Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.22 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 có những đổi mới đáng kể
trong định hớng và phát triển nền kinh tế theo định hớng XHCN.
Nhằm phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới qua những năm đối đầu
đổi mới nền kinh tế nớc ta đã trải qua nhiều thử thách và đã đạt đợc một số
thành tựu nhất định đáng khích lệ.
Để có đợc những thành tựu nh ngày hôm nay, nền kinh tế nớc ta đã có
những thay đổi đáng kể về định hớng và cơ cấu ngành nghề. Bên cạnh sự thay
đổi đó có một nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của cả nền kinh tế đó
là "ngân hàng". Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh tới sự phát triển
của nền kinh tế thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế, nhằm
khai thác triệt để những tiềm lực vốn có của cả nền kinh tế về vốn và các công
cụ tài chính.
Thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế Nhà nớc có thể
dựa vào ngân hàng để điều chỉnh nền kinh tế theo định hớng của mình để tạo
nên một nền kinh tế phát triển vững mạnh về mọi mặt và có định hớng của
XHCN.
Tuy nhiên thông qua chức năng điều chuyển vốn của ngân hàng nó cũng
có một số nhợc điểm và gây tác hại cho ngân hàng, đó là rủi ro trong cho vay,
đầu t của ngân hàng cho các đối tợng của nền kinh tế. Vì vậy công tác hạn chế
và phòng ngừa rủi ro cho vay luôn đợc các ngân hàng thơng mại quan tâm.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Ngân
hàng công thơng Thanh Hoá tôi đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp phòng
ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thơng Thanh Hoá".
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là:
- Nghiên cứu về rủi ro trong cho vay trên phơng diện lý thuyết.
- Thông qua thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thơng


Thanh Hoá để đánh giá tình hình rủi ro trong cho vay của chi nhánh.
- Đa ra một số kiến nghị và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro
trong cho vay.
Để giải quyết các vấn đề này thì chuyên đề đợc trình bày làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay.
Chơng II: Thực trạng cho vay và rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thơng
Thanh Hoá.
Chơng III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với Ngân hàng
công thơng Thanh Hoá.
Do kiến thức và trình độ còn hạn chế, bản thân lại cha trải qua thực tế nên
không tránh đợc những sai sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý và giúp đỡ của quý
vị. Hoàn thành chuyên đề này tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô
giáo Thạc sĩ Lê Thanh Tâm và các cán bộ phòng kinh doanh Ngân hàng công
thơng Thanh Hoá.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thơng mại
1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thơng mại
Trên thế giới, nghề ngân hàng đợc hình thành từ rất sớm, hình thức sơ
khai của ngân hàng xuất hiện từ thời kỳ tiền t bản, cùng với thời gian các hình
thức hoạt động của nó ngày càng đợc thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của
sản xuất và trao đổi của hàng hoá. Khi mà nền sản xuất phát triển hàng hoá đợc
tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hoá. Khi quan hệ trao đổi hàng
hoá phát triển vợt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền
khác nhau nó làm nảy sinh khó khăn trong thanh toán giữa các đồng tiền khác
nhau. Khi đó, những thơng gia giàu có và thông minh nhất đã nắm đợc cơ hội

này và chuyển sang nghề buôn tiền: Họ thực hiện các nghiệp vụ về nhận tiền
gửi, thu đổi tiền và bảo quản tiền (cho khách hàng) và có thu phí của ngời gửi.
Cùng với việc nhận tiền gửi các nhà ngân hàng dần dần còn thực hiện cả nghiệp
vụ thanh toán cho khách hàng (ngời gửi tiền), nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi
xuất hiện những ngời có nhu cầu vay để mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi
các nhà ngân hàng lại có sẵn trong két những khoản tiền lớn không sinh lời. Khi
cho vay các nhà ngân hàng đợc nhận các khoản trả tiền lãi từ ngời vay tiền.
Chính vì các khoản thu này đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận đợc
nhiều tiền gửi để cho vay và họ đã chuyển từ việc thu phí ngời gửi tiền sang việc
miễn phí tiền gửi thậm chí còn trả cho ngời gửi tiền một khoản tiền gọi là lãi
tiền gửi. Khi mà tồn tại các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và nhận tiền gửi có
thể nói ngân hàng đã đợc hình thành.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
3
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thơng mại (NHTM)
Khi nghiên cứu về NHTM các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều quan điểm
khác nhau về NHTM. Có ý kién cho rằng: "NHTM là tổ chức tài chính nhận
tiền gửi và cho vay", có ý kiến lại cho rằng: "NHTM là trung gian tài chính có
giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi,
kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc". Sở dĩ có nhiều quan điểm khác nhau
về NHTM là do các nghiệp vụ của ngân hàng rất đa dạng, các thao tác của từng
nghiệp vụ ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi
chung của nền kinh tế. Mặt khác do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi
vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm khác nhau về NHTM.
Còn theo luật ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính của
Việt Nam ban hành ngày 24/5/1990 thì: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ
mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phơng tiện thanh toán".

Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn để cho vay, đầu t và thực hiện các
nghiệp vụ tài chính khác. Thông qua các nghiệp vụ NHTM đã chứng tỏ đợc sự
cần thiết của hệ thống ngân hàng trong phát triển nền kinh tế thị trờng, ngân
hàng là đòn bảy của nền kinh tế.
1.1.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
- Nghiệp vụ huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản của NHTM. Nó
quyết định quy mô cũng nh hiệu quả của các hoạt động khác của NHTM.
NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi của nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác
nhau nh: nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, phát hành trái phiếu, kì
phiếu và phát hành các chứng từ tiền hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức
tín dụng khác.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM còn phụ thuộc đáng kể vào vốn tự có
của ngân hàng và những quy định cụ thể của nhà nớc về tỉ lệ giữa vốn chủ sở
hữu với vốn huy động thông qua tỉ lệ này NHNN đã hạn chế đợc một số rủi ro
trong hoạt động của ngân hàng. Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nớc
Việt Nam các NHTM không đợc phép huy động quá 20 lần số vốn tự có.
- Nghiệp vụ cho vay và đầu t: Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu của
các NHTM cũng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho các NHTM. Để
thực hiện nghiệp vụ này NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà ngân hàng huy
động đợc từ nền kinh tế để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế thông qua
hình thức cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu t chứng khoán, góp vốn
tham gia, hay tự đầu t vào các dự án mang lại lợi nhuận.
Thông qua các nghiệp vụ này NHTM đã trở thành một trung gian tài
chính hoàn hảo. Nó đã điều chuyển vốn cho nền kinh tế từ nơi có vốn sang nơi
cần vốn thông qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và sâu hơn.
Thông qua các nghiệp vụ này ngân hàng làm cho tốc độ lu thông tiền tệ tăng

mạnh, nó góp phần đẩy nhanh qt sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá. Bên
cạnh đó nó còn tác động tới lợng tiền mặt trong lu thông cùng với chi phí lu
thông giảm một cách đáng kể và tận dụng đợc những nguồn vốn nhàn rỗi một
cách tối đa thông qua đó còn thực thi đợc chính sách tiền tệ quốc gia.
Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của NHTM (chủ
yếu hoạt động cho vay). Hoạt động này nó có liên quan mật thiết với các ngành,
lĩnh vực, đối tợng mà ngân hàng cấp tín dụng. Do vậy rủi ro trong hoạt động
cho vay của các NHTM là rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành nghề các lĩnh vực
mà ngân hàng cho vay. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hay rủi ro
trong cho vay là vấn đề cấp bách luôn đợc các NHTM quan tâm:
- Các hoạt động dịch vụ
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn thực hiện một số hoạt động
dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nhằm thu hút khách hàng tới
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
5
Chuyên đề tốt nghiệp
với ngân hàng và để có thêm khoản thu khác ngoài thu từ lãi cho vay. Các dịch
vụ của ngân hàng nh:
+Dịch vụ thanh toán hộ
+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán
+ Dịch vụ t vấn
+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.
Có thể nói các nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
trong quá trình vận hành của cả bộ máy. Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ
tạo tiền đề cho các nghiệp vụ tín dụng, đầu t. Thông qua nghiệp vụ tín dụng,
đầu t mang lại thu nhập cho ngân hàng để tái tạo các nguồn vốn khác. Còn các
dịch vụ khác của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng tạo
điều kiện cho việc mở rộng huy động vốn và mở rộng thị trờng kinh doanh của
NHTM. Tuy nhiên nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất. Vì
nghiệp vụ này nó quyết định đến cả một qt kinh doanh của ngân hàng đó là lợi

nhuận.
1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM
1.1.2.1. Khái niệm về cho vay
Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên
chuyển giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời
bên nhận tiền cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn.
Cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng khi thực
hiện tín dụng ngân hàng. Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi ngân hàng quyết định
cấp tín dụng cho khách hàng và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu
cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm
ẩn có thể xảy ra với ngân hàng. Do vậy các NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro
trong cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
6
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2.2. Phân loại cho vay
- Cho vay thầu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời
vay đợc chi vợt trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn xác
định trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này gọi là hạn mức thầu chi.
Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho những khách hàng có
khoản thu chi không phù hợp về thời gian và quy mô thuận lợi trong quá trình
thanh toán nhanh và giúp khách hàng kịp thời.
Hình thức thầu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, thủ tục đơn giản, th-
ờng những khoản vay thầu chi là không có tài sản đảm bảo. Hình thức này cho
vay chỉ với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn.
- Cho vay trực tiếp từng lần:
Là hình thức cho vay tơng đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách
hàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, không có điều kiện để đợc cấp
hạn mức thầu chi. Hình thức cho vay này tơng đối đơn giản về thủ tục và có thể
kiểm soát đợc các khoản cho vay. Hình thức này an toàn hơn hình thức thầu chi.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Đây là hình thức cho vay theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách
hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức này có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đólà
số d tối đa tại thời điểm tính.
Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng về nhu cầu
vốn khi cần thiết sẽ đợc ngân hàng giải quyết cho vay một cách nhanh chóng
giúp khách hàng chớp đợc thời cơ trong kinh doanh. Ngân hàng dựa vào cơ sở
kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu vốn của khách hàng để cấp cho khách
hàng những hạn mức phù hợp.
Bên cạnh những thuận lợi cho khách hàng thì về phía ngân hàng gặp một
số khó khăn trong khâu quản lý nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn của từng
lần vay.
- Cho vay luân chuyển
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá. Ngân hàng cấp tín
dụng cho khách hàng khi có nhu cầu về vốn để mua hàng hoá, và sẽ thu vốn về
khi khách hàng bán đợc hàng. Hình thức cho vay này đơn giản thuận lợi cho
khách hàng về thời gian và thủ tục.
- Cho vay trả góp:
Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc
làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận.
Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn,
tài trợ cho tài sản cố định.
Cho vay trả góp chứa đựng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng
hàng hoá mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của ngời vay do
đó lãi suất của hình thức này thờng cao hơn lãi suất thông thờng.
- Cho vay gián tiếp:
Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Các tổ chức

có thể đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong nhóm vay khi mà các thành
viên không có tài sản thế chấp. Qua hình thức cho vay này ngân hàng có thể mở
rộng thị trờng và qua hình thức này ngân hàng hỗ trợ phát triển kinh tế cho các
hộ nghèo không có điều kiện vay vốn của ngân hàng trực tiếp.
1.1.2.3. Vai trò của hàng hoá cho vay đối với nền kinh tế
Hoạt động cho vay của ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền
kinh tế. Nó là đòn bảy kinh tế phục vụ cho quá trình sản xuất và lu thông hàng
hoá bởi đặc trng cơ bản của tín dụnglà sự vận động dựa trên cơ sở hoàn trả và có
lợi tức. Thông qua nghiệp vụ này nhà nớc có thể điều chỉnh sự phát triển cơ cấu
ngành nghề của cả nền kinh tế và thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế
theo định hớng của đất nớc.
Thông qua nghiệp vụ cho vay của các NHTM nó đã thúc đẩy nền kinh tế
phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Nó tác động trực tiếp tới từng ngành
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
8
Chuyên đề tốt nghiệp
nghề tới công nghệ, máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình công nghiêp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuất
đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng hoá
cần thiết để trang trải các chi phí. Hơn nữa để mở rộng sản xuất kinh doanh các
doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn với chủng loại phong phú,
nhng thông thờng các doanh nghiệp này không có nhiều vốn lu động vì vậy để
tồn tại và phát triển các doanh nghiệp này cần có sự hỗ trợ của tín dụng ngân
hàng.
Còn với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch sẽ hoạt
động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng trang
thiết bị vật chất phơng tiện vận tải. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều cần tới
tín dụng ngân hàng.
Nói chung một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ xung vốn lu

động và vốn cố định cho các doanh nghiệp là vốn vay từ ngân hàng vì nếu chỉ
dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền
kinh tế thị trờng.
Bên cạnh các yếu tố trên tín dụng ngân hàng còn là một công cụ tài trợ
cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện các chơng trình dự án
mang tính xã hội.
Mặt khác từ hoạt động tín dụng nhà nớc có thể kiểm soát các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đa ra các biện pháp chính sách quản lý
kinh tế và pháp lý phù hợp. Nhà nớc có thể điều chỉnh nền kinh tế theo chính
sách tín dụng nh chính sách u đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay khác cho
các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêu của nhà nớc.
- Để phát huy tốt những u điểm của tín dụng đối với nền kinh tế quốc dân
thì các ngân hàng luôn phải đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
9
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1. Khái niệm về rủi ro
Rủi ro cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu
do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn
và lãi.
Khi ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay cụ thể thì trong hoạt động đó
luôn hàm chứa rủi ro tiềm ẩn, rủi ro này nó sẽ làm giảm khoản thu nhập của
ngân hàng. Do đó trong hoạt động quản lý toàn bộ ngân hàng luôn xác định một
tỷ lệ tổn thất dự kiến nhằm hạn chế mức tối thiểu các thiệt hại về tài sản do các
rủi ro cho vay gây ra.
1.2.2. Các hình thức rủi ro cho vay
Theo khái niệm về rủi ro tín dụng thì rủi ro tín dụng đợc chia thành các
hình thức sau:
- Không thu đợc lãi đúng hạn

Lúc này ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh.
Hình thức rủi ro này đợc xếp vào mức rủi ro thấp.
- Không thu đợc vốn đúng hạn
Khi không thu đợc vốn đúng hạn thì tình hình sử dụng vốn bị ảnh hởng và
ảnh hởng tới tính thanh khoản của tài sản. Hình thức này gây rủi ro lớn trong
nhiệm vụ đảm bảo thanh khoản và tình hình sinh lời của tài sản.
- Không thu đủ lãi
Khi ngân hàng không thu đợc đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm
trọng. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã gặp khó khăn không hiệu
quả trong việc sử dụng vốn. Lúc này ngân hàng cần có những biện pháp hỗ trợ
khách hàng nh giảm lãi, t vấn cho khách hàng hoặc có thể cung cấp thêm những
khoản tín dụng cần thiết cho khách hàng nếu dự án đang đầu t là khả thi.
- Không thu đủ vốn cho vay
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay tại thời điểm này, ngân hàng sẽ
chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ.
Trên đây là bốn hình thức rủi ro cho vay có thể xảy ra đối với các ngân
hàng. Qua nghiên cứu để nhận biết và các biện pháp xử lý rủi ro một cách có
hiệu quả nhất.
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro trong cho vay
- Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đã đến hạn
thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.
Chỉ tiêu này ảnh hởng đáng kể tới tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản
của ngân hàng, ảnh hởng tới chi phí gia tăng làm giảm thu nhập của ngân hàng.
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã qua một kỳ gia hạn nợ.
Những khoản nợ này ngân hàng phải có những biện pháp thích hợp để thu

lại tiền vay sao cho hợp lý nhất. Bởi vì các khoản nợ này hi vọng thu lại tiền vay
là khó, lúc này khả năng chi trả của khách hàng hạn hẹp. Loại nợ này chứa
đựng rủi ro cao và thờng mang lại tổn thất cho ngân hàng.
1.2.4. ảnh hởng của rủi ro cho vay đối với ngân hàng
1.2.4.1. Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của ngân hàng
Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về
mặt tài sản khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của ngân
hàng. Còn trong trờng hựop ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng
ảnh hởng tới tính thanh toán và rủi ro thanh khoản của ngân hàng do đó ảnh h-
ởng tới doanh thu của ngân hàng.
1.2.4.2. Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Rủi ro cho vay nó đã ảnh hởng tới việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng
gặp nhiều khó khăn. Các khoản đầu t, cho vay thu hồi chậm hoặc không thu hồi
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
11
Chuyên đề tốt nghiệp
đợc trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả vốn huy động một cách đều đặn cả vốn,
lãi đúng kỳ hạn. Chính vì thế nó đã làm hạn chế khả năng thanh toán của ngân
hàng.
1.2.4.3. Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng
Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh doanh
của ngân hàng. Ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro là ngân hàng hoạt động kém
hiệu quả. Điều này tác động mạnh tới uy tín của ngân hàng làm cho lòng tin của
khách hàng vào ngân hàng bị giảm. Nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới lợng khách
hàng tới ngân hàng để gửi tiền cũng nh sử dụng các dịch vụ của ngân hàng do
đó quy mô hoạt động của ngân hàng bị ảnh hởng và gây ra những tổn thất về tài
chính.
Mặt khác nếu ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro trong cho vay thì khả năng
phá sản của các ngân hàng đó là rất cao. Bởi vì khi mà ngân hàng gặp nhiều rủi
ro trong kinh doanh thì khả năng thanh toán hay tính thanh khoản của ngân

hàng là không cao. Mà khi ngân hàng hoạt động không hiệu quả sẽ gây tâm lý
bất ổn cho ngời gửi tiền về khả năng chi trả củann dẫn tới họ rút tiền hàng loạt
thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn nó có thể sẽ bị phá
sản.
Hậu quả phá sản của một ngân hàng không chỉ mình bản thân ngân hàng
đó gánh chịu mà nó còn tác động tới những ngân hàng có quan hệ với ngân
hàng này. Điều này gây ra sự phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạt
của các ngân hàng ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế. Chính vì những hậu quả
khó lờng khi mà rủi ro tín dụng gây ra nh các cuộc khủng hoảng tài chính năm
1997. Nó đã làm nền kinh tế các nớc khu vực châu á lâm vào khủng hoảng
nặng nề. Vì vậy mỗi ngân hàng phải luôn quan tâm tới rủi ro trong cho vay
cũng nh rủi ro tín dụng để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng thực sự là đòn bảy cho nền kinh tế phát triển.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới rủi ro cho vay
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
12
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
- Trong quá trình cho vay, cán bộ ngân hàng làm sai quy tắc tín dụng,
hoặc trình độ yếu kém không đủ khả năng thẩm định những dự án phức tạp,
trình độ chuyên môn còn hạn chế cha bắt kịp với những thay đổi của thị trờng,
chính những yếu điểm này đã tạo ra khe hở cho khách hàng chiếm đoạt vốn của
ngân hàng.
- Bên cạnh đó yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Các ngân
hàng đã quên nhiệm vụ đảm bảo an toàn mà chạy theo chính sách lợi nhuận. Bỏ
qua các quy tắc phòng ngừa rủi ro, làm sai lệch các nguyên tắc co vay, trong
thẩm định dự án. Đây là chính sách mạo hiểm trong kinh doanh nó sẽ mang lại
tổn thất lớn nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
- Công tác đào tạo cán bộ ngân hàng cha đồng bộ, cha đáp ứng đợc yêu
cầu nhiệm vụ kinh doanh trong thời kỳ mới, trình độ cán bộ tín dụng còn hạn

chế cả nghiệp vụ và hiểu biết nắm bắt những thay đổi của thị trờng.
- Ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện không tốt các đảm bảo tín
dụng, ngời bay không đáp ứng đủ các điều kiện về tài sản thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh nhng NHTM vẫn cho vay. Bên cạnh đó có một số cán bộ tín dụng biến
chất đã thông đồng với khách hàng nâng giá trị tài sản nhằm nhằm mục đích
vay đợc nhiều tiền. Tuy tài sản thế chấp là tiêu chuẩn thứ yếu nhng chính nó là
nguồn đảm bảo thu nợ thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ bằng
nguồn thu thứ nhất. Chính vì vậy việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một yếu
tố tác động tới rủi ro ngân hàng.
1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Nguyên nhân dẫn tới rủi ro cho vay của NHTM từ phía khách hàng có thể
chia làm hai trờng hợp sau:
1.3.2.1. Nguyên nhân do chủ quan của ngời vay
Trong hoạt động cho vay
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
13
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.2.2. Nguyên nhân do khách quan mang lại
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay
gắt và để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong những quan hệ
phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn luôn là điều không thể tránh khỏi nh
trên đã nêu: nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng là từ các doanh nghiệp thông
qua hoạt động tín dụng; chính vì vậy hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hởng
rất lớn tới hoạt động của ngân hàng và rủi ro trong kinh doanh của doanh
nghiệp nó cũng ảnh hởng trực tiếp tới rủi ro tín dụng của ngân hàng. Rủi ro của
doanh nghiệp xảy ra nh:
+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan: thiên tai hoả hoạn, động đất Đây
là trờng hợp bất khả kháng khó mà lờng trớc đợc.
+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bị ảnh hởng từ phía khách hàng
của doanh nghiệp.

Ngoài các trờng hợp nêu trên còn có rủi ro xuất phát từ chính sự yếu kém
của bản thân doanh nghiệp. Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng luôn đặt
doanh nghiệp trong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót
nào trong phơng thức quản lý kinh tế cũng nh quản lý tài chính đều dẫn đến
thua lỗ, phá sản doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp
1.3.3. Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh
- Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực
kinh doanh của ngân hàng cũng nh của doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Khi nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả và có nhiều khả năng trả nợ đợc cho ngân hàng. Ngợc lại khi nền kinh
tế rơi vào suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, sức mua bị giảm sút,
hàng hoá bị ứ đọng điều này ảnh hởng tới các khoản nợ của các ngân hàng.
Ngoài ra, các chính sách kinh tế vĩ mô nó tác động tới hoạt động của
ngân hàng. Chính phủ sẽ u tiên hơn về luật pháp, điều kiện kinh doanh trong
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
14
Chuyên đề tốt nghiệp
lĩnh vực chính phủ khuyến khích đầu t phát triển và ngợc lại. Do những chính
sách kinh tế của chính phủ nó đã làm giảm bớt khách hàng đến với ngân hàng
từ các lĩnh vực mà nhà nớc không khuyến khích phát triển.
- Môi trờng chính trị, xã hội
Môi trờng chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t phát
triển. Đây cũng là điều kiện để thu hút đầu t của các doanh nghiệp. Ngợc lại
nếu môi trờng chính trị, xã hội không ổn định thì các doanh nghiệp không thể
yên tâm mà phát triển và luôn đặt trong rủi ro có thể ập tới bất kì lúc nào đối với
doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Môi trờng pháp lý: Nếu nh một đất nớc xây dựng đợc một hành lang
pháp lý thông thoáng và có hiệu lực sẽ thu htú đợc đông đảo các nhà đầu t vào
đầu t phát triển đây là điều tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Và ngợc lại nếu

hành lang pháp lý lỏng lẻo tạo ra nhiều khe hở, gây nên tình trạng mánh khoé,
lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau từ đó nó ảnh hởng tới khả năng thanh toán cho
ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Nh vậy trong nền kinh tế thị trờng, do những biến động của thị trờng,
những nguyên nhân khác nhau của nền kinh tế tác động tới hoạt động của
doanh nghiệp và chính bản thân ngân hàng làm nảy sinh các biến cố trong quan
hệ tín dụng làm cho các quan hệ tín dụng vận động theo những chiều hớng xấu,
không có lợi cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại là điều
không thể tránh khỏi hay nói cách khác: Rủi ro xảy ra là điều tất yếu khách
quan trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại, rủi ro th-
ờng xuyên đa ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn cả về tài chính lẫn các dịch vụ
mà ngân hàng cung cấp. Vì vậy cần phải phòng tránh rủi ro. Loại bỏ rủi ro là
điều không thể có nhng phòng ngừa và hạn chế nó thì các nhà kinh doanh Ngân
hàng hoàn toàn có thể làm đợc. Việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro giúp cho
Ngân hàng Thơng mại hoàn toàn đợc vốn, tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh
và tăng thu nhập, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao
đợc uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, nhờ đó Ngân hàng có thể mở
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
réng kinh doanh vµ ph¸t huy ®îc vai trß cña m×nh ®èi víi sù ph¸t triÓn cña nÒn
kinh tÕ.
SV: Ng« V¨n Trêng Ng©n hµng 42A
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng cho vay và rủi ro trong cho vay tại Ngân
hàng Công thơng - Thanh Hoá
2.1. Khái quát về Ngân hàng - Công thơng Thanh Hoá.
Ngân hàng công thơng Thanh Hoá đợc thành lập theo quyết định số

258/QĐ - NH5 ngày 21.9.1996 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
trên cơ sở Ngân hàng Công thơng đã đợc thành lập trớc đây theo quyết định số
67/QĐ - NH5 ngày 27.3.1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam bao gồm
có hội sở chính tại Thành PhốThanh Hoá và hai đơn vị phụ thuộc là Ngân hàng
công thơng Bỉm Sơn và Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn.
Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá có số biên chế 295 cán bộ với mạng l-
ới hoạt động.
- Hội sở chính gồm có 7 phòng ban trong đó phòng giao dịch và một
khách sạn.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bỉm Sơn bao gồm 4 phòng ban và 2
phòng giao dịch.
- Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Sầm Sơn bao gồm: 4 phòng ban và
một phòng giao dịch.
Thanh thoá là một tỉnh nằm trên trục giao thông chính Bắc Nam với dân
số khoảng 3,5 triệu ngời sinh sống rộng khắp trên bốn vùng kinh tế lớn các tỉnh
đó là đồng bằng vùng biển, miền núi và trung du và miền núi nên có nhiều
thuận lợi trong phát triển kinh tế nh nguồn nhân lực dồi dào, số lao động phổ
thông đông đảo đủ để phát triển nông lâm, ng nghiệp.
Nhng nền kinh tế có xuât phát điểm thấp kém nhịp độ tăng trởng còn
chậm so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc, khả năng tích luỹ từ nội bộ
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
17
Chuyên đề tốt nghiệp
nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu kinh tế lớn. Kinh tế quốc doanh với thiết
bị công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm hàng hoá còn thấp, hiệu quả kinh tế
cha cao, thiếu năng động, cha xây dựng đợc nhiều dự án khả thi để đầu t và gọi
vốn nớc ngoài. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm từ những điểm cơ bản này
nó ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng nói chung trong
đó có Ngân hàng Công thơng.

Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã góp phần
tích cực cho sự phát triển của kinh tế tỉnh nhà bằng việc mở rộng đầu t tín dụng
cho các ngành các lĩnh vực để phát triển kinh tế tỉnh nhà một cách cân đối trong
cơ cấu ngành. Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng không ngừng tăng
trởng về vốn góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thiếu vốn tăng
sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, góp phần vào quan trọng công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
2.2. Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơng
Thanh Hoá.
Trong hoạt động của Ngân hàng Thơng mại thì việc huy động vốn nó sử
dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Để có một cái nhìn tơng đối khái quát về hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và
sử dụng vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây.
2.2.1. Tình hình huy động vốn:
Xác định đợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên
quyết định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Trong những năm
qua Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã luôn chú trọng đến công tác huy
động vốn bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý
đã khuyến khích ngời gửi tiền đến với Ngân hàng họ gửi bừng nhiều hình thức
nh TGTK không kỳ hạn, TGTK có kỳ hạn, kỳ phiếu có kỳ hạn... bằng nhiều
biện pháp cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách Ngân hàng Công thơng Thanh
Hoá giao dịch đã từng bớc lấy đợc lòng tin của ngời gửi tiền. Nhờ vậy mà
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
18
Chuyên đề tốt nghiệp
những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
luôn tăng trởng cao và ổn định.
Bảng 1: Thực trạng huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
phân tích theo tốc độ tăng trởng

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Số tiền %/2000
Tổng vốn huy động 515522 112 600178 116 615165 102
TGTCKT 57030 110 68363 120 80890 118
Tiền gửi dân c 432119 109 45022
0
104 483670 107
Kp - tp 23669 102 41294 174 24506 60
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân
hàng Công thơng - Thanh Hoá trong ba năm gần đây liên tục tăng trởng ổn định
với tốc độ cao.
Trong số các nguồn vốn huy động nguồn tiền gửi các TCKT và TG dân
c liên tục tăng trong ba năm từ 2001 - 2003. Nguồn tiền gửi của TCKT tăng tr-
ởng với mức độ bình quân từ 18% - 20% trên một năm. Còn nguồn tiền gửi của
dân c cũng tăng nhng kém hơn nó tăng khoảng 4% - 7% trên một năm. Điều
này chứng tỏ uy tín của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá ngày càng cao đợc
nhiều ngời tín nhiệm và qua tốc độ tăng trởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng
hàng năm vào khoảng 20% vào năm 2002 18% vào năm 2003. Chứng tỏ Ngân
hàng Công thơng Thanh Hoá đã tạo đợc lòng tin cho khách hàng và hoạt động
dịch vụ của Ngân hàng phục vụ cho khách hàng ngày càng đợc nâng cao.
Trong những năm gần đây Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã nắm bắt
đợc đặc điểm của tình, đa số ngời dân trong tỉnh là dân lao động nên lợng tiền
nhàn rỗi trong dân tơng đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ tr-
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
19
Chuyên đề tốt nghiệp

ơng đúng đắn của Ngân hàng Công thơng nhằm nâng cao chất lợng nguồn vốn
huy động đợc trong hai năm gần đây nguồn tiền gửi dân c liên tục tăng từ 4%
2002 tới 7% 2003. So với các năm trớc với những chính đúng đắn nhất lãi suất,
phát triển các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đạt đợc
một số thành tựu đáng kể trong những năm gần đây với tốc độ tăng trởng nguồn
vốn cao. Huy động đợc phần lớn nguồn tiền nhàn rỗi từ dân c vào sản xuất kinh
doanh.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn.
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dài, Ngân hàng Công Thơng - Thanh Hoá
đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng nh
cho vay đầu t, bảo lãnh,... trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay. Hoạt động
này nó tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế Ngân
hàng Công thơng - Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng cho vay đồng thì
hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao chi nhánh đã vận dụng kịp thời,
linh hoạt các chủ trơng chính sách của nhà nớc, của ngành, bám sát với sự phát
triển của nền kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đạt đợc những kết quả tốt cả về
tốc độ tăng trởng lẫn chất lợng của các khoản cho vay. Ngân hàng đã thực hiện
cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trong nhiều lĩnh vực
của các nền kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc, các
ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn có định hớng của Nhà nớc nớc nh:
Xi măng, mía đờng, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải u tiên cho các dự
án lớn có tính khả thi cao. Cùng với hoạt động cho vay đơn thuần, Ngân hàng
Công thơng - Thanh Hoá còn thực hiện một số tờng trình cho vay u đãi đối với
những hộ đói nghèo, cho vay sinh viên, và một số chơng trình cho vay tạo việc
làm.... các trờng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi thông qua các chơng
trình này Ngân hàng đã tự nâng cao đợc uy tín của mình trong mọi tầng lớp
nhân dân.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A

20
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Số tiền %/2000
Tổng vốn huy động 515522 112 600178 116 615165 102
Sử dụng vốn 289615 127 386336 113 526208 136
Hệ số sử dụng vốn 56% 64% 86%
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Theo số liệu bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng
Công thơng Thanh Hoá trong ba năm gần đây đều tăng với mức tăng trởng cao.
Năm sau cao hơn năm trớc năm 2001 tốc độ tăng trởng khoảng 27% thì các
năm 2002 và 2003 đạt tới mức 33% và 36%. Qua bảng số liệu này cho chúng ta
biết đợc sự tăng tởng trong nền kinh tế của tỉnh đang đợc hâm nóng. Đây cũng
là kết quả hoạt động tích cực của các hộ công nhân viên trong chi nhánh -
Thanh Hoá cộng với những chính sách phù hợp trong hoạt động kinh doanh
Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá đã đợc những kết quả đáng khích lệ, góp
phần vào phát triển nền kinh tế đang còn non trẻ của tỉnh nhà.
Mặt khác quan hệ số sử dụng vốn qua ba năm hoạt động kinh doanh
2001, 2002, 2003 ta thấy đợc hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng từ 56%, 64%,
86% qua hệ số này chứng tỏ việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng
Công thơng Thanh Hoá ngày càng có hiệu quả cao về số tơng đối và số tuyệt
đối. Riêng có năm 2003 hệ số sử dụng vốn đạt mức 86% đây là hệ số; tiền gửi
Ngân hàng nào đạt đợc lợng vốn huy động đợc từ nền kinh tế đã đợc Ngân hàng
sử dụng có hiệu quả cao trong nghiệp vụ tài trợ.
Bảng 3: Thực trạng d nợ tại Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phân tích
theo thời hạn tín dụng

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Số tiền % %/2000 Số tiền % %/2001 Số tiền % %/2002
D nợ 289615 100 116 386336 100 133 52620
8
100 136
NH 23851
3
82 123 321942 83 135 440644 84 137
TDH 51102 18 116 64394 17 126 85564 16 133
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở
mức cao trong tổng d nợ tín dụng, nó chiếm khoảng 80% có thể nói tín dụng
ngắn hạn luôn là thế mạnh của các Ngân hàng Việt Nam vì phù hợp với nền
kinh tế nhiều thành phần và kinh doanh nhỏ lẻ một nớc đang phát triển nh nớc
ta.
Xét về tỷ lệ tăng trởng các nguồn vốn trung dài hạn cũng nh ngắn hạn
liên tục trong ba năm với mức tăng trởng cao mà đặc biệt là nguồn ngắn hạn
riêng trong năm 2003. Tổng d nợ của nguồn này tăng 37% so với năm trớc đó
tức là tăng 118702 triệu đồng, còn hai năm trớc đó nguồn vốn tăng cũng cao
nhng kém hơn năm 2003 nó chỉ đạt ở mức 23% năm 2001, 35% năm 2002.
Để đạt đợc mức tăng trởng tín dụng ngắn hạn nh trên Ngân hàng Công
thơng Thanh Hoá đã áp dụng sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo
của ngành của chính phủ, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ giao
dịch tốt với tinh thần trách nhiệm cao cùng với chuyên môn vững chắc do đó đã

nâng cao đợc hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng nh toàn bộ hệ thống. Bên
cạnh đó Ngân hàng có quan hệ tất với khách hàng và áp dụng chính sách khách
hàng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tợng, đặc biệt quan tâm tới khách
hàng truyền thống, những đơn vị có tình tình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh
có hiệu quả. Ngoài ra Ngân hàng còn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm
nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Còn về tín dụng TDH qua những năm qua cũng tăng đáng kể ở mức cao
nhng vẫn chậm hơn so với tín dụng Ngân hàng, nhng riêng năm 2003 tín dụng
TDH đã đạt mức 33% cao nhất so với những năm trớc đây.
Để đạt tốt mức đột tăng trởng tín dụng nh những năm qua ngoài nớc
nghiệp vụ chuyên môn kinh nghiệm trong kinh doanh chi nhánh còn đi sâu vào
đầu t một số dự án lớn nh: Dự án nâng cấp dây chuyền sản xuất gạch của công
ty cổ phần VLXD Bỉm Sơn. Công ty gồm Bỉm Sơn và đang giải ngân Dự án mở
rộng 13 mạng cáp quang của Bu điện tỉnh Thanh Hoá. Thẩm định xong dự án
chế biến sữa của công ty cổ phần Đờng Lam Sơn và đang thẩm định dự án
Khách Sạn Sao Mai... đã có hoạch giải ngân vào năm 2004.
Bên cạnh các dự án đầu t trên chi nhánh còn đầu t cho các dự án phát
triển kinh tế trang trai, dự án chăm sóc và trồng 3.200 ha cà phê chè với tổng dự
án là 42 tỷ đồng. Chi nhánh cũng đã quan tâm tới các dự án cho vay phát triển
kinh tế biển nuôi trồng thuỷ, hải sản và chế biến từ đó tạo công ăn việc làm cho
ngời dân và góp phần phát triển kinh tế của toàn tỉnh.
Nhìn chung vốn tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh
Hoá đã thực sự phát huy hiệu quả. Nhờ vay vốn Ngân hàng mà các doanh
nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ hiện đại, thay thế dây chuyền sản xuất,
thiết bị máy móc lạc hậu không phù hợp với quy mô sản xuất, từ đó làm tăng
năng lực sản xuất tạo thế ổn định và phát triển trong kinh doanh cho các doanh
nghiệp và để lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Đây là kết quả đạt đợc đồng khích lệ đối với toàn bộ cán bộ công nhân
viên của chi nhánh đã góp phần cho sự phát triển của Ngân hàng Công thơng -
Thanh Hoá của nền kinh tế tỉnh nhà.
2.2.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá.
Ngoài hai hoạt động cơ bản trên là huy động và cho vay thì Ngân hàng
Công thơng - Thanh Hoá còn thực hiện một số hoạt động nh:
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
23
Chuyên đề tốt nghiệp
- Do đặc điểm kinh tế của tỉnh chủ yếu là phát triển nông lâm nghiệp, thủ
công nghiệp và cha có những chính sách thu hút đầu t bên ngoài. Do đó tên địa
bàn cha phát triển nhiều doanh nghiệp mua - bán và hợp tác kinh doanh với các
đối tác bên ngoài. Vì vậy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Công
thơng - Thanh Hoá cũng bị hạn chế.
Trong năm 2003 chi nhánh đã thực hiện công tác kinh doanh ngoại tệ đạt
kết quả :
Chi trả kiểu hồi : Với giá trị là 4.800 ngàng USD tăng 3733 ngàn USD.
So với năm 2002.
Bên cạnh đó nghiệp vụ mua - bán ngoại tệ cũng tăng đáng kể và đạt đợc
bởi kinh doanh 377 triệu đồng.
Doanh số mua vào mua vào đạt 23.336 nghìn USD tăng 12.990 ngàn
USD so với năm trớc.
Còn bán ra đạt 23.007 ngàn USD tăng 12.366 ngàn USD so với năm 2002.
Song song với nghiệp vụ này thì hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân
hàng Công thơng Thanh Hoá cũng đợc chú trọng phát triển nhằm phục vụ nhu
cầu về thanh toán cho mọi khách hàng trong tỉnh và quốc tế.
L/C nhập khẩu đạt giá trị 5476 ngàn USD tăng 847 ngàn USD so với năm
trớc.
L/C xuất khẩu đạt giá trị 582 ngàn USD tăng 423 ngàn USD so với năm trớc.

Trong hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng Công thơng Thanh
Hoá còn có một số hoạt động dịch vụ khác nh:
Dịch vụ thanh toán thẻ, séc du lịch, dịch vụ chuyển tiền nhanh và một số
dịch vụ khác đã đạt đợc doanh số là 464 triệu đồng.
- Hoạt động bảo lãnh:
Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá cha thực sự
phát triển Ngân hàng mới chỉ tham gia bảo lãnh trong nớc, nh bảo lãnh dự thầu,
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
24
Chuyên đề tốt nghiệp
bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Nhìn chung hoạt động này cha
đợc phát triển ở chi nhánh. Số d bảo lãnh ở các năm 2001, 2002, 2003 lần lợt là
350, 172, 1068 (triệu đồng). Đây là những chỉ số khá khiêm tốn so với một số
Ngân hàng khác khi thực hiện nghiệp vụ này.
2.3. Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá.
2.3.1. Thực trạng rủi ro cho vay.
2.3.1.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công
thơng Thanh Hoá.
Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá những năm
gần đây liên tục có những biến độ theo chiều hớng sâu.
Bảng 4: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. NQH 4084 12178 7843
2. Tổng d nợ 289615 386336 526208
3. Tỷ trọng (1/2) 1,41% 3,15% 1,49%
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân
hàng Công thơng - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công
thơng - Thanh Hoá có những chuyển biến sâu tình hình nợ quá hạn đột nhiên

tăng 8094 triệu đồng của năm 2002 so 2001 đây là chỉ số chứng tỏ năm hoạt
động kinh doanh của ngân hàng là không tốt. Mặt tỷ trọng giữa NQH/Tổng d nợ
của năm 2002 tăng 1,74%. So với năm 2001. Nói tóm lại tình hình xử lý nợ và
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá ở năm 2002 gặp
khó khăn và không hiệu quả
Qua một năm 2002 hoạt động kinh doanh và xử lý nợ quá hạn không
hiệu quả tới năm 2003 Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã có những điều
chỉnh nề quy chế pháp lý và một số điều chỉnh khác. Do đó năm 2003 đã đạt đ-
ợc một số kết quả trong kinh doanh và xử lý nợ quá hạn kìm hãm sự gia tăng
SV: Ngô Văn Trờng Ngân hàng 42A
25

×