Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trắc nghiệm Kế toán tài chính: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.79 KB, 10 trang )

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
(CÓ ĐÁP ÁN)

Chương 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ
CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC
1.Nợ phải thu thuộc loại:
a. Tài sản ngắn hạn
b. Tài sản dài hạn
c. Nguồn vốn
d. Tất cả các loại trên
2. Nợ phải thu phát sinh do:
a. Doanh nghiệp mua hàng chưa thanh toán cho người bán
b. Doanh nghiệp mua hàng thanh toán bằng chuyển khoản nhưng chủ hàng chưa
nhận được tiền
c. Doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán
d.Khách hàng mua hàng nhưng chưa thanh toán
3.Số dư bên Nợ của Nợ phải thu phản ảnh:
a. Số tiền còn phải thu của khách hàng
b. Số tiền khách hàng ứng trước
c. Số tiền còn phải trả cho doanh nghiệp cho người bán
d. Số tiền ứng trước của doanh nghiệp cho ngưởi bán
4.Số dư bên Có của Nợ phải thu phản ảnh:
a. Số tiền còn phải thu của khách hàng
b. Số tiền khách hàng ứng trước
c. Số tiền còn phải trả của doanh nghiệp cho người bán
d. Số tiền ứng trước của doanh nghiệp cho người bán


5.Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế
GTGT đầu ra của hàng bán mà khách hàng mua hàng chưa thanh toán tiền
được phản ảnh:


a. Bên Nợ TK 131, cùng với doanh thu bán hàng
b. Bên Nợ TK 133
c. Bên Có TK 133
d. Không có câu trả lời đúng
6.Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế
GTGT đàu ra của hàng bán mà khách hàng chưa thanh toán tiền được phản
ánh:
a. Bên Nợ TK 131, cùng với doanh thu bán hàng
b. Bên Nợ TK 133
c. Bên Có TK 133
d. Không có câu trả lời đúng
7.Khoản chiết khấu thanh toán cảu hàng bán mà khách hàng được hưởng do
thanh toán sớn được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 131
b. Bên Có TK 131
c. Bên Nợ TK 511
d. Bên Có TK 511
8.Giá trị của hàng bán mà khách hàng trả lại được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 131
b. Bên Có TK 131
c. Bên Nợ TK 511
d. Bên Có TK 511
9.Tiền hàng do khách hàng ứng trước được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 131
b. Bên Có TK 131
c. Bên Nợ TK 511
d. Bên Có TK 511


10. Khi giao hàng cho khách (đã nhận tiền ứng trước của khách), kế toán ghi:

a. Bên Nợ TK 131
b. Bên Có TK 131
c. Bên Nợ TK 111
d. Bên Có TK 111
11.Thuế GTGT được khấu trừ được áp dụng cho:
a. Tất cả các tổ chức doanh nghiệp
b.Các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
c. Các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
d. Không có câu trả lời đúng
12. Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh khi:
a. Mua hàng hóa, dịch vụ dùng trong sản xuất của doanh nghiệp nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ
b.Mua hàng hóa, dịch vụ dùng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ
c. Mua hàng hóa, dịch vụ dùng trong sản xuất của doanh nghiệp nộp thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp
d. Mua hàng hóa, dịch vụ dùng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp nộp
thuế theo phương pháp trực tiếp
13. Thuế GTGT được khấu trừ của nguyên liệu mua vào được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 133
b. Bên Có TK 133
c. Bên Nợ TK 152
d. Bên Có TK 152
14. Thuế GTGT được khấu trừ của chi phí chuyên chở nguyên liệu mua vào
nhập kho được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 133
b. Bên Có TK 133
c. Bên Nợ TK 621
d. Bên Có TK 621
15. Thuế GTGT của nguyên liệu mua vào, trường hợp doanh nghiệp nộp thuế

GTGT theo phương pháp trực tiếp, được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 133, tách riêng với giá trị nguyên liệu mua vào


b. Bên Có TK 133, tách riêng với giá trị nguyên liệu mua vào
c. Bên Nợ TK 152, tính chung với giá trị nguyên liệu mua vào
d. Bên Có TK 152, tính chung với giá tị nguyên liệu mua vào
16. Khi mua TSCĐ dùng chung cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ và hoạt động SXKD không chịu thuế GTGT, số thuế
GTGT đầu vào được xử lí:
a. Phản ảnh toàn bộ vào TK 142
b. Phản ảnh toàn bộ vào TK chi phí của các hoạt động SXKD sử dụng TSCĐ đó
c. Phản ảnh toàn bộ vào TK 133
d. Phản ảnh toàn bộ vào TK 211
17. Đối với số thuế GTGT không được khấu trừ, có giá trị lớn, được phản
ảnh:
a. Bên Nợ TK 142
b. Bên Có TK 142
c. Bên Nợ TK 632
d. Bên Có TK 632
18. Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu được khấu trừ ngay, kế toán
thực hiện bút toán :
a. Nợ TK 133/ Có 33312
b.Nợ 33312/ Có TK 133
c. Nợ TK 133/ Có TK 111
d. Nợ TK 111, Có TK 133
19. Khi kiểm kê phát hiện thiếu tiền trong quỹ, chưa xác định được nguyên
nhân số tiền thiếu được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 111
b. Bên Có TK 111

c. Bên Nợ TK 138
d. Bên Có TK 138
20. Khi kiểm kê phát hiện thiếu tiền trong quỹ, xác định thủ quỹ phải bồi
thường số tiền phải bồi thường được phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 1381
b. Bên Có TK 1111
c. Bên Nợ TK 1388
d. Bên Có TK 1388


21. Khi trích BHXH, BHYT và KPCĐ tính vào các chi phí, số trích được phản
ảnh:
a. Bên Nợ TK 138
b. Bên Có TK 111
c. Bên Nợ TK 111
d. Bên Có TK 138
22. Khi được thông báo về số cổ tức và lợi nhuận được chia, kế toán phản
ảnh:
a. Bên Nợ TK 138
b. Bên Có TK 111
c. Bên Nợ TK 515
d. Bên Có TK 138
23.Khi nhận thanh toán về số cổ tức và lợi nhuận được chia, kế toán phản
ảnh:
a. Bên Nợ TK 138
b. Bên Có TK 411
c. Bên Nợ TK 515
d. Bên Có TK 138
24. Khi phát sinh các khoản chi phí cổ phần hóa, thanh toán trợ cấp cho người
lao động thôi việc, mất việc do cổ phần hóa, kế toán phản ảnh:

a. Bên Nợ TK 138
b. Bên Có TK 642
c. Bên Nợ TK 142
d. Bên Có TK 338
25. Doanh nghiệp lập dự phòng phải thu khó đòi vào lúc:
a. Đầu niên độ kế toán
b.Giữa niên độ kế toán
c. Cuối niên độ kế toán
d. Cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính
26. Doanh nghiệp lập dự phòng phải thu khó đòi khi:
a. các khoản nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả


b.Các khoản nợ phải thu quá lớn so với các khoản mục khác trong tổng tài sản
c. Có bằng chứng và căn cứ xác định có những khoản thu khó đòi
d. Không có câu trả lời đúng
27.Doanh nghiệp lập dự phòng bổ sung khi:
a. Số cần lập < số đã lập của niên độ trước
b.Số cần lập = số đã lập của niên độ trước
c. Số cần lập > số đã lập của niên độ trước
d. Không có câu trả lời đúng
28. Khi hoàn nhập dự phòng, kế toán phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 139
b. Bên Có TK 139
c. Bên Nợ TK 131
d. Bên Có TK 131
29. Khi xóa nợ phải thu của khách hàng đã lập dự phòng, kế toán thực hiện
bút toán:
a. Nợ TK 139/ Có TK 131
b. Nợ TK 131/ Có TK 139

c. Nợ TK 515/ Có TK 642
d. Nợ TK 131/ Có TK 642
30. Một khoản tạm ứng là:
a. NỢ phải thu
b. Ứng trước cho người bán
c. Ứng trước cho khách hàng
d. Ứng trước cho công nhân viên
31. KHi nhận tạm ứng, người nhận tạm ứng được:
a. Sử dụng tùy thích
b. Sử dụng dung mục đích đề nghị tạm ứng
c. Giao tiền tạm ứng cho người khác
d. KHông có câu trả dung
32. KHi chỉ tạm ứng, kế toán phản ảnh:
a. Bên Nợ TK 111
b. Bên Nợ TK 131
c. Bên Nợ TK 141
d. Bên Nợ TK 334


33. Chi phí trả trước là:
a. Chi phí thực tế đã phát sinh, có liên quan đến nhiều kỳ kế toán
b. Chi phí thực tế đã phát sinh, liên quan đến một kỳ kế toán
c. Chi phí chưa phát sinh, khi phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ kế toán
d. Chi phí chưa phát sinh
34. Chi phí trả trước liên quan đến nhiều kỳ trong một chu kỳ kế toán được
phản ảnh :
a. Bên Nợ TK 141
b. Bên Nợ TK 142
c. Bên Nợ TK 242
d. Bên Nợ TK 642

35. Chi phí trả trước liên quan đến nhiều chu kỳ kế toán được phản ảnh :
a. Bên Nợ TK 141
b. Bên Nợ TK 142
c. Bên Nợ TK 242
d. Bên Nợ TK 642
36. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai
đoạn trước hoạt động thuộc loại :
a. Chi phí trả trước ngắn hạn
b. Chi phí trả trước dài hạn
c. Tài sản cố định vô hình
d. Xây dựng cơ bản dở dang
37. Khi trả trước tiền thuế TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động trong
nhiều năm, kế toán ghi :
a. Nợ TK 211/ Có TK 142
b. Nợ TK 142/ Có TK 211
c. Nợ TK 242/ Có TK 211
d. Nợ TK 242/ Có TK 111
38. Khi mang tài sản đi cầm cố, giá trị tài sản cầm cố được phản ảnh :
a. Bên Nợ TK 141
b. Bên Nợ TK 142
c. Bên Nợ TK 144
d. Bên Nợ TK 242


39. GIá trị TSCĐ mang đi cầm cố được phản ảnh vào TK 144 là :
a. Nguyên giá của TSCĐ
b. Giá trị có thể thực hiện được của TSCĐ
c. GIá trị thỏa thuận giữa 2 bên
d. Giá trị còn lại của TSCĐ
40.Khi dùng TSCĐ mang đi cầm cố để thanh toán nợ vay, giá trị TSCĐ phản

ảnh bên Có TK 144 là :
a. Nguyên giá của TSCĐ
b. Giá trị có thể thực hiện được của TSCĐ
c. GIá trị thỏa thuận giữa 2 bên
d. Giá trị còn lại của TSCĐ
41. Vào cuối kỳ kế toán, TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi có số dư
2.500.000đ. Giả sử doanh nghiệp có bằng chứng chắc chắn về số khoản nợ
phải thu khó có thể đòi được trong kỳ tới là 8.500.000đ, vậy doanh nghiệp
phải trích lập dự phòng thêm :
a. 2.500.000đ
b. 6.000.000đ
c. 8.500.000đ
d. 11.000.000đ
42. Vào cuối kỳ kế toán, TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi có số dư
6.000.000đ. Giả sử doanh nghiệp có bằng chứng chắc chắc về một số khoản nợ
phải thu khó có thể đòi được trong kỳ tới là 3.500.000đ, vậy doanh nghiệp
được hoàn nhập dự phòng một khoản là :
a. 2.500.000đ
b. 6.000.000đ
c. 8.500.000đ
d. 11.000.000đ
43. Vào cuối kỳ kế toán, TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi có số dư
7.000.000đ. TK 131 – Phải thu của khách hàng có số dư 100.000.000đ, vậy giá
trị thuần có thể thực hiện được của nợ phải thu khó đòi là :
a. 7.000.000đ
b. 93.000.000đ
c. 100.000.000đ
d. 107.000.000đ



44.Giá trị đáo hạn của khoản nợ phải thu có kỳ hạn 90 ngày, mệnh giá
100.00.00đ, lãi suất 12%/năm là :
a. 8.800.000đ
b. 10.000.000đ
c. 10.300.000đ
d. 11.200.000đ
45. Vào ngày 16/6, khách hàng thanh toán khoản nợ phải thu kỳ hạn 60 ngày,
lãi suất 12%, trị giá 15.000.000đ, vay ngày 1/6. Do thanh toán sớm nên khách
hàng được doanh nghiệp chiết khấu 10% trên tổng số nợ phải thanh toán khi
đáo hạn. Số tiền khách hàng phải trả vào ngày 16/6 là :
a. 15.000.000đ
b. 15.021.250đ
c. 15.250.000đ
d. 15.478.750đ

ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9

A
D
A
B

D
D
B
B
B

10
11
12
13
14
15
16
17
18

A
B
B
A
A
C
C
A
A

19
20
21
22

23
24
25
26
27

C
C
D
A
D
A
D
C
C

28
29
30
31
32
33
34
35
36

A
A
D
B

C
A
B
C
B

37
38
39
40
41
42
43
44
45

D
C
D
D
B
A
B
C
B





×