Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

phân tích các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 97 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

NGUYỄN THÀNH TRUNG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60 34 02 01

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn của TS. Đỗ
Quang Trị.
Các nội dung được đúc kết trong quá trình học tập, các số liệu và thực nghiệm
thực hiện trung thực, chính xác.
Đề tài này chưa được công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Ngày 27 tháng 04 năm 2015

Nguyễn Thành Trung

i


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Đỗ Quang Trị đã tận tình hướng dẫn, góp ý để
tôi hoàn thành luận văn này;


Tôi cũng chân thành cám ơn quý Thầy Cô của Trường Đại học Tài Chính –
Marketing đã mang lại cho tôi những kiến thức của chương trình cao học trong 2 năm
qua, giúp tôi hoàn thiện luận văn này;
Tôi cám ơn quý Thầy cô ở Trung tâm tin học đã hướng dẫn chương trình phần
mềm EVIEW và SPSS cũng như hỗ trợ tôi nghiên cứu đề tài;
Tôi cám ơn gia đình, cám ơn các bạn trong lớp Cao học Tài chính - Ngân hàng
Trường Đại học Tài chính – Marketing đã giúp đỡ nhau trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Trân trọng cám ơn!

Ngày 27 tháng 04 năm 2015

Nguyễn Thành Trung

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
T
5
3

LỜI CÁM ƠN
T
5
3

T
5

3

T
5
3

MỤC LỤC
T
5
3

T
5
3

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ – HÌNH – SƠ ĐỒ
T
5
3

DANH MỤC CÁC BẢNG
T
5
3

T
5
3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

T
5
3

TÓM TẮT
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................1
T
5
3

T
5
3


1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................1
T
5
3

T
5
3

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................2
T
5
3

T
5
3

1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................2
T
5
3

T
5
3

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................3
T
5

3

T
5
3

1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................4
T
5
3

T
5
3

1.6. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................................4
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .....5
T
5
3

T

5
3

2.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP..........................................5
T
5
3

T
5
3

2.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ................................................5
T
5
3

T
5
3

2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ........................6
T
5
3

T
5
3


2.1.3. Một số yếu tố tài chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
T
5
3

T
5
3

.................................................................................................................................7
2.2. PHƯƠNG TRÌNH DUPONT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TÀI
T
5
3

CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ...................................................................11
T
5
3

2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................15
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 2...........................................................................................................19

T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................20
T
5
3

T
5
3

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................20
T
5
3

T
5
3

3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................20
T
5
3


T
5
3

3.3. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ..............................................................................24
T
5
3

T
5
3

3.4. THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................24
T
5
3

T
5
3

3.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU......................................................................25
T
5
3

T
5

3

iii


3.5.1. Tóm tắt thống kê cho dữ liệu nghiên cứu ....................................................25
T
5
3

T
5
3

3.5.2. Kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu có yếu tố thời gian ...........................26
T
5
3

T
5
3

3.5.3. Phân tích hồi quy đa biến mô hình nghiên cứu ...........................................27
T
5
3

T
5

3

3.5.4. Kiểm định các vấn đề của mô hình .............................................................27
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 3...........................................................................................................29
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................30
T
5
3

T
5
3

4.1. KHÁI LƯỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

T
5
3

CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG..............................................................................30
T
5
3

4.1.1. Tình hình tổng tài sản của Dược Hậu Giang ...............................................30
T
5
3

T
5
3

4.2. DIỄN BIẾN CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
T
5
3

HẬU GIANG .............................................................................................................35
T
5
3

4.2.1. Diễn biến hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang .......35
T

5
3

T
5
3

4.2.2. Diễn biến các yếu tố tài chính có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của
T
5
3

Công ty cổ phần Dược Hậu Giang ........................................................................37
T
5
3

4.3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH DUPONT VỀ MỐI QUAN HỆ ROE VÀ
T
5
3

CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH....................................................................................44
T
5
3

4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU
T
5

3

TỐ TÀI CHÍNH TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CTCP DHG......................47
T
5
3

4.4.1. Mô tả thống kê dữ liệu dùng cho nghiên cứu ..............................................47
T
5
3

T
5
3

4.4.2. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố tài chính tới hiệu quả hoạt
T
5
3

động của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang .........................................................50
T
5
3

4.4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu .....................................................................53
T
5
3


T
5
3

4.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
T
5
3

HẬU GIANG .............................................................................................................56
T
5
3

4.5.1. Kết quả đạt được..........................................................................................56
T
5
3

T
5
3

4.5.2. Hạn chế còn tồn tại ......................................................................................57
T
5
3

T

5
3

4.5.3. Nguyên nhân của các hạn chế .....................................................................58
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 4...........................................................................................................59
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA
T
5
3

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG ...............................................................60
T
5
3


5.1. KẾT LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................60
T
5
3

T
5
3

iv


5.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
T
5
3

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG .................................................61
T
5
3

5.2.1. Tăng trưởng doanh thu một cách bền vững ...............................................61
T
5
3

T
5

3

T
5
3

T
5
3

5.2.2. Kiểm soát hiệu quả chi phí quản lý bán hàng của công ty ........................65
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

5.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định ................................................66
T
5

3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

5.2.4. Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tài chính cho công ty .........................67
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3


5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.............................68
T
5
3

T
5
3

5.3.1. Hạn chế còn tồn tại ......................................................................................68
T
5
3

T
5
3

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................69
T
5
3

T
5
3

Tóm tắt chương 5...........................................................................................................69
T

5
3

T
5
3

KẾT LUẬN
T
5
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO
T
5
3

T
5
3

PHỤ LỤC
T
5
3

T
5
3


v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ – HÌNH – SƠ ĐỒ
Số thứ tự

Tên biểu đồ-hình-sơ đồ

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ phân tích Dupont

14

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu

20

Hình 3.2

Mô hình nghiên cứu

23

Hình 4.1


Tình hình Tổng tài sản của CTCP DHG

30

Hình 4.2

Tình hình Vốn chủ sở hữu của CTCP DHG

31

Hình 4.3

Tình hình doanh thu của CTCP DHG

32

Hình 4.4

Tình hình donh thu của CTCP DHG

34

Hình 4.5

Diễn biến hiệu quả hoạt động của CTCP DHG thông qua chỉ tiêu 35
ROE

Hình 4.6

Diễn biến yếu tố chi phí quản lý bán hàng trên tổng doanh thu


36

Hình 4.7

Diễn biến yếu tố tổng nợ/vốn chủ sở hữu

38

Hình 4.8

Diễn biến yếu tố beta

39

Hình 4.9

Diễn biến yếu tố tỷ lệ tài sản hữu hình

40

Hình 4.10 Diễn biến tỷ lệ tiền mặt của CTCP DHG
Hình 4.11

Diễn biễn chỉ số vòng quay hàng tồn kho CTCP DHG

40
42

Hình 4.12 Diễn biến yếu tố vòng quay các khoản phải thu


42

Hình 4.13 Sơ đồ phân tích Dupont năm 2014-2013-2012

46

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số thứ tự

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1

Tổng hợp các biến sử dụng trong nghiên cứu của đề tài

22

Bảng 3.2

Giả thiết nghiên cứu của đề tài

23

Bảng 4.1


Tương quan giữa các yếu tố tài chính hiệu quả hoạt động của 43
DHG

Bảng 4.2

Thống kê mô tả số liệu

47

Bảng 4.3

Hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu

48

Bảng 4.4

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị

49

Bảng 4.5

Kết quả hồi quy OLS

50

Bảng 4.6


Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey

51

Bảng 4.7

Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan-Godfrey

51

Bảng 4.8

Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số VIF

52

Bảng 4.9

Kết quả kiểm định giả thiết thống kê

52

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Từ đầy đủ


BCTC

Báo cáo tài chính

CTCP

Công ty cổ phần

DHG

Dược Hậu Giang

DT

Doanh thu

HOSE

Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh

KQKD

Kết quả kinh doanh

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

LNST


Lợi nhuận sau thuế

NH

Ngân hàng

TTS

Tổng tài sản

VCSH

Vốn chủ sở hữu

QLBH

Quản lý bán hàng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

viii


TÓM TẮT
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
trong một thời gian khá dài nhưng công ty đang có những dấu hiệu suy giảm về mặt
hoạt động do những tác động từ nhiều phía.
Mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của CTCP DHG

(chỉ tiêu ROE) đã được thực hiện với các biến độc lập bao gồm: Chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp (Expenditure), Tỷ lệ đòn bẩy (Leverage), Hệ số rủi ro (Beta),
Tài sản hữu hình (Tangibility), Tiền mặt của doanh nghiệp (Cash), Vòng quay hàng
tồn kho (Inventory), Vòng quay khoản phải thu (Receivable). Kết quả nghiên cứu cho
thấy các biến chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp và tài sản hữu hình tác động đến
hiệu quả hoạt động của công ty ở mức ý nghĩa 5% và tác động tiêu cực đến ROE. Các
biến: Tỷ lệ đòn bẩy (Lev), Hệ số rủi ro (Beta: β), Tiền mặt của doanh nghiệp (Cash),
Vòng quay hàng tồn kho (Inv), Vòng quay khoản phải thu (Recei) không có ý nghĩa
thống kê trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh của CTCP DHG. Kết quả nghiên
cứu này cùng với thực trạng hoạt động kinh doanh của CTCP DHG đã mang đến
những đánh giá về hiệu quả hoạt động của công ty. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CTCP DHG bao gồm: Kiểm soát hiệu quả
chi phí quản lý bán hàng của công ty, nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định, tăng
trưởng doanh thu một cách bền vững, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro cho công ty.
Từ khóa: hiệu quả hoạt động, Dược Gậu Giang, ROE, đòn bẩy tài chính,
Dupont, rủi ro,…

ix


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiệu quả là một phạm trù rất quan trọng đối với mọi lĩnh vực của đời sống
T
2
3

T
2
3


kinh tế xã hội, bởi vì nó được xây dựng dựa trên kết quả, và từ đó sẽ đưa ra quyết
T
2
3

T
2
3

T
2
3

định khác nhau trong các đơn vị kinh tế. Theo Benjalux Sakunasingha (p. 9, 2006)
T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3


T
2
3

T
2
3

T
2
3

hiệu quả hoạt động là “máu” của các đơn vị kinh tế; bởi vì nó cung cấp thông tin hữu
T
2
3

T
2
3

T
2
3

ích về các đơn vị kinh tế trước khi quyết định hoặc hành động. Mục tiêu chính của
T
2
3


T
2
3

nghiên cứu hiệu quả hoạt động là xác định các yếu tố ảnh hưởng tới nó, các đặc điểm
T
2
3

của các yếu tố đó và từ đó sẽ có được các phương hướng hành động đúng, nâng cao
T
2
3

T
2
3

T
2
3

hiệu quả trong tương lai (Amalendu Bhunia, p. 429, 2010).
T
2
3

T
2

3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

Theo báo cáo năm 2014 của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang, một số chỉ tiêu
T
2
3

kinh doanh của công ty đang có sự suy giảm về tốc độ tăng trưởng như: tổng tài sản
năm 2014 chỉ tăng trưởng 12,86%, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của năm
2013, vốn chủ sở hữu năm 2014 chỉ đạt mức 15,41%, thấp hơn so với mức tăng

trưởng 17,4% của năm 2013, doanh thu của công ty năm 2014 chỉ tăng 10,93% trong
khi năm 2013 là 20,34%, lợi nhuận năm 2014 giảm 10,01% trong khi năm 2013 tăng
21,2%. Như vậy, Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là một doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả trong một thời gian khá dài (từ khi niêm yết vào năm 2007 cho tới nay);
tuy nhiên trong hoạt động của công ty đã có những dấu hiệu suy giảm về mặt hoạt
động, các yếu tố tài chính đã có những diễn biến bất thường.
Bên cạnh đó, hoạt động của công ty đang phải đối mặt với một loạt các thách
T
2
3

thức như: sự cạnh tranh gay gắt, sự biến động của các yếu tố vĩ mô, áp lực từ thói
quen tiêu dùng của người Việt Nam,... Trong khi đó, hoạt động của công ty phụ thuộc
vào nguyên vật liệu nhập khẩu tới 80%, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển
chưa hiệu quả, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro mới được thành lập,
...Những áp lực này tạo nên những thách thức lớn cho công ty trong việc nâng cao
hiệu quả hoạt động.
Vì thế, khi nắm được các vấn đề về mặt lý luận, cũng như hiểu được diễn biến
T
2
3

thực tiễn của doanh nghiệp; tác giả đã lựa chọn đề tài “ Phân tích các yếu tố tài
chính ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang”
1


làm luận văn thạc sĩ của mình.
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động và các yếu tố tài
chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động (tỷ suất lợi nhuận - ROE) thông qua phương
trình Dupont và mô hình định lượng của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang. Trên cơ sở
đó, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP dược Hậu Giang như thế nào
trong giai đoạn 2007-2014
(2) Diễn biến tỷ suất lợi nhuận (ROE) của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
trong giai đoạn vừa qua như thế nào?
(3) Các yếu tố tài chính ảnh hưởng như thế nào tới tỷ suất lợi nhuận (ROE) của
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang thông qua phương trình Dupont?
(4) Các yếu tố tài chính ảnh hưởng như thế nào tới tỷ suất lợi nhuận (ROE) của
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang thông qua mô hình nghiên cứu định lượng?
(5) Giải pháp tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty cổ phần Dược
Hậu Giang trong những năm tới?
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: các yếu tố tài chính có ảnh hưởng tới hiệu
quả hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu đo lường tỷ suất lợi nhuận là ROE.
Phạm vi nghiên cứu:
-

Do đối tượng nghiên cứu là Công ty cổ phần Dược Hậu Giang, và theo quy
định của Trường cần phải nghiên cứu và ứng dụng theo một số nghiên cứu
trước đây có uy tín (Paper), do vậy đề tài xác lập giới hạn nghiên cứu như
bên dưới đây để thuận tiện cho việc tiến hành nghiên cứu.

-

Đề tài tập trung vào nghiên cứu tài liệu thứ cấp của Công ty cổ phần Dược
Hậu Giang. Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng một số thông tin tài chính

2


của các công ty thuộc ngành dược và ngành dược để so sánh với tình hình
của CTCP Dược Hậu Giang.
-

Tập trung vào xem xét các nghiên cứu của Yana Safarova (2010), Khalifa
T
2
3

Mohamed Khalifa, Zurina Shafii (2013),Maleya M. Omondi và Dr. Willy
T
2
3

Muturi (2013) về lĩnh vực các yếu tố tài chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt
động và từ đó ứng dụng các nguyên lý, quan điểm, mô hình, kết quả nghiên
cứu của họ một cách có chọn lọc vào luận văn của mình.
Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện từ quý 1 năm 2007 đến quý 4 năm 2014, việc chọn
giai đoạn nghiên cứu này là do tính dễ dàng tiếp cận được nguồn số liệu nghiên cứu;
và trên thực tiễn quý 3 năm 2006 là thời điểm Công ty cổ phần Dược Hậu Giang chuẩn
bị niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HoSE).
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn là phương pháp nghiên cứu
định lượng với số liệu được thu thập và xử lý như sau:
(i) Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập từ

Báo cáo tài chính của công ty, báo cáo ngành dược, báo cáo tình hình kinh tế vĩ mô,
các báo cáo phân tích của các công ty chứng khoán, các tổ chức về Công ty cổ phần
Dược Hậu Giang.
(ii) Phương pháp phân tích dữ liệu: Đề tài chủ yếu sử dụng 2 nhóm kỹ thuật
phân tích dữ liệu chính như sau:
Nhóm 1: Là cách tính toán các chỉ tiêu, tỷ lệ và sử dụng phương pháp so sánh
các chỉ tiêu, tỷ lệ này theo thời gian..
Nhóm 2: là việc ứng dụng các phương pháp kinh tế lượng vào việc phân tích dữ
liệu bằng công cụ phần mềm Eview. Nó bao gồm các nội dung công việc cơ bản như
sau:

3


1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Việc thực hiện nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học cũng
như thực tiễn.
Về khoa học, đề tài đã đề xuất mô hình nghiên cứu khá đa dạng các yếu tố tài
chính nhằm có được đánh giá toàn diện về vấn đề.
Về thực tiễn, đề tài này có ý nghĩa đóng góp cho Công ty cổ phần Dược Hậu
Giang có được cái nhìn tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp; và từ đó có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động
trong thời gian tới.
Ngoài ra đề tài còn là nguồn tư liệu hữu ích cho các bạn đọc quan tâm tới lĩnh
vực nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và ngành dược
o này.
1.6. BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU
Với vấn đề nêu trên đề tài được cấu trúc như sau:
- Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về các yếu tố tài chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu .
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
Công ty cổ phần dược Hậu Giang.

4


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa
hoá lợi nhuận. Môi trường kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có
chiến lược kinh doanh thích hợp. Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự
tính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lược. Hiệu quả hoạt động
SXKD luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ.
Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD cần xét đến hiệu quả kinh tế của
một hiện tượng.
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn)
để đạt được mục tiêu xác định”
Theo Ngô Đình Giao (1997), hiệu quả kinh tế biểu hiện mối quan hệ tương
quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được
chất lượng của hoạt động kinh tế đó.
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu
hiệu quả hoạt động là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và
những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng

lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của
doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất lượng của sản phẩm đối với nhu cầu
của thị trường.
Theo Nguyễn Minh Kiều (2012) 1, Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì có
F
0
P

P

rất nhiều định nghĩa, tùy thuộc vào mục tiêu và đánh giá ở các góc độ khác nhau. Và

1

Nguyễn Minh Kiều, 2012, tr.24

5


dưới góc độ quản trị tài chính thì: “Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu khác nhau
được đề ra, nhưng dưới góc độ quản trị tài chính, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa
hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu.”
2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Theo Yana Safarova (2010) Có rất nhiều cách đo lường hiệu quả hoạt động bằng
các chỉ số tài chính như: ROE, ROA, ROI, EPS… đại diện cho việc đo lường hiệu quả
hoạt động theo phương pháp kế toán, trong đó ROA, ROE thì được sử dụng rất nhiều
trong các nghiên cứu học thuật để đo lường hiệu quả hoạt động tài chính. Ngoài ra còn
có chỉ số Tobin’s q, MPRV, P/E đại diện cho phương pháp giá trị thị trường khi đo
lường hiệu quả hoạt động. Chỉ số Tobin’s q này do Jame Tobin (1969) xây dựng và
được rất nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

(1) ROE là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, tỷ số này đo lường khả
năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Chỉ số này là thước đo chính xác
để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời.
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ
đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay
để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy
mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng lớn.
(2) ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (assets), đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Tài sản của một công ty được hình thành từ
vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt
động của công ty.
ROA đo lường khả năng sinh lời của các công ty bằng cách chia lợi nhuận sau
T
2
3

thuế của tổng tài sản (Westerfield, Ross, và Jaffe, 2005).

T
2
3

Phương pháp này đo lường xem hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài sản
T
2
3

như thế nào để tạo ra lợi nhuận. ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp càng lớn, việc khai thác quản lý các tài sản càng tối ưu và tạo ra nhiều giá trị
thặng dư cho doanh nghiệp.


6


T
2
3

(3) Tobin Q được tính bằng giá trị thị trường của một công ty chia cho giá trị

sổ sách của công ty đó;

T
2
3

Nếu giá trị của Tobin Q là giữa 0 và dưới 1 tức là giá trị sổ sách có xu hướng
T
2
3

lớn hơn định giá của thị trường và ngược lại Tobin Q lớn hơn 1 thì định giá của thị
trường về công ty là lớn hơn giá trị sổ sách của nó và vấn đề này ngụ ý rằng tiềm năng
tăng trưởng của công ty là cao và hiệu quả hoạt động của công ty là sẽ tốt hơn
(Smirlocketal. 1984).
Do có nhiều quan điểm và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh
T
2
3


nghiệp, do vậy việc lựa chọn một chỉ tiêu phục vụ cho nghiên cứu luôn là vấn đề nhận
được nhiều sự quan tâm và là quyết định phải lựa chọn của người viết; Đối với đề tài
này người viết cũng đã tham khảo và sử dụng nghiên cứu của Yana Safarova (2010),
Khalifa Mohamed Khalifa, Zurina Shafii (2013), Maleya M. Omondi và Dr. Willy
Muturi (2013) về việc sử dụng ROE làm đại diện cho việc nghiên cứu đo lường hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.3. Một số yếu tố tài chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trong phần này người viết chủ yếu tóm lược trình bày các yếu tố tài chính có
ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của công ty theo quan điểm của Yana Safarova
T
2
3

(2010), Khalifa Mohamed Khalifa, Zurina Shafii (2013), Maleya M. Omondi và Dr.
Willy Muturi (2013) và sau đây các yếu tố được ứng dụng vào xây dựng mô hình và
phân tích tại các chương tiếp theo của đề tài.
2.1.3.1. Chi phí hoạt động của doanh nghiệp (Expenditure)
Các nhà quản trị doanh nghiệp có thể gia tăng hiệu quả hoạt động bằng cách gia
T
2
3

tăng một cách hợp lý các chi phí hoạt động nhằm thúc đẩy các hoạt động của doanh
T
2
3

nghiệp; và vì thế yếu tố này luôn được xem xét cẩn trọng trong mối quan hệ với hiệu
quả hoạt động (Jensen, 1993).
T

2
3

T
2
3

Theo quy định của hệ thống kế toán Việt Nam (VFS), Chi phí bán hàng là
khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá nó thường bao gồm
các khoản sau: Chi phí cho nhân viên bán hàng, Chi phí vật liệu bao bì, Chi phí dụng
7


cụ đồ dùng, Chi phí khấu hao tài sản cố định, Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá,
Chi phí dịch vụ mua ngoài, Một phần các chi phí về marketing, quảng cáo, nghiên cứu
phát triển (theo quy định).
Còn chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh có liên quan chung đến
hoạt động của toàn doanh nghiệp không thể tách riêng ra được cho bất cứ hoạt động
nào: Chi phí nhân viên quản lý, Chi phí vật liệu quản lý, Chi phí đồ dùng văn phòng,
Chi phí khấu hao tài sản cố định, Thuế và lệ phí, Chi phí dự phòng, Chi phí dịch vụ
mua ngoài, Chi phí bằng tiền khác.
2.1.3.2. Tỷ lệ đòn bẩy (Leverage)
Khi đòn bẩy tài chính của công ty tăng lên, các công ty có thể sẽ gặp khó khăn
T
2
3

T
2
3


T
2
3

hơn để tồn tại trong thời gian doanh số suy giảm, hoạt động kém hiệu quả (Opler và
T
2
3

T
2
3

Titman, 1994). Ngoài ra họ cho rằng các công ty có đòn bẩy cao và đầu tư đáng kể
T
2
3

T
2
3

trong nghiên cứu và phát triển có xu hướng bị thiệt nhiều hơn và chịu rủi ro cao hơn
T
2
3

T
2

3

trong thời kỳ suy giảm kinh tế. Ngoài ra Opler và Titman (1994) lập luận rằng đòn bẩy
T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

có tác động lớn đến sự tồn tại của một công ty và đặc biệt đúng trong các ngành công
nghiệp tập trung hơn.
Nợ áp đặt nghĩa vụ trả lãi vay cố định vào các doanh nghiệp và không phụ
T
2
3

thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp; nó sẽ tạo ra một nguy cơ đáng kể cho doanh
T
2
3


nghiệp trong các thời kỳ khó khăn; tuy nhiên trong các điều kiện thuận lợi nợ sẽ góp
T
2
3

phần gia tăng hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp (Myers 2001).
T
2
3

T
2
3

Rajan và Zingales (1995) cho rằng đòn bẩy tài chính đặc biệt dựa trên mục tiêu
T
2
3

của phân tích, có nhiều cách đo lường đòn bẩy tài chính như: Tổng nợ/ Vốn chủ sở
hữu; Tổng nợ / Tổng nguồn vốn … Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu …Và vì thế để thuận
tiện cho việc nghiên cứu đối với đề tài này người viết sử dụng cách đo lường đòn bẩy
tài chính (tương tự như của Yana Safarova (2010), Maleya M. Omondi và Dr. Willy
Muturi (2013) và được minh họa như bên dưới đây:

8


2.1.3.3. Hệ số rủi ro (Beta)

Lý thuyết tài chính cho rằng tất cả các thông tin liên quan đến một công ty được
T
2
3

phản ánh vào giá (Wessel vàTitman, 1988). Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức độ
T
2
3

T
2
3

T
2
3

biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh
mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường. Beta được sử dụng trong mô hình
định giá tài sản vốn (CAPM) để tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng của một tài sản dựa
vào hệ số beta của nó và tỷ suất sinh lời trên thị trường.
Công thức tính hệ số beta:

Trong đó:
• Ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán.
• Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (ở đây là HNX-Index).
• Var(Rm): Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường.
• Covar(Ri,Rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán và
tỷ suất sinh lời của thị trường.

Tỷ suất sinh lời được tính như sau:

Trong đó:
• P1: giá đóng cửa điều chỉnh phiên đang xét.
• P0: giá đóng cửa điều chỉnh phiên trước đó.
Nếu một chứng khoán có hệ số beta:
• Bằng 1, mức biến động của giá chứng khoán này sẽ bằng với mức biến động
của thị trường.
• Nhỏ hơn 1, mức độ biến động của giá chứng khoán này thấp hơn mức biến
động của thị trường.

9


• Lớn hơn 1: mức độ biến động giá của chứng khoán này lớn hơn mức biến động
của thị trường.
Theo Myers (2001), một công ty có hệ số beta rất cao dự kiến sẽ phải đối mặt
T
2
3

với một sự suy giảm đáng kể về giá trị khi nhà đầu tư nhận thấy dòng tiền trong tương
lai của công ty đó có nguy cơ suy giảm, giảm hiệu quả hoạt động. Bradley, Janell và
Kim (1984) cho thấy có một mối quan hệ tiêu cực giữa hệ số beta và hiệu quả hoạt
động.
2.1.3.4. Tài sản hữu hình (Tangibility)
Tài sản hữu hình cung cấp tài sản thế chấp để vay vốn, tài sản hữu hình cũng
T
2
3


T
2
3

T
2
3

đại diện bảo vệ người cho vay đối với các rủi ro khi không thu hồi được nợ
(JensenvàMekling,1976).
T
2
3

T
2
3

Được đo lường như sau:

Titman và Wessels (1988) và Rajan và Zingales (1995); Johnson (1997);
Dimitris Margaritis & Maria Psillaki (2007) cho thấy tài sản hữu hình có mối quan hệ
tỷ lệ thuận với hiệu quả tài chính ở các nước phát triển, Wiwattnakantang (1999) và
Chen (2004) cho thấy tài sản cố định hữu hình có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hiệu
quả tài chính tại Thái Lan và Trung Quốc. Như vậy tác động thuận chiều hay ngược
chiều của tài sản cố định hiện còn nhiều tranh cãi và tùy thuộc vào từng thời kỳ, từng
lĩnh vực, quốc gia.
2.1.3.5. Tiền mặt của doanh nghiệp (Cash)


Brush, Bromiley và Hendrikx (2000) và Jensen, (1989, 1993) cho thấy tiền mặt
T
2
3

được tạo ra khi doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

10


Theo Jensen và Meckling (1976), nhà quản lý trong việc lưu giữ lợi nhuận bằng
T
2
3

tiền mặt quá nhiều nó sẽ gây ra một cuộc xung đột về lợi ích giữa các nhà quản lý và
các cổ đông (Jensen 1986).
Quản trị tiền mặt chính là công tác quản trị tài chính giúp cho tiền mặt thực hiện
T
2
3

được vai trò của nó một cách hiệu quả nhất. Trong môi trường kinh doanh hiện nay,
quản trị tiền mặt không chỉ giúp đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp mà còn giúp
nguồn lực tiền mặt được sử dụng đem lại hiệu quả cao (Ths.Trần Hòa Bình 2010).
2.1.3.6. Vòng quay hàng tồn kho (Inventory)

Vòng quay hàng tồn kho là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
T
2

3

động của doanh nghiệp, nó cho biết thời gian trung bình để luân chuyển đổi hàng tồn
kho trong một kỳ quan sát. Một số tác giả cho rằng tỷ lệ này nên từ 8-9 lần để đạt hiệu
quả (Tofael Hossain Majumder, et al, p. 26, 2012). Nếu vòng quay hàng tồn kho trung
bình hàng năm thấp hơn so với mức tỷ lệ tiêu chuẩn (8 – 9 lần), ngụ ý rằng mức tồn
kho quá mức, hàng bán chậm hoặc hàng tồn kho lỗi thời; và ngược lại.
2.1.3.7. Vòng quay khoản phải thu (Receivable)

Vòng quay khoản phải thu cho biết chu kỳ bán hàng ra và thu tiền về của doanh
T
2
3

nghiệp; chỉ tiêu này nên đạt mức 3,74 lần, 97,71 ngày (Achim Monica, et al, p. 18,
2008); các doanh nghiệp đạt dưới mức này là không hiệu quả và ngược lại.
2.2. PHƯƠNG TRÌNH DUPONT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TÀI
CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Phương trình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời
của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Phương trình
Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán. Trong
phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa
11


các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính,
chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo
một trình tự nhất định.
Theo Trần Ngọc Thơ (2003) và Nguyễn Minh Kiều (2013), Phương trình
Dupont thường được biểu diễn dưới hai dạng: (i) dạng cơ bản và (ii) dạng mở rộng.

Tùy vào mục đích phân tích mà sử dụng dạng thức cho phù hợp. Tuy nhiên, cả hai
dạng này đều bắt nguồn từ việc triển khai chỉ tiêu ROE (Tỷ lệ lợi nhuận/Vốn chủ sở
hữu).
(i) Dupont được triển khai dưới dạng cơ bản

Như vậy, qua khai triển chỉ tiêu ROE có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành
bởi ba yếu tố chính:
-

Thứ nhất là, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần- Đây là yếu tố
phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.

-

Thứ hai là, vòng quay toàn bộ vốn (vòng quay tài sản) - Đây là yếu tố phản
ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

-

Thứ ba là, hệ số vốn/vốn chủ sở hữu (hệ số nợ) - Đây là yếu tố phản ánh
trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Để tăng ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn
cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Một là, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng
cạnh tranh, nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhằm gia tăng lợi
nhuận ròng biên. Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách
sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay
nói một cách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài
sản sẵn có. Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng
cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi

nhuận/tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để
đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả.
12


Khi áp dụng phương trình Dupont vào phân tích, có thể tiến hành so sánh chỉ
tiêu ROE của doanh nghiệp qua các năm. Sau đó phân tích xem sự tăng trưởng hoặc
tụt giảm của chỉ số này qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đó đưa ra nhận
định và dự đoán xu hướng của ROE trong các năm sau.
(ii) Dupont được triển khai dưới dạng mở rộng:

Dạng thức mở rộng của công thức Dupont cũng phân tích tương tự như dạng
thức cơ bản song qua dạng thức này có thể nhìn sâu hơn vào cơ cấu của lợi nhuận sau
thuế trên doanh thu thông qua việc xem xét ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác
ngoài khoản lợi nhuận đến từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp và ảnh
hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ta có sơ đồ phân tích Dupont như sau:

13


Hình 1.1: Sơ đồ phân tích Dupont
ROE
ROA
nhân

ROS
Lãi ròng
Doanh thu


1-Tổng nợ/TTS

chia

Vòng quay TS
Doanh thu

Doanh thu
TS lưu động

TS cố định

TTS
TS khác

Trừ

Tổng chi phí

Giá vốn

Tiền

Chi phí hoạt

Khoản phải thu

Lãi vay

Hàng tồn kho


Thuế TNDN

TS LĐ khác
Nguồn: Trần Ngọc Thơ (2007)

Nhìn vào chỉ tiêu này các nhà phân tích sẽ đánh giá được mức tăng tỷ suất lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp đến từ đâu. Nếu nó chủ yếu đến từ các khoản lợi
nhuận khác như thanh lý tài sản hay đến từ việc doanh nghiệp được miễn giảm thuế
tạm thời thì các nhà phân tích cần lưu ý đánh giá lại hiệu quả hoạt động thật sự của
doanh nghiệp.
Cũng như vậy, đối với nhân tố vòng quay toàn bộ vốn có thể đánh giá thông
qua chính sách đầu tư tài sản cũng như tốc độ quay vòng của các loại tài sản ngắn hạn
trong doanh nghiệp. Nếu số vòng quay toàn bộ vốn tăng lên là do tốc độ quay vòng
của các loại tài sản ngắn hạn như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng lên thì
hoàn toàn hợp lý. Nhưng nếu số vòng quay tổng vốn tăng lên là do thay đổi cơ cấu đầu
tư tài sản, thì điều này phải đảm bảo phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và
các điều kiện cụ thể khác của doanh nghiệp cũng như môi trường kinh doanh.
14


Như vậy, trên cơ sở nhận diện các nhân tố sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh
nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi
nhuận vốn chủ sở hữu, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
(i) Yana Safarova (2010), nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại TTCK New Zealand. Nghiên cứu của
T
2
3


Yana Safarova đã xem xét các yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của các công ty
T
2
3

T
2
3

niêm yết trên TTCK của New Zealand trong giai đoạn 1996-2007. Tác giả đã sử dụng
T
2
3

T
2
3

một mẫu của 76 công ty (không bao gồm các công ty về lĩnh vực tài chính, đầu tư, và
các công ty quốc tế). Nghiên cứu của tác giả tập trung vào tìm kiếm yếu tố cụ thể ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiêu
cực và tích cực trên thị trường.
Yana Safarova (2010) đã sử dụng một mô hình hồi quy như quy định dưới đây:
T
2
3

OPT=α o +α 1 *G t- 1 + α 2 *E t- 1 + α 3 *L t -1 +α 4 *R t -1 +α 5 *S t- 1 + α 6 *T t -1 +α 7 *CG t- 1 +
T

2
3

R

R

R

R

R

R3
TR
2

R

T
2
3

R

R

R

R3

TR
2

R

T
2
3

R

R

R

R3
TR
2

R3
T
2

R

R3
T
2

T

2
3

R

R3
TR
2

R3
T
2

R

R3
T
2

T
2
3

R

R3
TR
2

R


T
2
3

R

R3
T
2

T
2
3

R

R3
TR
2

R3
T
2

R

R3
T
2


T
2
3

R

R3
TR
2

R

α 8 *C t -1 +ε.
T
2
3

R

R

R

R3
TR
2

R3
T

2

Trong đó:
• OPT là hiệu quả hoạt động được đo lường bằng ba cách ROA, ROE, Tobin Q.
T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

• G là tăng trưởng của công ty được xác định bằng logarit cơ số 10 của doanh thu
T
2
3

thuần.

• E là các chi phí của doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R& D),
T
2
3

chi phí quảng cáo và marketing.
• L là tỷ lệ đòn bẩy được xác định bằng Tổng nợ /vốn chủ sở hữu+tổng nợ
T
2
3

T
2
3

R là các rủi ro của đông ty được xác định bởi hệ số biến động Beta.
T
2
3

T
2
3

• S là quy mô của công ty được xác định bằng vốn hóa thị trường của công ty.
T
2
3

• CG là số lượng thành viên ban quản trị độc lập của công ty.

T
2
3

T
2
3

• T là tài sản hữu hình (được xác định bằng tài sản cố định /tổng tài sản).
T
2
3

T
2
3

T
2
3

T
2
3

• C là tiền mặt (bao gồm tiền mặt, tiền gửi + chứng khoán có khả năng thanh
T
2
3


T
2
3

T
2
3

khoản).
• ε là phần ngẫu nhiên.
T
2
3

15


×