn 5: Kết luận và một xuất đề xuất hàm ý quản trị
Là chƣơng cuối cùng bao gồm phần tóm tắt kết quả nghiên cứu, những đóng
góp và hạn chế của đề tài, một số đề xuất hàm ý quản trị và đề xuất hƣớng nghiên cứu
tiếp theo.


9


Hình 1.3 Quy tr nh nghiên cứu của đề tài:

Khảo sát và Xử lý số liệu

Giới thiệu đề tài
-

Bối cảnh nghiên cứu

-

Sự cần thiết của đề tài

-

Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi

Phân tích dữ liệu, kiểm định giả

nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

thuyết

Tổng quan cơ sở lý thuyết
-

Định nghĩa các khái niệm


-

Tổng quan cơ sở lý thuyết

-

Các nghiên cứu trƣớc đây.

-

Phân tích dữ liệu định tính

-

Phân tích nhân tố

-

Phân tích hồi quy & Kiểm
định giả thuyết

-

của các yếu tố.

Mô hình nghiên cứu
-

Quy trình nghiên cứu


-

Mô tả dữ liệu

-

Giới thiệu nghiên cứu

-

Mô hình nghiên cứu.

Đánh giá mức độ tác động

Kết luận và kiến nghị
-

Tóm tắt kết quả nghiên cứu

-

Đề xuất, kiến nghị hƣớng
nghiên cứu tiếp theo.

10


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giới thiệu chƣơn
Chƣơng 2 sẽ trình bày các khái niệm, những lý thuyết nền liên quan đến nghiên cứu
nhƣ: dự án, ngân sách Nhà nƣớc, những tiêu chí về thành công của dự án, những yếu
tố ảnh hƣởng đến sự thành công của dự án. Ngoài ra chƣơng này sẽ giới thiệu một số
nghiên cứu ở nƣớc ngoài và nghiên cứu ở Việt Nam.
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
2.1.1 Dự án:
Theo tài liệu hƣớng dẫn Viện Quản lý dự án (PMI) (PMBOK, 2000, 2006, tr.3)
định nghĩa “Dự án là một nỗ lực tạm thời đƣợc thực hiện để tạo ra một sản phẩm hay
dịch vụ duy nhất. Tạm thời nghĩa là mọi dự án đều có một thời gian kết thúc xác định.
Duy nhất có nghĩa là sản phẩm hay dịch vụ là khác nhau trong một số cách phân biệt
từ tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ tƣơng tự".
Tại Việt Nam, dự án xây dựng đƣợc Luật Xây dựng (2014) định nghĩa “Dự án
đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành
hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm
phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời
hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn ị dự án đầu tƣ xây dựng, dự án đƣợc thể
hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng, Báo cáo nghiên cứu
khả thi đầu tƣ xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng”2.
2.1.2 Ngân sách Nhà nƣớc:
Ngân sách nhà nƣớc, hay ngân sách Chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là
phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.Thuật ngữ "Ngân sách
Nhà nƣớc" đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song
quan niệm về ngân sách nhà nƣớc lại chƣa thống nhất, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều định

2

Khoản 15 Điều 3 Luật Xây dựng 2014

11



nghĩa về ngân sách nhà nƣớc t y theo các trƣờng phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các
nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nƣớc là bảng liệt kê các khoản thu, chi
bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.
Luật Ngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam đã đƣợc Quốc hội Việt Nam thông qua
ngày 16/12/2002 và đƣợc định nghĩa: “Ngân sách Nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu,
chi của Nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định
và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nƣớc”3
Sự hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nƣớc gắn liền với sự xuất hiện
và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phƣơng thức sản xuất của cộng
đồng và Nhà nƣớc của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của Nhà nƣớc, sự tồn
tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển
của ngân sách Nhà nƣớc.
Ngân sách Nhà nƣớc bao gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng.
Ngân sách trung ƣơng là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang ộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ƣơng. Ngân sách địa phƣơng ao gồm ngân
sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân.
Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội
nhất định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan
hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng đƣợc đặt lên hàng đầu và chi
phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách Nhà nƣớc.
Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nƣớc và là quá trình phân phối và phân phối lại giá trị tổng sản phẩm xã
hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trên các lĩnh vực,
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

3


Điều 1 Luật Ngân sách 2002

12


Ngân sách huyện Bình Chánh bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp
xã.
2.1.3 Nhữn ti u ch về thành c n của dự án:
T y theo quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về sự thành công của dự án
mà mỗi lĩnh vực, mỗi ngành, mỗi loại dự án, có định nghĩa riêng.
Theo Globerson & Zwikael (2002) và Thomestt (2002) dự án đƣợc xem là
thành công phải thỏa mãn 3 tiêu chí là chi phí, thời gian và yêu cầu kỹ thuật. Tuy
nhiên 3 tiêu chí này không đủ để đo lƣờng một dự án thành công khi mà dự án c n đ i
hỏi về chất lƣợng trong quá trình quản lý dự án và thỏa mãn yêu cầu của các bên liên
quan Baccarini (1999), Schawalbe (2004), Pinto và Slevin (1987) cũng cho rằng dự án
thành công phải có thêm tiêu chí thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và đem lại lợi ích
cho một nhóm khách hàng riêng iệt.
Theo Chan (2001) dự án thành công phải đạt các tiêu chuẩn sau: thời gian, chi
phí, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thỏa mãn yêu cầu của các ên tham gia, đáp ứng kỳ
vọng ngƣời d ng, không ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, đem lại giá trị kinh
doanh và an toàn khi thi công.
2.1.4 Nhữn yếu tố ảnh hƣởn đến dự án thành c n :
Trong rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây, các tác giả đã đƣa ra các kết quả nghiên
cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành ại của dự án trong nhiều lĩnh vực khác
nhau.
Trong kết quả nghiên cứu của Hughe (1986) tác giả đã kết luận rằng sự thất ại
của dự án tập trung chủ yếu vào sự sai lầm của hệ thống quản lý, do việc thực hiện sai
lầm các hoạch định, cũng nhƣ thông tin ị giới hạn và sai lệch khi truyền đạt mục tiêu.
Tuy nhiên tác giả cũng cho rằng việc nhận những sai lầm này đảm ảo cho sự thành

công của những dự án trong tƣơng lai, mà chỉ có thể nâng cao cách quản lý hiệu quả
hơn.
Pinto & Slevin (1987) đã khám phá ra mƣời yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả của
dự án ao gồm các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả của dự án, sự hỗ trợ của quản lý cấp
cao, công tác lập kế hoạch/tiến độ dự án, ý kiến khách hàng, công tác tuyển dụng, công

13


×